Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá tác dụng không mong muốn sau gây tê tủy sống (GTTS) phẫu thuật lấy thai trong 24 giờ sau phẫu thuật. Đối tượng và phương pháp: 48 sản phụ phẫu thuật lấy thai dưới GTTS bằng bupivacain 0,5% ưu tỷ trọng với liều tính theo chiều cao của bệnh nhân (BN) 5 mg/m chiều cao kết hợp với fentanyl cho đủ 2 ml hỗn hợp thuốc tê.
lượng perfalgan (mg) 1.645,8 ± 48,3 (1.000 - 2.000) Liều lượng voltaren (mg) 106,3 ± 24,4 (100 - 200) Liều lượng dolargan (mg) 30 ± (0 - 30) Liều lượng primperan (mg) 10 ± (0 - 10) Các thuốc sử dụng chủ yếu thuốc tê, thuốc giảm đau thuốc chống nôn liều thấp BÀN LUẬN Buồn nôn-nôn sau GTTS phẫu thuật lấy thai Apfel CS (2001) đề xuất yếu tố nguy gây buồn nôn sau phẫu thuật là: nữ giới; tiền sử say tàu xe tiền sử TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2015 BNNSPT trước đó; khơng hút thuốc sử dụng opioid giảm đau sau phẫu thuật Điểm số Apfel cao, nguy BNNSPT cao [4] Đối tượng nghiên cứu phụ nữ mổ lấy thai tập quán phụ nữ Việt Nam hút thuốc lá, tỷ lệ BN có điểm số Apfel tương ứng 52,1% 47,9% Như vậy, đối tượng nghiên cứu có nguy cao BNNSPT Chúng gặp tỷ lệ buồn-nôn nôn 24 sau phẫu thuật 8,4%, BNNSPT mức độ 4,2%, liều lượng primperan sử dụng cho trường hợp BNNSPT mức độ 10 ± mg Kết cao nghiên cứu Bùi Quốc Công (2003) [1]: GTTS mổ lấy thai 30 sản phụ bupivacain 7,5 mg kết hợp 50 mcg fentanyl Bệnh viện E không bắt gặp BN bị nơn Trần Đình Tú (2008) [3] GTTS mổ lấy thai 30 sản phụ bupivacain 0,5% mg kết hợp 25 mcg fentanyl Bệnh viện Phụ sản Trung ương: buồn nơn-nơn 13,3% Nguyễn Đình Đức (2013) [2] GTTS 50 sản phụ mổ lấy thai Bệnh viện Đa khoa Hà Đông với liều bupivacain 0,5% 0,18 mg/kg phối hợp 30 mcg fentanyl: tỷ lệ buồn nôn-nôn 24 đầu sau phẫu thuật lấy thai tương ứng 14% 22% Ranju Singh (2013) [6] GTTS mổ lấy thai cho 33 sản phụ với bupivacain 0,5% 10 mg kết hợp 25 mcg fentanyl: tỷ lệ buồn nôn 45,5% nôn 6,1% Ayesha Goyal (2015) [5] GTTS mổ lấy thai cho 15 sản phụ với bupivacain 0,5%, 10 mg kết hợp 25 mcg fentanyl: tỷ lệ buồn nôn 60%, nôn 26,67% Tỷ lệ buồn nônnôn thấp Ranju Singh (2013) Ayesha Goyal (2015) tác giả sử dụng liều thuốc tê bupivacain 10 mg, sử dụng liều 6,9 ± 0,5 mg, nên tình trạng ức chế thần kinh giao cảm nhiều hơn, tỷ lệ buồn nôn-nôn cao Đau đầu, ngứa, run, đau lƣng, m ch chậm, huyết áp tụt sau GTTS phẫu thuật lấy thai 12,5% BN đau đầu, thấp Nguyễn Đình Đức (2013) [2] 32% BN chúng tơi truyền perfalgan tĩnh mạch với liều 1.645,8 ± 48,3 mg nhét hậu môn voltaren 106,3 ± 24,4 mg để giảm đau sau phẫu thuật, nên tỷ lệ đau đầu thấp 14,6% BN ngứa, chủ yếu mặt, mũi, khơng có trường hợp phải điều trị thuốc, kết cao Trần Đình Tú (2008) [3] 13,3%, thấp Ranju Singh (2013) [6] 33,6% Chúng gặp 10,4% BN bị run sau gây tê, cao Ayesha Goyal (2015) [5] không gặp BN run Ranju Singh (2013) [6] 9,1%, thấp Trần Đình Tú (2008) [3] 13,3% Nguyên nhân chế run GTTS nhiều tranh cãi, nhiên BN run, tiêm tĩnh mạch dolargan với liều trung bình 30 ± mg run từ từ biến Tỷ lệ đau lưng 24 đầu sau phẫu thuật 4,2% BN có đau mỏi lưng nhẹ 24 sau phẫu thuật, sau ổn định khơng phải điều trị Chúng tơi khơng gặp BN có mạch chậm huyết áp tụt 24 sau phẫu thuật, phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Đình Đức (2013) [2] KẾT LUẬN Nghiên cứu 48 BN phẫu thuật lấy thai GTTS bupivacain 0,5% ưu tỷ trọng kết hợp fentanyl, kết quả: 171 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2015 Các tác dụng không mong muốn bao gồm: buồn nôn-nôn 8,4%; đau đầu 12,5%; ngứa 14,6%; run 10,4%; đau lưng 4,2% Không BN mạch chậm huyết áp tụt Trần Đình Tú, Nguyễn Đức Lam, Nguyễn Hữu Tú Nghiên cứu kết hợp bupivacain với morphin GTTS để mổ giảm đau sau mổ lấy thai học Việt Nam 2008, 351 (1), tr.47-52 Các tác dụng không mong muốn điều trị dễ dàng sau phẫu thuật lấy thai thuốc giảm đau thuốc chống nôn liều thấp Apfel CC, Kranke P et al What can be expected from risk scores for predicting postoperative nausea and vomiting? Br J Anaesth 2001, 86, pp.822-827 TÀI LIỆU THAM KHẢO B i Quốc Công Đánh giá tác dụng GTTS hỗn hợp marcain liều thấp fentanyl mổ lấy thai Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa Cấp II Trường Đại học Hà Nội 2003 Nguyễn Đình Đức Nghiên cứu tác dụng dự phòng buồn nôn nôn dexamethason sau GTTS mổ lấy thai Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa Cấp II Học viện Quân y 2013 172 Ayesha Goyal, P Shankaranarayan, P Ganapathi A randomized clinical study comparing spinal anesthesia with isobaric levobupicacaine with fentanyl and hyperbaric bupivacaine with fentanyl in elective cesarean sections Anesth Essays Res 2015, (1), pp.57-62 Ranju Singh, Deepti Gupta, Aruna Jain The effect of addition of intrathecal clonidine to hyperbaric bupivacaine on postoperative pain after lower segment cesarean section: A randomized control trial Saudi J Anaesth 2013, (3), pp.283-290 ... lệ đau lưng 24 đầu sau phẫu thuật 4,2% BN có đau mỏi lưng nhẹ 24 sau phẫu thuật, sau ổn định khơng phải điều trị Chúng tơi khơng gặp BN có mạch chậm huyết áp tụt 24 sau phẫu thuật, phù hợp với... giảm đau sau mổ lấy thai học Việt Nam 2008, 351 (1), tr.47-52 Các tác dụng không mong muốn điều trị dễ dàng sau phẫu thuật lấy thai thuốc giảm đau thuốc chống nôn liều thấp Apfel CC, Kranke P... LUẬN Nghiên cứu 48 BN phẫu thuật lấy thai GTTS bupivacain 0,5% ưu tỷ trọng kết hợp fentanyl, kết quả: 171 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2015 Các tác dụng không mong muốn bao gồm: buồn nôn-nôn