Bài giảng có kết cấu nội dung gồm 5 phần: Đại cương, giải phẫu, kỹ thuật khảo sát, ý ngia và đưa ra kết luận về siêu âm doppler đánh giá nguy cơ tiền sản giật do BS. Nguyễn Quang Trọng trình bày, mời các bạn cùng tham khảo.
Trang 1SIÊU ÂM DOPPLER QUÝ I-II
ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TIỀN SẢN GIẬT
"People only see what they are prepared to see."
Ralph Waldo Emerson
Trang 3ĐẠI CƯƠNG
• Tiền sản giật (Preeclampsia) là một trong những vấn đề nghiêm
trọng về sức khỏe ở phụ nữ mang thai Nó xảy ra ở 2 – 8 % trường
hợp thai nghén và ảnh hưởng đến cả mẹ và thai nhi
• Tiền sản giật chiếm khoảng 15% phụ nữ sanh non (preterm births) ở
Mỹ
• Định nghĩa tiền sản giật: Xảy ra ở quý II thai kỳ (20 tuần tuổi), HA
mẹ > 140/90 mm Hg, protein niệu (proteinuria) ≥ 0.3 g/24h
• Nếu không có protein niệu thì được xem là Tiền sản giật khi có HA
cao kèm với bất kỳ một trong những bất thường được liệt kê: Giảm
tiểu cầu (thrombocytopenia), Suy CN gan (impaired liver function),
Suy thận (renal insufficiency), Phù phổi (pulmonary edema)
Trang 4• Tiền sản giật đƣa đến những nguy cơ :
– Đối với thai nhi: Sanh non (< 37 tuần tuổi), Thai
chậm phát triển trong TC (Intrauterine Growth
Restriction - IUGR), Thai nhỏ hơn so với tuổi thai (Small for gestational age), Nhau bong non
(placental abruption), tử vong (death)
– Đối với người mẹ: Co giật (sản giật), suy thận,
đông máu nội mạch lan tỏa, đột quị và tử vong
Trang 5• Yếu tố nguy cơ cao:
Trang 6• Yếu tố nguy cơ trung bình:
Trang 7• Thời điểm khảo sát vô cùng quan trọng, vì nguy cơ tiền sản giật nếu được chẩn đoán sớm ngay trong quý
I, thì việc điều trị dự phòng sẽ mang lại hiệu quả rất cao, làm giảm rõ rệt những biến chứng với mẹ và con
• Dù được nghiên cứu nhiều, thế nhưng đến nay vẫn
chưa có sự đồng thuận hoàn toàn của các nhà siêu âm sản khoa
• Các thông số thường được đo đạc bao gồm: RI, PI và S/D ratio, PSV của MCA
Trang 8(1) Resistance index (RI) (also called resistive index or Pourcelot’s index); (2) Systolic/diastolic (S/D) ratio, sometimes called the A/B ratio;
(3) Pulsatility index (PI)
Trang 9GIẢI PHẪU
ĐM tử cung tách ra từ ĐM
chậu trong
Hai ĐM chạy hai bên tử cung
và thông nối với nhau
ĐM tử cung chia ra các nhánh
ĐM cung trước và sau, rồi đến
ĐM xoắn trong cơ tử cung
Lưu lượng của ĐM tử cung từ
50ml/phút ở TC không thai
nghén, tăng lên 700ml/phút ở
quý III (gấp trên 10 lần)
Trang 10KỸ THUẬT KHẢO SÁT
• Doppler động mạch tử cung mang thai quý I (11 – 14w), quý II (20-24 tuần)
• Quan trọng: Để an toàn cho thai nhi, chỉ số nhiệt (thermal
index) ≤ 1.0, không quá 10 phút
• Vị trí khảo sát: nhánh chính động mạch tử cung, cạnh vùng eo
tử cung (cervicocorporeal junction)
– Khảo sát hai bên phải và trái với các số đo riêng biệt
– Nhận biết động mạch tử cung mang thai quý I: phổ 1 pha, thường còn khuyết (notching) tiền tâm trương trong quý I – CĐPB với động mạch chậu trong: phổ 3 pha
• Đường khảo sát:
– Đường thành bụng (transabdominal ultrasound)
– Đường âm đạo (transvaginal ultrasound)
ISUOG (International Society of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology) Practice Guidelines: use of Doppler
ultrasonography in obstetrics Ultrasound Obstet Gynecol 2013; 41: 233–239
Trang 11Điều chỉnh chỉ số nhiệt bằng cách tăng giảm power output
Trang 12ĐM chậu trong P
ĐM tử cung P Nhánh trước ĐM tử cung P
Nhánh sau ĐM tử cung P
Trang 13KHẢO SÁT ĐỘNG MẠCH TỬ CUNG MANG THAI
QUA ĐƯỜNG THÀNH BỤNG
• Bàng quang người mẹ phải trống (không có nước tiểu): bàng quang
căng sẽ đẩy vùng eo tử cung ra xa đầu dò!
• Đặt đầu dò theo lát cắt dọc giữa tử cung, xác định kênh cổ tử cung
• Dịch chuyển đầu dò sang bên cho đến khi gặp những cấu trúc mạch
máu cạnh cổ tử cung Dùng Doppler màu trợ giúp
• Động mạch tử cung có hướng lên đầu (cranially), hướng về thân tử
cung
• Đo Doppler xung tại vị trí này, trước khi động mạch tử cung phân
nhánh
• Thực hiện tương tự với động mạch tử cung đối bên
ISUOG (International Society of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology) Practice Guidelines: use of Doppler
ultrasonography in obstetrics Ultrasound Obstet Gynecol 2013; 41: 233–239
Trang 17KHẢO SÁT ĐỘNG MẠCH TỬ CUNG MANG THAI
QUA ĐƯỜNG ÂM ĐẠO
• Bàng quang người mẹ phải trống (không có nước tiểu)
• Đặt đầu dò vào cùng đồ trước (anterior fornix) thực hiện lát cắt dọc
• Dịch chuyển đầu dò sang bên cho đến khi gặp những cấu trúc mạch
máu cạnh cổ tử cung Dùng Doppler màu trợ giúp
• Tránh lầm lẫn với động mạch cổ tử cung-âm đạo (cervicovaginal
artery): chạy theo hướng đầu-chân (cephalad to caudal) Tránh lầm
lẫn với động mạch vòng cung (arcuate artery): động mạch tử cung
phải có PSV > 50 cm/s
- Động mạch tử cung được làm Doppler cả hai bên, sau đó tính trung bình cộng cho ta mean RI,
mean PI, mean S/D ratio
- Khuyết tiền tâm trương phải được ghi nhận xuất hiện ở 1 bên hai hai bên
ISUOG (International Society of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology) Practice Guidelines: use of Doppler
ultrasonography in obstetrics Ultrasound Obstet Gynecol 2013; 41: 233–239
Trang 18March 1, 2017 18
Doppler động mạch tử cung có thai quý I qua ngã âm đạo
Trang 19• Doppler ĐM tử cung mang thai quý I có thể giúp nhận ra hơn phân nửa số thai phụ sẽ tiến triển thành tiền sản giật
• Tỉ lệ phát hiện có thể được tăng lên bằng cách kết hợp với dấu chỉ điểm trong huyết thanh mẹ ở quý I
• Những thai phụ có nguy cơ cao như vậy sẽ có kết cục tốt hơn nhiều nhờ sự can thiệp của các loại thuốc
• E Bujold et al Tần suất TSG, thai chậm tăng trưởng trong tử cung
giảm 50% ở thai kỳ nguy cơ cao nếu chỉ định Aspirin liều thấp trước
16 tuần tuổi (2010)
• S Roberge et al Aspirin liều thấp trước 16 tuần tuổi làm tần suất
sanh non trong tiền sản giật giảm 89% (2012)
S Roberge et al, Early Administration of Low-Dose Aspirin for the Prevention of Preterm and Term Preeclampsia: A
Systematic Review and Meta-Analysis Fetal Diagn Ther 2012;31:141–146
Trang 20NICE = National Institute for Health and Clinical Excellence (UK) PRECOG = Pre-eclampsia Community Guideline SOMANZ = Society of Obstetric Medicine of Australia and New Zealand DGGG = German Society of
Gerontology and Geriatrics SOGC = The Society of Obstetricians and Gynaecologists of Canada
Trang 21• The American Congress of Obstetricians and Gynecologists recommends: low-dose aspirin
(60 to 80 mg/d) during the late first trimester to prevent preeclampsia in women with a
medical history of early onset preeclampsia and preterm delivery (34 weeks) or history of preeclampsia in more than 1 previous pregnancy
• The World Health Organization recommends: low-dose aspirin (75 mg/d) starting as early as
12 to 20 weeks of gestation for high-risk women (i.e., those with a history of preeclampsia, diabetes, chronic hypertension, renal or autoimmune disease, or multifetal pregnancies)
• The National Institute for Health and Care Excellence recommends that women at high risk
for preeclampsia (i.e., those with a history of hypertension in a previous pregnancy, chronic kidney disease, autoimmune disease, type 1 or 2 diabetes, or chronic hypertension) take 75 mg/d of aspirin from 12 weeks until delivery
• The American Heart Association and the American Stroke Association recommends that
women with chronic primary or secondary hypertension or previous pregnancy related
hypertension take low-dose aspirin from 12 weeks until delivery
• The American Academy of Family Physicians recommends low-dose aspirin (81 mg/d) after
12 weeks of gestation in women who are at high risk for preeclampsia
Michael L LeFevre et al Low-Dose Aspirin Use for the Prevention of Morbidity and Mortality From Preeclampsia: U.S Preventive
Services Task Force Recommendation Statement Ann Intern Med 2014;161:819-826 doi:10.7326/M14-1884
Trang 22March 1, 2017 22
Michael L LeFevre et al Low-Dose Aspirin Use for the Prevention of Morbidity and Mortality From Preeclampsia: U.S Preventive
Services Task Force Recommendation Statement Ann Intern Med 2014;161:819-826 doi:10.7326/M14-1884
Pregnant women are at high risk for preeclampsia if they have 1 or more of the following risk factors Prescribe low-dose (81 mg/d) aspirin after 12 weeks of gestation (initiated between
12 and 28 weeks of gestation)
The USPSTF recommends that all women planning or capable of pregnancy take a daily
supplement containing 0.4 to 0.8 mg (400 to 800 g) of folic acid
Trang 23• Trong 10 tuần đầu tiên của thai kỳ, đặc trưng phổ Doppler
động mạch tử cung có chỗ khuyết tiền tâm trương (notch) Chỗ khuyết này thường biến mất khi thai 20 – 26 tuần
• Sự tồn tại của khuyết tiền tâm trương sau 22-24 tuần tuổi thai
(quý II) tăng khả năng TSG (pre-eclampsia) gấp 6 lần Giá trị
tiên đoán âm tính rất tốt đối với đối tượng nguy cơ cao
• Sau 16 tuần tuổi, Doppler động mạch tử cung bất thường có
giá trị tiên đoán Tiền sản giật hơn là Thai chậm phát triển
trong tử cung
• Do việc cung cấp máu nuôi dưỡng thai nhi ngày càng tăng:
– Từ 8 – 17 tuần tuổi: RI giảm từ 0.8 xuống 0.63
– Từ 8 – 18 tuần tuổi: PI giảm từ 2.0 xuống 1.3
K Melchiorre et al First-trimester uterine artery Doppler indices in the prediction of small-for-gestational age pregnancy
and intrauterine growth restriction Ultrasound Obstet Gynecol 2009; 33: 524–529
Trang 24• Một nghiên cứu của Bewley và cộng sự: với các sản phụ có thai từ 16 -24
tuần tuổi Nếu RI lớn hơn 95 th percentile thì các tai biến gia tăng gấp 10 lần, bao gồm: thai chết, nhau bong non, thai chậm phát triển trong tử cung
(IUGR), tiền sản giật (pre-eclampsia)
• Một nghiên cứu của Bower và cộng sự: với các sản phụ có thai từ 18 -22
tuần tuổi Gọi là bất thường khi RI lớn hơn 95 th percentile hoặc sự hiện diện của khuyết tiền tâm trương một hoặc hai bên Đô nhạy là 75% cho tiền sản giật (pre-eclampsia) và 46% cho IUGR Độ chuyên biệt là 86% cho cả hai
• Phần lớn các nghiên cứu Doppler động mạch tử cung ở quý II thai kỳ đều lấy mốc mean RI tăng cao bất thường khi > 0.58
• Albaiges và cộng sự khảo sát Doppler động mạch tử cung ở sản phụ mang
thai 23 tuần tuổi chọn mốc mean PI tăng cao bất thường khi > 1.45
Coleman MA et al Mid-trimester uterine artery Doppler screening as a predictor of adverse pregnancy outcome in
high-risk women Ultrasound Obstet Gynecol 2000 Jan;15(1):7-12
Trang 25DOPPLER ĐỘNG MẠCH TỬ CUNG QUÝ II (22 tuần)
-Bình thường, ở quý II, phổ Doppler không còn chỗ khuyết (notch) tiền
tâm trương Nếu còn, phải ghi nhận 1 hoặc hai bên
- Mean PI tăng cao bất thường khi > 1.45 (> 95th percentile)
- Mean RI tăng cao bất thường khi > 0.58 (> 95th percentile)
DOPPLER ĐỘNG MẠCH TỬ CUNG QUÝ I (12 tuần)
- Mean PI tăng cao bất thường khi > 2.35 (> 95 th percentile)
- Mean RI tăng cao bất thường khi > 0.85 (> 95 th percentile)
Aris Antsaklis et al Uterine Artery Doppler in the Prediction of Preeclampsia and Adverse Pregnancy Outcome Donald School Journal of Ultrasound in Obstetrics and
Gynecology, April-June 2010;4(2):117-122 Paula j Woodward et al Diagnostic Imaging – Obstetrics Amirsys 2005
Beth M Kline-Fath, MD et al Fundamental and Advanced Fetal Imaging.2015
Trang 26Beth M Kline-Fath, MD et al Fundamental and Advanced Fetal Imaging.2015
Mean Uterine Artery PI bất thường khi > 95 th percentile
Trang 27Mean PI = (1.10 + 1.36)/2 = 1.23, Mean RI = (0.58 + 0.63)/2 = 0.60
Còn khuyết tiền tâm trương hai bên
13Ws: mean PI: 5 th percentile = 1.05; 50 th percentile = 1.58; 95 th percentile = 2.38
Trang 28Preeclampsia Healthy control
Trang 29KẾT LUẬN
• Tiền sản giật là một trong những tai biến sản khoa khá
nghiêm trọng Nếu được chẩn đoán sớm ngay trong quý
I, thì việc điều trị dự phòng sẽ mang lại hiệu quả rất
cao, làm giảm rõ rệt những biến chứng với mẹ và con
• Lưu ý về mặt kỹ thuật:
– TI (thermal index) ≤ 1, thời gian khảo sát ≤ 10 phút – BN phải đi tiểu hết trước khi làm siêu âm
Trang 30TÀI LIỆU THAM KHẢO
Elsevier
Masson
Williams & Wilkins
PAPP-A at 11–14 weeks’ gestation Ultrasound Obstet Gynecol 2007; 29: 135–140
gestational age at delivery and small-for-gestational age Ultrasound Obstet Gynecol 2008; 31: 310–
313
Pregnancy Outcome Donald School Journal of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology,
April-June 2010;4 (2): 117-122
Int J Reprod Contracept Obstet Gynecol 2013 Dec;2(4):566-572
small-for-gestational age pregnancy and intrauterine growth restriction Ultrasound Obstet Gynecol 2009; 33:
524–529
Trang 31March 1, 2017 31
CÁM ƠN CÁC BỆNH NHÂN ĐÃ CHO TÔI NHỮNG HÌNH ẢNH VÀ CLIPS QUÝ GIÁ
CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA QUÝ BÁC SĨ