BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỮU CƠ 1 ALCOL PHENOLI. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM– Tính chất hóa học của alcol đơn chức.– Phân biệt alcol bậc 1, bậc 2 và bậc 3.– Phân biệt alcol đơn chức và đa chức– Tính chất hóa học của phenol.– Nhận biết phenol.– Điều chế phenolphtalein từ phenolII.THỰC HÀNHThí nghiệm 1 : Nhận biết nước có lẫn alcolCuSO4 có màu xanh là do có ngậm nước. Sau khi được đun nóng thì nước bị bốc hơi trở thành dạng khan nên CuSO4 có màu trắng.Khi cho CuSO4 và 23 ml ethanol vào ống nghiệm thì CuSO4 từ màu trắng chuyển sang màu xanh nhạt.Tùy vào lượng nước trong ethanol ta có sự đổi màu đậm nhạt tương ứng. Thí nghiệm 2 : Tính chất của alcol ethylic1.Phản ứng của alcol ethylic với natriKhi cho một mẫu natri vào ống nghiệm có chứa alcol ethylic khan thì thấy xuất hiện kết tủa trắng và có khí. Do tính acid của ethanol rất yếu nên C2H5OH khan phản ứng mới xảy ra. Vì nếu C2H5OH không khan thì khi đó Na cho vào sẽ không tác dụng với rượu mà tác dụng với nước trong dung dịch theo phương trình:2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2Ngoài ra, Na trước khi cho vào thí nghiệm phải được cạo sạch bên ngoài vì Na là kim loại hoạt động mạnh nên dễ phản ứng với các chất trong không khí tạo sản phẩm khác (Na2O, NaOH,…).Hydro sinh ra sau phản ứng bị oxy hóa bởi O2 không khí làm cháy trên đầu ống nghiệm.H2 + O2 > H2O + QMuối C2H5ONa của acid rất yếu, yếu hơn cả tính acid của nước nên C2H5ONa có phản ứng thủy phân trong nước theo sơ đồ trên làm biến đổi màu phenolphtalien, từ không màu chuyển sang màu đỏ tím. Khi hòa tan phenolphtalien vào dung dịch kiềm loãng sẽ có màu đỏ tím, mất màu khi thêm dư kiềm. 2.Phản ứng oxy hóa alcol ethylic bằng Cu (II) oxideDây đồng ban đầu có màu đỏ, sau khi bị đun nóng dây đồng có màu đen do bị oxy hóa trong không khí2Cu + O2 → 2CuOKhi nhúng dây đồng ngay lại trong ống nghiệm chứa alcol ethylic > dây đồng trở lại màu đỏ vốn có ban đầu như khi chưa bị oxy hóa.Do phản ứng xảy ra theo phương trình sau:C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2Lặp lại quá trình trên nhiều lần để làm tăng hàm lượng aldehyde sinh ra.Nhỏ vào dung dịch thu được vài giọt acid fucsinsunfuro. Phản ứng acid fucsinsunfuro rất nhạy và đặc trưng với aldehyde. Nhìn chung không phản ứng với cetone.Nếu sau phản ứng dung dịch còn màu hồng chứng tỏ fucsin còn dư, do đó phải cho than hoạt tính vào hấp thụ lượng fucsin dư, sau đó mới lọc lại để thu acid fucsinsunfuro tinh khiếtThực hiện phản ứng chuyển vị khi nhận aldehyde sản phẩm có cấu tạo quinoit có màu Lưu ý•Nhỏ acid fucsinsunfuro không màu vào hỗn hợp không màu dung dịch sẽ hóa hồng.•Để nguội hỗn hợp mới cho acid fucsinsunfuro vào (không được đun) vì ở nhiệt độ cao acid sẽ mất SO2 tạo ngược lại fucsin có màu hồng, không phải màu phản ứng.•Vì acid fucsinsunfuro rất nhạy với andehyde (CH3CHO) nên không được để đầu ống nghiệm chạm vào ống nghiệm.3.Phản ứng oxy hóa alcol ethylic bằng kali permaganateKhi cho alcol ethylic, KMnO4 và H2SO4 vào ống nghiệm rồi đun nhẹ thì trong ống nghiệm sẽ xảy ra phản ứng tạo aldehydeSau đó aldehyde tiếp tục bị oxy hóa tạo thành acid carboxylic. Dung dịch màu hồng của Mn+7 nhạt màu dần và cuối cùng trở nên không màu Mn+2 . Nếu dung dịch vẫn còn màu hồng thì thêm vào vài giọt tinh thể natri sulfit (Na2S) hoặc natri hydrosulfit (NaHS) để khử hết tác nhân oxy hóa.Do hỗn hợp tạo thành sau phản ứng có tính acid nên khi cho acid fucsinsunfuro vào dung dịch chuyển sang màu vàng > nhận biết sự tạo thành CH3COOH từ CH3CH2OH. Thí nghiệm 3 : Phản ứng của ethylenglycol và glycerin với Cu (II) hydroxideKhi cho CuSO4 và NaOH vào ba ống nghiệm thì sẽ có kết tủa xanh Cu(OH)2. CuSO4 + 2NaOH > Cu(OH)2 + Na2SO4•Ống nghiệm 1: cho ethylenglycol vào dung dịch có màu xanh tím. •Ống nghiệm 2: cho glycerin vào dung dịch có màu xanh tím, phản ứng nhanh. •Ống nghiệm 3: cho alcol ethylic vào phản ứng không xảy ra.Cho vào 3 ống từng giọt dung dịch HCl•Ống nghiệm 1 và 2: khi cho HCl vào không có phản ứng đống thời có sự tách lớp giữa HCl và phức chất. Nguyên nhân do phức chất tạo thành trong thí nghiệm tương đối bền.•Ống 3: khi cho HCl vào kết tủa Cu(OH)2 màu xanh dương không tham gia phản ứng lắng dưới đáy ống nghiệm, lớp trên tham gia phản ứng hình thành dung dịch keo giữa ethanol có tính base và HClC2H5OH + HCl > C2H5Cl + H2OThí nghiệm 4 : Phản ứng của alcol với thuốc thử Lucas1.Thuốc thử LucasLà hỗn hợp HCl đậm đặc và ZnCl2 , có khả năng biến đổi alcol thành dẫn xuất chlor tương ứng không tan trong hỗn hợp phản ứng và tùy theo hàm lượng có thể làm vẩn đục dung dịch hoặc có hiện tượng tách lớp.Đây là thuốc thử thường được dùng để nhận biết bậc rượu dựa trên hiện tượng vẫn đục của dung dịch khi cho thuốc thử vào:•Rượu bậc 1: không phản ứng thuốc thử•Rượu bậc 2: dung dịch vẫn đục khi cho thuốc thử vào khoảng 5 phút•Rượu bậc 3: hiện tượng vẫn đục xảy ra tức thời Cơ chế: phản ứng xảy ra theo cơ chế SN1 hoặc SN2 tạo thành gốc R+, trong đó tùy thuộc vào bậc rượu mà gốc R+ có độ bền khác nhau, bậc 3 thường bền hơn bậc 2.2.Thí nghiệm:Cho thuốc thử Lucas vào các ống nghiệm có chứa sẵn•Ống 1 chứa phenol: có hiện tượng phân lớp, không phản ứng.•Ống 2 chứa ethanol: dung dịch vẩn trong suốt. Rượu bậc một hoàn toàn không phản ứng ở nhiệt độ phòng.•Ống 3 chứa isopropanol: dung dịch bị vẩn đục. Rượu bậc 2 phản ứng sau khoảng 5 phút. •Ống 4 chứa tertbutanol: có hiện tượng tách lớp. Rượu bậc 3 phản ứng ngay tức khắc Thí nghiệm 5 : Một số tính chất của phenol.1.Phản ứng của phenol với natri hydroxideLắc đều ống nghiệm ta thấy phenol có khả năng tan trong nước nhờ khả năng hình thành các liên kết hydrogen với nước, nhưng khả năng tan này xảy ra không hoàn toàn, chỉ khi ở 70oC thì tan vô hạn > dung dịch phenol vẩn đục.Phenol có tính acid vì có hiệu ứng cộng hưởng xảy ra trong phân tử. Vì vậy, khác với rượu, phenol còn có thể tác dụng với base mạnh > tạo muối phenolate nên dung dịch trong lại.C6H5OH + NaOH > C6H5ONa + H2OChia làm hai ống nghiệm•Ống 1: Cho từ từ dung dịch HCl lắc nhẹ dung dịch vẩn đục lại, do sự tạo thành phenol.C6H5ONa + HCl > C6H5OH + NaCl•Ống 2: Tính acid của phenol rất yếu Ka=109,75 nên không làm đổi màu quỳ tím. Vì vậy, muối phenolat bị acid carbonic tác dụng tạo lại phenol. Khi dẫn khí CO2 vào dung dịch bị vẫn đục.C6H5ONa + CO2 + H2O > C6H5OH + NaHCO3Lưu ý: tính acid của phenol tuy yếu hơn nấc 1 của acid carbonic, nhưng lại lớn hơn nấc phân ly thứ 2 của acid này nên sản phẩm tạo thành phải là NaHCO3.2.Phản ứng của phenol với dung dịch FeCl3Ống nghiệm 1 chứa phenol: thêm vài giọt FeCl3 loãng vào dung dịch phenol trong nước sẽ có màu tím (phức xanh tím). Ống nghiệm 2: chứa hydroquinon: thêm vài giọt FeCl3 loãng vào dung dịch hydroquinon trong nước sẽ được kết tủa quinhydron hình kim màu xanh lá cây.Ống nghiệm 3: chứa 2naphtol: khi thêm vài giọt dung dịch FeCl3 vào dung dịch 2naphtol trong nước nóng sẽ xuất hiện màu xanh lá cây nhạt, sau một thời gian có kết tủa bông trắng.Các phức tạo thành trong 3 ống nghiệm trên đều kém bền trong cả hai môi trường acid và kiềm, do đó khi cho phức phản ứng với H+ hay OH kể cả rượu thì màu các phức đều bị mất. Do đó khi cho alcol ethylic, HCl, NaOH vào các ống nghiệm đều mất màuTùy vào độ mạnh yếu của acid hay kiềm mà khả năng mất màu nhanh hay chậm.3. Phản ứng brom hóa phenolNhỏ dung dịch nước brom bão hòa vào phenol thì xuất hiện kết tủa trắng 2, 4,6 – tribromophenol.Đổ tiếp tục brom vào đến dư kết tủa chuyển sang màu vàng do hình thành 2,4,4,6tetrabromohexa2,5dien1on. Thí nghiệm 6 : Phản ứng LibermenĐun nhẹ hỗn hợp phenol và tinh thể NaNO2 sau đó làm nguội và cho H2SO4 vào dung dịch.Sau khi dun hỗn hợp, thêm H2SO4 dung dịch chuyển sang màu đỏ đậm, kết tinh lại và có khối màu nâu bay lên.C6H5OH không phản ứng trực tiếp với NaNO22NaNO2 + H2SO4 > 2HONO + Na2SO4OHOHOH NOHONO NODo nhân thơm được tăng hoạt, phản ứng nitro hóa phenol có thể xảy ra trong điều kiện nhẹ nhàng hơn nitro hóa benzen. Phản ứng không cần phải dùng H2SO4 làm chất xúc tác như trường hợp nitro hóa benzen sản phẩm tạo ra sẽ thế vào vị trí ortho và para.Pha loãng dung dịch trong nước màu đỏ nhạt dần > màu đỏ. Và khi trung hòa bằng dung dịch NaOH 1N xuất hiện kết tủa dạng keo.Nhóm –NO trong sản phẩm sẽ định hướng OH của NaOH sẽ thế vào vị trí ortho và para cho ta thu được sản phẩm. Điều này giải thích sự xuất hiện tinh kết tủa keo trong ống nghiệm.Thí nghiệm 7 : Điều chế phenolphtalein và phản ứng của phenolphtalein1.Điều chế phenolphtalein (PP)Cho anhydride phtalic vào 3 ống nghiệm:•Ống 1: cho phenol vào và xúc tác H2SO4 đậm đặc dung dịch chuyển dần sang màu đỏ dưới dạng keo khi đun nóng và làm lạnh màu đỏ đậmOHOHOCOHCOH2SO4OH2OCCOO •Ống 2: cho hydroquinon vào và xúc tác H2SO4 đậm đặc dung dịch chuyển dần sang màu nâu dưới dạng keo khi đun nóng và làm lạnh có màu nâu đậm. Hydroquinon có công thức cấu tạo tương tự như phenol chỉ hơn 1 nhóm –OH nên quá trình hình thành PP tương tự như sơ đồ phản ứng trên, nhưng lúc này môi trường tạo sản phẩm có sự khác biệt do nhóm –OH dư gây ra nên PP có màu nâu đậm.•Ống 3: cho 2naphtol vào và xúc tác H2SO4 đậm đặc dung dịch chuyển dần sang màu đỏ dưới dạng keo khi đun nóng và làm lạnh có màu đenTương tự 2naphtol dư một vòng benzen so với phenol nên tạo môi trường có độ pH thấp nên PP có màu đen.2.Phản ứng của phenolphtaleinỐng 1: phenolphtalien tan trong dung môi nước, nếu được đun nóng lên khoảng 70oC khả năng tan là vô hạn.Ống 2: phenolphtalien hóa đỏ tím trong NaOH 2N, trong môi trường kiềm yếu phenolphtalien đổi màu. Khi thêm vào kiềm rắn hay dung dịch kiềm đặc thì màu phenoltalien sẽ bị mất.Nguyên nhân là do khoảng chuyển màu của phenoltalien (dựa trên tỉ lệ dạng acid và base liên hợp của nó) là một khoảng nhất định: 8,0 – 9.8 nên khi cho kiềm đặc vào sẽ làm pH vượt quá ngưỡng 9.8 làm nó mất màu. Ống 3: acid hóa dung dịch phenoltalien bằng HCl 2N sẽ tạo ra kết tủa trắng. Kết tủa này tan trong ether và nóng chảy trong nồi cách thủy.
BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỮU CƠ 1 ALCOL - PHENOL I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM – Tính chất hóa học alcol đơn chức – Phân biệt alcol bậc 1, bậc bậc – Phân biệt alcol đơn chức đa chức – Tính chất hóa học phenol – Nhận biết phenol – Điều chế phenolphtalein từ phenol II.THỰC HÀNH Thí nghiệm : Nhận biết nước có lẫn alcol CuSO4 có màu xanh có ngậm nước Sau đun nóng nước bị bốc trở thành dạng khan nên CuSO4 có màu trắng Khi cho CuSO4 2-3 ml ethanol vào ống nghiệm CuSO4 từ màu trắng chuyển sang màu xanh nhạt Tùy vào lượng nước ethanol ta có đổi màu đậm nhạt tương ứng Thí nghiệm : Tính chất alcol ethylic Phản ứng alcol ethylic với natri Khi cho mẫu natri vào ống nghiệm có chứa alcol ethylic khan thấy xuất kết tủa trắng có khí Do tính acid ethanol yếu nên C2H5OH khan phản ứng xảy Vì C2H5OH khơng khan Na cho vào không tác dụng với rượu mà tác dụng với nước dung dịch theo phương trình: 2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2 Ngoài ra, Na trước cho vào thí nghiệm phải cạo bên ngồi Na kim loại hoạt động mạnh nên dễ phản ứng với chất khơng khí tạo sản phẩm khác (Na2O, NaOH,…) Hydro sinh sau phản ứng bị oxy hóa O khơng khí làm cháy đầu ống nghiệm H2 + O2 -> H2O + Q Muối C2H5ONa acid yếu, yếu tính acid nước nên C2H5ONa có phản ứng thủy phân nước theo sơ đồ làm biến đổi màu phenolphtalien, từ không màu chuyển sang màu đỏ tím Khi hòa tan phenolphtalien vào dung dịch kiềm lỗng có màu đỏ tím, màu thêm dư kiềm Phản ứng oxy hóa alcol ethylic Cu (II) oxide Dây đồng ban đầu có màu đỏ, sau bị đun nóng dây đồng có màu đen bị oxy hóa khơng khí 2Cu + O2 → 2CuO Khi nhúng dây đồng lại ống nghiệm chứa alcol ethylic -> dây đồng trở lại màu đỏ vốn có ban đầu chưa bị oxy hóa.Do phản ứng xảy theo phương trình sau: C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2 Lặp lại trình nhiều lần để làm tăng hàm lượng aldehyde sinh Nhỏ vào dung dịch thu vài giọt acid fucsinsunfuro Phản ứng acid fucsinsunfuro nhạy đặc trưng với aldehyde Nhìn chung không phản ứng với cetone Nếu sau phản ứng dung dịch màu hồng chứng tỏ fucsin dư, phải cho than hoạt tính vào hấp thụ lượng fucsin dư, sau lọc lại để thu acid fucsinsunfuro tinh khiết Thực phản ứng chuyển vị nhận aldehyde sản phẩm có cấu tạo quinoit có màu Lưu ý Nhỏ acid fucsinsunfuro khơng màu vào hỗn hợp khơng màu dung dịch hóa hồng Để nguội hỗn hợp cho acid fucsinsunfuro vào (khơng đun) nhiệt độ cao acid SO2 tạo ngược lại fucsin có màu hồng, khơng phải màu phản ứng Vì acid fucsinsunfuro nhạy với andehyde (CH3CHO) nên không để đầu ống nghiệm chạm vào ống nghiệm Phản ứng oxy hóa alcol ethylic kali permaganate Khi cho alcol ethylic, KMnO4 H2SO4 vào ống nghiệm đun nhẹ ống nghiệm xảy phản ứng tạo aldehyde Sau aldehyde tiếp tục bị oxy hóa tạo thành acid carboxylic Dung dịch màu hồng Mn+7 nhạt màu dần cuối trở nên không màu Mn+2 Nếu dung dịch màu hồng thêm vào vài giọt tinh thể natri sulfit (Na2S) natri hydrosulfit (NaHS) để khử hết tác nhân oxy hóa Do hỗn hợp tạo thành sau phản ứng có tính acid nên cho acid fucsinsunfuro vào dung dịch chuyển sang màu vàng -> nhận biết tạo thành CH3COOH từ CH3CH2OH Thí nghiệm : Phản ứng ethylenglycol glycerin với Cu (II) hydroxide Khi cho CuSO4 NaOH vào ba ống nghiệm có kết tủa xanh Cu(OH)2 CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4 Ống nghiệm 1: cho ethylenglycol vào dung dịch có màu xanh tím Ống nghiệm 2: cho glycerin vào dung dịch có màu xanh tím, phản ứng nhanh Ống nghiệm 3: cho alcol ethylic vào phản ứng không xảy Cho vào ống giọt dung dịch HCl Ống nghiệm 2: cho HCl vào khơng có phản ứng đống thời có tách lớp HCl phức chất Nguyên nhân phức chất tạo thành thí nghiệm tương đối bền Ống 3: cho HCl vào kết tủa Cu(OH) màu xanh dương không tham gia phản ứng lắng đáy ống nghiệm, lớp tham gia phản ứng hình thành dung dịch keo ethanol có tính base HCl C2H5OH + HCl -> C2H5Cl + H2O Thí nghiệm : Phản ứng alcol với thuốc thử Lucas Thuốc thử Lucas Là hỗn hợp HCl đậm đặc ZnCl2 , có khả biến đổi alcol thành dẫn xuất chlor tương ứng không tan hỗn hợp phản ứng tùy theo hàm lượng làm vẩn đục dung dịch có tượng tách lớp Đây thuốc thử thường dùng để nhận biết bậc rượu dựa tượng đục dung dịch cho thuốc thử vào: Rượu bậc 1: không phản ứng thuốc thử Rượu bậc 2: dung dịch đục cho thuốc thử vào khoảng phút Rượu bậc 3: tượng đục xảy tức thời Cơ chế: phản ứng xảy theo chế SN1 SN2 tạo thành gốc R+, tùy thuộc vào bậc rượu mà gốc R+ có độ bền khác nhau, bậc thường bền bậc 2 Thí nghiệm: Cho thuốc thử Lucas vào ống nghiệm có chứa sẵn Ống chứa phenol: có tượng phân lớp, không phản ứng Ống chứa ethanol: dung dịch vẩn suốt Rượu bậc hồn tồn khơng phản ứng nhiệt độ phòng Ống chứa isopropanol: dung dịch bị vẩn đục Rượu bậc phản ứng sau khoảng phút Ống chứa tert-butanol: có tượng tách lớp Rượu bậc phản ứng tức khắc Thí nghiệm : Một số tính chất phenol Phản ứng phenol với natri hydroxide Lắc ống nghiệm ta thấy phenol có khả tan nước nhờ khả hình thành liên kết hydrogen với nước, khả tan xảy khơng hồn tồn, 70 oC tan vơ hạn -> dung dịch phenol vẩn đục Phenol có tính acid có hiệu ứng cộng hưởng xảy phân tử Vì vậy, khác với rượu, phenol tác dụng với base mạnh -> tạo muối phenolate nên dung dịch lại C6H5OH + NaOH -> C6H5ONa + H2O Chia làm hai ống nghiệm Ống 1: Cho từ từ dung dịch HCl lắc nhẹ dung dịch vẩn đục lại, tạo thành phenol C6H5ONa + HCl -> C6H5OH + NaCl Ống 2: Tính acid phenol yếu K a=10-9,75 nên khơng làm đổi màu quỳ tím Vì vậy, muối phenolat bị acid carbonic tác dụng tạo lại phenol Khi dẫn khí CO2 vào dung dịch bị đục C6H5ONa + CO2 + H2O -> C6H5OH + NaHCO3 Lưu ý: tính acid phenol yếu nấc acid carbonic, lại lớn nấc phân ly thứ acid nên sản phẩm tạo thành phải NaHCO3 Phản ứng phenol với dung dịch FeCl3 Ống nghiệm chứa phenol: thêm vài giọt FeCl3 loãng vào dung dịch phenol nước có màu tím (phức xanh tím) Ống nghiệm 2: chứa hydroquinon: thêm vài giọt FeCl3 loãng vào dung dịch hydroquinon nước kết tủa quinhydron hình kim màu xanh Ống nghiệm 3: chứa 2-naphtol: thêm vài giọt dung dịch FeCl vào dung dịch 2-naphtol nước nóng xuất màu xanh nhạt, sau thời gian có kết tủa trắng Các phức tạo thành ống nghiệm bền hai môi trường acid kiềm, cho phức phản ứng với H + hay OH- kể rượu màu phức bị Do cho alcol ethylic, HCl, NaOH vào ống nghiệm màu Tùy vào độ mạnh yếu acid hay kiềm mà khả màu nhanh hay chậm Phản ứng brom hóa phenol Nhỏ dung dịch nước brom bão hòa vào phenol xuất kết tủa trắng 2, 4,6 – tribromophenol Đổ tiếp tục brom vào đến dư kết tủa chuyển sang màu vàng hình thành 2,4,4,6-tetrabromohexa-2,5-dien-1-on Thí nghiệm : Phản ứng Libermen Đun nhẹ hỗn hợp phenol tinh thể NaNO2 sau làm nguội cho H2SO4 vào dung dịch Sau dun hỗn hợp, thêm H2SO4 dung dịch chuyển sang màu đỏ đậm, kết tinh lại có khối màu nâu bay lên C6H5OH không phản ứng trực tiếp với NaNO2 2NaNO2 + H2SO4 -> 2HONO + Na2SO4 OH OH OH NO HONO NO Do nhân thơm tăng hoạt, phản ứng nitro hóa phenol xảy điều kiện nhẹ nhàng nitro hóa benzen Phản ứng khơng cần phải dùng H2SO4 làm chất xúc tác trường hợp nitro hóa benzen sản phẩm tạo vào vị trí ortho para Pha loãng dung dịch nước màu đỏ nhạt dần -> màu đỏ Và trung hòa dung dịch NaOH 1N xuất kết tủa dạng keo Nhóm –NO sản phẩm định hướng OH - NaOH vào vị trí ortho para cho ta thu sản phẩm Điều giải thích xuất tinh kết tủa keo ống nghiệm Thí nghiệm : Điều chế phenolphtalein phản ứng phenolphtalein Điều chế phenolphtalein (PP) Cho anhydride phtalic vào ống nghiệm: Ống 1: cho phenol vào xúc tác H2SO4 đậm đặc dung dịch chuyển dần sang màu đỏ dạng keo đun nóng làm lạnh màu đỏ đậm OH OH O C OH O C O C H2SO4 O H2O C O Ống 2: cho hydroquinon vào xúc tác H 2SO4 đậm đặc dung dịch chuyển dần sang màu nâu dạng keo đun nóng làm lạnh có màu nâu đậm Hydroquinon có cơng thức cấu tạo tương tự phenol nhóm –OH nên q trình hình thành PP tương tự sơ đồ phản ứng trên, lúc mơi trường tạo sản phẩm có khác biệt nhóm –OH dư gây nên PP có màu nâu đậm Ống 3: cho 2-naphtol vào xúc tác H2SO4 đậm đặc dung dịch chuyển dần sang màu đỏ dạng keo đun nóng làm lạnh có màu đen Tương tự 2-naphtol dư vòng benzen so với phenol nên tạo mơi trường có độ pH thấp nên PP có màu đen Phản ứng phenolphtalein Ống 1: phenolphtalien tan dung mơi nước, đun nóng lên khoảng 70oC khả tan vô hạn Ống 2: phenolphtalien hóa đỏ tím NaOH 2N, mơi trường kiềm yếu phenolphtalien đổi màu Khi thêm vào kiềm rắn hay dung dịch kiềm đặc màu phenoltalien bị Nguyên nhân khoảng chuyển màu phenoltalien (dựa tỉ lệ dạng acid base liên hợp nó) khoảng định: 8,0 – 9.8 nên cho kiềm đặc vào làm pH vượt ngưỡng 9.8 làm màu Ống 3: acid hóa dung dịch phenoltalien HCl 2N tạo kết tủa trắng Kết tủa tan ether nóng chảy nồi cách thủy ... cho thuốc th vào: Rượu bậc 1: không phản ứng thuốc th Rượu bậc 2: dung dịch đục cho thuốc th vào khoảng phút Rượu bậc 3: tượng đục xảy tức th i Cơ chế: phản ứng xảy theo chế SN1 SN2... tham gia phản ứng hình th nh dung dịch keo ethanol có tính base HCl C2H5OH + HCl -> C2H5Cl + H2O Th nghiệm : Phản ứng alcol với thuốc th Lucas Thuốc th Lucas Là hỗn hợp HCl đậm đặc ZnCl2... vàng hình th nh 2, 4,4,6-tetrabromohexa -2, 5-dien -1- on Th nghiệm : Phản ứng Libermen Đun nhẹ hỗn hợp phenol tinh th NaNO2 sau làm nguội cho H2SO4 vào dung dịch Sau dun hỗn hợp, th m H2SO4 dung