Phác đồ chẩn đoán và điều trị hồi sức cấp cứu – chống độc

524 194 0
Phác đồ chẩn đoán và điều trị hồi sức cấp cứu – chống độc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phác đồ chẩn đoán và điều trị hồi sức cấp cứu – chống độc gồm có 5 chương được trình bày như sau: bệnh lý thần kinh, bệnh lý hô hấp, bệnh lý tim mạch , bệnh lý tiêu hóa, bệnh lý về thận và tiết niệu,...Mời các bạn cùng tham khảo!

TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN NGHĨA HÀNH KHOA: HỒI SỨC CẤP CỨU – CHỐNG ĐỘC     ­­­­­­­&­­­­­­­ PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU  TRỊ HỒI SỨC CẤP CỨU – CHỐNG ĐỘC Lưu hành nội bộ Ban hành kèm theo Quyết định số : …/TTYT­NH   Nghĩa Hành, năm 2019 MỤC LỤC TT TÊN TIÊU ĐỀ TRANG Chương I: BỆNH LÝ TIM MẠCH PHÁC   ĐỒ   VÀ   QUY   TRÌNH   CẤP   CỨU   NGỪNG   HỐ   HẤP   TUẦN HOÀN PHÁC ĐỒ CHẨN ĐỐN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ PHÁC ĐỒ CHẨN ĐỐN VÀ XỬ LÝ SỐC NĨI CHUNG 15 PHÁC   ĐỒ   HƯỚNG   DẪN   CHẨN   ĐOÁN   VÀ   XỬ   TRÍ   SỐC  TIM 19 PHÁC ĐỒ  HƯỚNG DẪN CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ  NHỒI   MÁU CƠ TIM 23 PHÁC ĐỒ CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP 28 PHÁC ĐỒ XỮ TRÍ HEN TIM 39 PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN 41 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP KHẨN TRƯƠNG,  TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU 46 10 PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHỒI MÁU NÃO 50 11 PHÁC ĐỒ CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT NÃO 54 Chương II. BỆNH LÝ HƠ HẤP 58 12 PHÁC ĐỒ CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG SUY HƠ  HẤP CẤP TIẾN TRIỂN (ARDS) 58 13 PHÁC ĐỒ CHẨN ĐỐN VÀ XỬ TRÍ PHÙ PHỔI CẤP 63 14 QUYẾT ĐỊNH 4562/QĐ­BYT VỀ VIỆC BAN HÀNH TÀI LIỆU  CHUN MƠN "HƯỚNG DẪN CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ  BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH" 67 15 QUYẾT ĐỊNH 4776/QĐ­BYT Về việc ban hành “Hướng dẫn chẩn đốn và điều trị hen phế  quản” 106 16 QUYẾT ĐỊNH 4235/QĐ­BYT VỀ VIỆC BAN HÀNH TÀI LIỆU  CHUN MƠN “HƯỚNG DẪN CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ  BỆNH HƠ HẤP” 152 Chương 3: BỆNH LÝ THẦN KINH 365 17 PHÁC ĐỒ CẤP CỨU HƠN MÊ 365 18 PHÁC ĐỒ  CHẨN ĐỐN VÀ XỮ  TRÍ TRẠNG THÁI ĐỘNG  KINH 370 19 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CO GIẬT Ở TRẺ EM 375 20 PHÁC   ĐỒ   CHẨN   ĐOÁN   VÀ   ĐIỀU   TRỊ   HỘI   CHỨNG   GUILLAIN – BARRÉ 379 Chương 3: BỆNH LÝ TIÊU HÓA 383 21 PHÁC   ĐỒ   CHẨN   ĐOÁN,   ĐIỀU   TRỊ   XUẤT   HUYẾT   TIÊU  HĨA TRÊN 383 22 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY CẤP 388 23 PHÁC ĐỒ CHẨN ĐỐN, ĐIỀU TRỊ SUY GAN CẤP 398 24 PHÁC   ĐỒ   CHẨN   ĐOÁN   VÀ   ĐIỀU   TRỊ   VIÊM   TỤY   CẤP  NẶNG 402 25 PHÁC ĐỒ CHẨN ĐỐN, ĐIỀU TRỊ VIÊM TỤY CẤP 409 26 PHÁC ĐỒ  CHẨN ĐỐN VÀ XỮ  TRÍ THỦNG DẠ  DÀY­TÁ  TRÀNG 412 27 CHẨN ĐỐN VÀ ĐỊNH HƯỚNG XỬ TRÍ CẤP CỨU ĐAU  BỤNG CẤP 415 Chương 5: BỆNH LÝ VỀ THẬN VÀ TIẾT NIỆU 419 28 PHÁC ĐỒ CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY THẬN CẤP 419 29 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CƠN ĐAU QUẶN THẬN 432 30 PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊN CẦU THẬN CẤP  TIÊN PHÁT Ở TRẺ EM 437 Chương 6: MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP ­ CHỐNG ĐỘC 440 31 PHÁC ĐỒ CHẨN ĐỐN, ĐIỀU TRỊ ONG ĐỐT 440 32 HƯỚNG DẪN CHẨN ĐỐN VÀ XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP 443 33 PHÁC   ĐỒ   XỮ   TRÍ   NGỘ   ĐỘC   CÁC   HÓA   CHẤT   DIỆT  CHUỘT LOẠI WARFARIN 453 34 HƯỚNG   DẪN   XỮ   TRÍ   NGỘ   ĐỘC   CẤP   HĨA   CHẤT   DIỆT  CHUỘT LOẠI MUỐI PHOSPHUA KẼM, PHOSPHUA NHƠM 455 35 PHÁC ĐỒ XỮ TRÍ NGỘ ĐỘC ETHANOL ­ RƯỢU 458 36 PHÁC   ĐỒ   XỬ   TRÍ   NGỘ   ĐỘC   ACETAMINOPHEN   ­  461 PARACETAMOL PHÁC ĐỒ XỮ TRÍ HẠ KALI MÁU 469 38 ĐIỀU TRỊ  GIẢM NỒNG ĐỘ  CANXI MÁU ­ QUY TRÌNH KỸ  THUẬT 473 39 PHÁC ĐỒ CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT NẶNG VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN 475 40 PHÁC ĐỒ CHẨN ĐỐN, ĐIỀU TRỊ XỬ TRÍ CẤP CỨU HẠ ĐƯỜNG HUYẾT 484 41 PHÁC ĐỒ XỮ TRÍ CHẾT ĐUỐI (ĐUỐI NƯỚC) 486 42 HƯỚNG DẪN XỮ TRĨ ĐIỆN GIẬT (ELECTRIC SHOCK) 490 43 PHÁC ĐỒ XỮ LÝ RĂN CẮN 493   37 Chương I: BỆNH LÝ TIM MẠCH 1. PHÁC ĐỒ VÀ QUY TRÌNH CẤP CỨU NGỪNG HỐ HẤP TUẦN HỒN Cấp cứu ngừng tuần hồn (cập nhật khuyến cáo AHA 2010) I. ĐỊNH NGHĨA Ngưng hơ hấp tuần hồn là sự  ngừng hơ hấp và các nhát bóp tim có hiệu  II. NHẬN BIẾT NGỪNG TUẦN HƠ HẤP TUẦN HỒN ­ Mất y thức đột ngột (cấu véo, gội lớn, lâu động… khơng có phản ứng) ­ Thở ngáp cá hoặc ngưng thở  ­ Mất mạch bẹn hoặc mạch cảnh Ngay khi phát hiện ngưng hơ hấp tuần hồn: ­ Gọi giúp đỡ (Gọi bác sĩ, điều dưỡng…) ­ Cho bệnh nhân nằm trên cán cứng Tiến hành ngay quy trình cấp cứu CABD Cấp cứu chỉ có 1 người: xoa bóp tim ngồi lồng ngực 30 lần/18 giây, thổi  ngạt 2 lần (bóp bóng Ambu) Nếu có 2 người: 1 xoa bóp tim, 1 bóp bóng Khi có mọi người đến: tiến hành sốc điện, lập đường truyền, hồi sinh tim   phổi (HSTP) nâng cao, thuốc, tìm ngun nhân… III   QUY   TRÌNH   CÁC   BƯỚC   TIẾN   HÀNH   HỒI   SỨC   TIM   PHỔI:   CABD 1. C: Compression →  Circulation: Ép tim ngồi lồng ngực ­ Ép tim ngồi lồng ngực hiệu quả: 2 cánh tay thẳng, lồng ngực lún xuống   5cm/1 lần nhấn tim, tần số nhanh ít nhất 100 lần/phút 2. A: Airway: Thơng đường thở ­ Mở miệng lấy dị vật (nếu có) ­ Thao tác ngửa cổ, nâng cằm ­ Thao tác nâng hàm, khơng ngửa đầu (chấn thương cột sống cổ) 3. B: Breathing: Giúp thở ­ Miệng – miệng ­ Miệng – mũi ­ Miệng qua lỗ khai khí đạo ­ Miệng qua Mask (Bóp bóng Ambu) 4. Sốc điện: ­ Vận hành máy ­ Bơi gel vào Paddles ­ Xem ECG là nhịp gì? ­ Cài đặt mức sốc: 200, 300, 360J tuỳ đáp ứng của BN 5. HSTP nâng cao: ABCD nâng cao 5.1. A: Airway: Đặt NKQ ­ Nên tối thiểu hố thời gian ngừng xoa bóp tim để đặt NKQ 5.2. B: Breathing: ­ Đánh giá tình trạng thơng khí sau đặt NKQ ­ Lắp ráp nối cần thiết với Ambu hoặc máy thở ­ Giúp thở với tần số 10 – 12 lần/ phút 5.3. C: Chích TM: ­ Adrenaline 1 – 2 mg ( 1­2  ống 1mg) mỗi 3 – 5 phút, xen kẽ với sốc điện  và xoa bóp tim ngồi lồng ngực đến khi có lại nhịp tim ­ Nếu trên ECG nhịp chậm: cho atropine 0,5mg (2  ống 0,25mg) tĩnh mạch  mỗi 3 phút, tổng liều 3mg ­ Nếu trên ECG nhịp nhanh thất: Lidocaine 1 ­ 1,5mg/kg tĩnh mạch chậm,  nếu khơng cải thiện: Amiodarone 300mg tĩnh mạch chậm ­ Lưu ý trong q trình cấp cứu xen kẽ  xoa bóp tim, thuốc, sốc điện liên   tục cho đến khi có nhịp tim lại 5.4. D: Diagnosis: Tìm ngun nhân đưa đến ngưng tim ­ Mục đích: tìm NN có thể phục hồi, NN điều trị riêng biệt ­ Đồng thời xem xét trên monitoring nhịp gì? Nhịp xoang, nhịp thất, rung  thất, phân ly điện cơ, vơ tâm thu,… ­ Xem xét các NN góp phần, có thể phục hồi và xử trí: 5H: Hypovolemie Hypokalemie Hyperkalemie Hypoxemie Hypoglycemie 4T: Toxic Tamponade Tension pneumothorax Thrombosis 6. Đánh giá Hồi Sức ngưng hơ hấp tuần hồn có hiệu quả: ­ Tim đập lại kéo dài > 20 phút ­ Có nhịp thở tự nhiên ­ Đồng tử co nhỏ lại, có phản xạ ánh sáng IV. CHĂM SĨC SAU CẤP CỨU NGỪNG HƠ HẤP TUẦN HỒN ­ Tái lập tuần hồn sau ngưng HHTH: khi tim đập lại, mạch bắt được kéo   dài > 20 phút ­ Tối ưu hố chức năng tim phổi và sự tưới máu cơ quan sinh tồn ­ Hội chẩn chuyển tuyến trên hoặc chuyển ngay BN đến khoa Hồi sức  tích cực ­ Xác định NN ngừng tim ­ Dùng các biện pháp để phòng ngừng tim tái phát ­ Đánh giá sự phục hồi về thần kinh ­ Đa số  tử  vong trong vòng 24 giờ đầu sau ngưng tim (tổn thương não và  tim mạch khơng ổn định là yếu tố chính quyết định sự sống còn sau ngưng tim) Thực hành trong lâm sàng: ­ Đáp  ứng sau hồi sức: Phục hồi hồn tồn hoặc vẫn hơn mê và suy chức  năng các cơ quan ­ Theo dõi: + Monitoring theo dõi: M, HA, ECG, SpO2 + Theo dõi lượng nước tiểu/ giờ, tri giác, nhiệt độ + Theo dõi chức năng các cơ quan bằng xét nghiệm máu: Phân tích tế bào  máy, sinh hóa máu (Creatinin, glucose, SGOT, SGPT…), Xquang tim phổi, ECG,   Siêu âm tổng qt… ­ Nằm đầu cao ít nhất 30° ­ Kiểm sốt nhiệt độ cơ thể ­ Duy trì oxy đủ ­ Tránh tăng thơng khí q mức ­ Tránh giảm HA: duy trì HA tâm thu > 90mmHg ­ Truyền dịch, máu ­ Thuốc vận mạch ­ Tìm NN để điều trị ­ Đảm bảo chức năng sinh tồn: Theo dõi tri giác theo thang điểm Glasgow,  mức độ mê, có cải thiện dần? Còn phản xạ mi mắt? ­ Đề phòng ngừng tim trở lại: + Trên monitoring nhịp chậm dần + Rung thất + HA thấp mặc dù đang dùng vận mạch, HA khơng đo được V. CHỈ ĐỊNH NGƯNG HỒI SỨC 1. Khi hồi sức > 60 phút mà khơng có kết quả 2. Đồng tử giãn to, mất phản xạ ánh sáng 3. Trên ECG: vơ tâm thu Tài liệu tham khảo: 1. Nguyễn Đạt Anh, Đặng Quốc Tuấn (Chủ biên bản dịch tiếng Việt). Hồi   sức cấp cứu, tiếp cận theo các phác đồ, Hà Nội: NXB khoa học kỹ thuật; 2012 2. Bộ y tế. Bệnh viện Bạch Mai. Hướng dẫn chẩn đốn và điều trị  bệnh   Nội khoa. Hà Nội: NXB y học; 2012 3. Vũ Văn Đính và CS. Hồi sức cấp cứu tồn tập. Hà Nội: NXB y học;   2003 4. Vũ Văn Đính. Cẩm nang cấp cứu. Hà Nội: NXB y học; 2004 5. Trương Quang Diêu. Phát đồ  xử  trí cấp cứu một số  bệnh thường gặp   của Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi 6. Highlights of the 2010 Guidelines for CPR and ECC (2010) , American   Heart Association, 7. Corey Foster (2010), The Washington Manual of Medical Therapeutic,   Appendix C Advanced Cardiac life Support Algorithms, 33rd edition, p:1014 Last edited by bsngoctien83; 18­04­13 at 21:11 2. PHÁC ĐỒ CHẨN ĐỐN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ (Xây dựng dựa trên Thơng tư số 51/2017/TT­BYT ngày 29/12/ 2017 của   Bộ Y tế) I. ĐỊNH NGHĨA: 1. Phản vệ là một phản ứng dị ứng, có thể xuất hiện ngay lập tức từ vài  giây, vài phút đến vài giờ sau khi cơ thể tiếp xúc với dị ngun gây ra các bệnh   cảnh lâm sàng khác nhau, có thể nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng 2. Dị  nguyên là yếu tố  lạ  khi tiếp xúc có khả  năng gây phản  ứng dị   ứng  cho cơ thể, bao gồm thức ăn, thuốc và các yếu tố khác 3. Sốc phản vệ là mức độ  nặng nhất của phản vệ do đột ngột giãn tồn   hệ  thống mạch và co thắt phế  quản có thể  gây tử  vong trong vòng một vài  phút II. HƯỚNG DẪN CHẨN ĐỐN PHẢN VỆ                  1. Triệu chứng gợi ý Nghĩ đến phản vệ khi xuất hiện ít nhất một trong các triệu chứng sau: a) Mày đay, phù mạch nhanh b) Khó thở, tức ngực, thở rít c) Đau bụng hoặc nơn d) Tụt huyết áp hoặc ngất e) Rối loạn ý thức 2. Chẩn đốn phân biệt: ­ Các trường hợp sốc: sốc tim, sốc giảm thể tích, sốc nhiễm khuẩn ­ Tai biến mạch máu não ­ Các ngun nhân đường hơ hấp: COPD, cơn hen phế quản, khó thở thanh  quản (do dị vật, viêm) ­ Các bệnh lý ở da: mày đay, phù mạch ­ Các bệnh lý nội tiết: cơn bão giáp trạng, hội chứng carcinoid, hạ đường  máu ­ Các ngộ độc: rượu, opiat, histamin./ III. CHẨN ĐỐN MỨC ĐỘ PHẢN VỆ                 Phản vệ được phân thành 4 mức độ như sau: (lưu ý mức độ phản vệ có thể nặng lên rất nhanh và khơng theo tuần tự) 1. Nhẹ  (độ  I): Chỉ  có các triệu chứng da, tổ  chức dưới da và niêm mạc   như mày đay, ngứa, phù mạch 2. Nặng (độ II): có từ 2 biểu hiện ở nhiều cơ quan: a) Mày đay, phù mạch xuất hiện nhanh b) Khó thở nhanh nơng, tức ngực, khàn tiếng, chảy nước mũi c) Đau bụng, nơn, ỉa chảy d) Huyết áp chưa tụt hoặc tăng, nhịp tim nhanh hoặc loạn nhịp 3. Nguy kịch (độ  III): biểu hiện   nhiều cơ  quan với mức độ  nặng hơn   như sau: a) Đường thở: tiếng rít thanh quản, phù thanh quản b) Thở: thở nhanh, khò khè, tím tái, rối loạn nhịp thở c) Rối loạn ý thức: vật vã, hơn mê, co giật, rối loạn cơ tròn d) Tuần hồn: sốc, mạch nhanh nhỏ, tụt huyết áp   Ngừng   tuần   hồn   (độ   IV):   Biểu     ngừng   hơ   hấp,   ngừng   tuần  hồn./ IV. XỬ TRÍ CẤP CỨU PHẢN VỆ 1. Ngun tắc chung a. Tất cả trường hợp phản vệ phải được phát hiện sớm, xử trí khẩn cấp,  kịp thời ngay tại chỗ và theo dõi liên tục ít nhất trong vòng 24 giờ b. Bác sĩ, điều dưỡng, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, nhân viên y tế khác phải   xử trí ban đầu cấp cứu phản vệ c. Adrenalin là thuốc thiết yếu, quan trọng hàng đầu cứu sống người  bệnh bị phản vệ, phải được tiêm bắp ngay khi chẩn đốn phản vệ từ độ II trở  lên d. Ngồi hướng dẫn này, đối với một số trường hợp đặc biệt còn phải xử  trí theo hướng dẫn tại Phụ lục IV Thơng tư 51/2017/TT­BYT 2. Xử  trí phản vệ  nhẹ  (độ  I): dị   ứng nhưng có thể  chuyển thành nặng  hoặc nguy kịch a. Sử dụng thuốc methylprednisolon hoặc diphenhydramin uống hoặc tiêm  tùy tình trạng người bệnh b. Tiếp tục theo dõi ít nhất 24 giờ để xử trí kịp thời 3. Phác đồ xử trí cấp cứu phản vệ mức nặng và nguy kịch (độ II, III) Phản vệ độ II có thể nhanh chóng chuyển sang độ III, độ IV. Vì vậy, phải  khẩn trương, xử trí đồng thời theo diễn biến bệnh: a. Ngừng ngay tiếp xúc với thuốc hoặc dị ngun (nếu có) b. Tiêm hoặc truyền adrenalin  c. Cho người bệnh nằm tại chỗ, đầu thấp, nghiêng trái nếu có nơn d. Thở ơ xy: người lớn 6 ­ 10 lít/phút, trẻ em 2 ­ 4 lít/phút qua mặt nạ hở e. Đánh giá tình trạng hơ hấp, tuần hồn, ý thức và các biểu hiện   da,   niêm mạc của người bệnh ­ Ép tim ngồi lồng ngực và bóp bóng (nếu ngừng hơ hấp, tuần hồn) ­ Đặt nội khí quản hoặc mở khí quản cấp cứu (nếu khó thở thanh quản) Tài liệu tham khảo   Dellinger   RP,   Levy   MM,   Rhodes   A   et   al   Surviving   sepsis   campaign:  international guidelines for management of severe sepsis and septic shock: 2012.  Crit Care Med. 2013;41(2):580 2. Kollef MH, Micek ST. Severe sepsis and septic shock. In: Kollef MH, Isakow  W. The Washington Manual of Critical Care. The, 2nd Edition. Copyright ©2012  Lippincott Williams & Wilkins. 3: 21­24 PHÁC ĐỒ CHẨN ĐỐN, ĐIỀU TRỊ XỬ TRÍ CẤP CỨU HẠ ĐƯỜNG HUYẾT 1. Định nghĩa : ­ Bình thường nồng độ  đường trong máu là 3,9­ 5,6 mmol/L (70­ 100 mg/dl) lúc   đói ­ Khi đường máu giảm xuống dưới 3,9 mmol/L ( 340C, duy trì tình trạng này 12­24 giờ liên tục ❖ Điều trị hạ đường huyết ❖ Chống suy thận cấp: có thể xảy ra sau thiếu Oxy, shock, hemoglobin niệu Điều trị vơ niệu bằng Furosemide, lọc màng bụng hoặc thận nhân tạo ❖ Điều chỉnh thăng bằng kiềm toan: 70% nạn nhân chết đuối nặng có toan chuyển hóa khi nhập viện, điều chỉnh toan khi PH  20 mmHg và áp lực tưới máu não (cerebral períusion  pressure)  90% ★ Xoa bóp tim ngồi lồng ngực, thực hiện sốc điện tại chỗ nếu có rung thất, sử  dụng Adrenaline, dung dịch Natri bicarbonate  rồi chuyển bệnh nhân đến trạm  cấp cứu hoặc trung tâm cấp cứu, tiếp tục hồi sức tim phổi liên tục trong q  trình di chuyển @.  Ở  trạm cấp cứu hoặc trung tâm cấp cứu: tiếp tục hồi sức nâng cao và săn  sóc sau hồi sức ★ Thơng khí nhân tạo xâm lấn hay khơng xâm lấn ★  Nếu tim chưa đập lại tiếp tục xoa bóp tim ngồi lồng ngực và điều trị  các   loại rối loạn nhịp ★ Bù đắp thể dịch: ❖ Chống toan chuyển hóa bằng Natribicarbonate truyền tĩnh mạch ❖ Chống sốc bằng dịch truyền, vận mạch ❖ Chống rối loạn điều hòa thân nhiệt sau ngừng tim ❖ Cải thiện tình trạng thiếu oxy ❖ Chống suy thận cấp, vơ niệu bằng Furosemide, lọc màng bụng hoặc thận nhân tạo. Hạn chế nước nhưng khi chưa có nước tiểu, phải tăng cường bài tiết  nước tiểu, tránh thiểu niệu ★  Ghi điện tim và theo dõi tim liên tục trong 24 giờ  vì bệnh nhân có thể  rung  thất lại ★ Tìm và xử lý các tổn thương khác: ❖ Bỏng: điều trị tổn thương bỏng do điện phải cẩn thận, hướng tổn thương và tổ chức hư hại có thể chưa rõ ràng trong 7­10 ngày đầu ❖ Gãy xương ❖ Các cơ quan nội tạng 4. THEO DÕI VÀ TIÊN LƯỢNG ĐIỆN GIẬT Các trường hợp tổn thương thuần túy do nhiệt sẽ được điều trị như trường hợp  bỏng do nhiệt Các trường hợp bị tổn thương bởi dòng điện có hiệu điện thế thấp và khơng có  triệu chứng tồn thân, khơng bỏng đáng kể, khơng có biến đổi trên ECG, khơng  có myoglobin trong nước tiểu có thể cho xuất viện và theo dõi ngoại trú Các trường hợp khác: tổn thương bởi dòng điện cao thế, bỏng đáng kể, biến đổi  trên ECG, tiểu myoglobin đều cần nhập viện Các phụ  nữ  có thai: phải được hội chẩn sản khoa do nguy cơ  tử  vong thai nhi  Dự phòng: chế độ an tồn về điện và an tồn lao động phải được tơn trọng                                       PHÁC ĐỒ XỮ LÝ RĂN CẮN Rắn độc rất nguy hiểm, cắn chết người, nhất là trẻ em. Nọc độc theo móc độc  đi vào vết rắn cắn cùng với nước bọt của rắn: Rắn cắn miệng tiết ra dịch nước, trong đó có: • Toxin:  ­ Neurotoxin (gây độc thần kinh) ­ Hémotoxin (gây độc cho máu) • Enzym:  ­  Oxydaza, catalaza ­  Proteaza tác dụng tiêu huỷ protein Khi rắn chết độc tố vẫn còn, nên phải cẩn  thận lúc đụng vào xác rắn Tuyến chất độc của rắn chứa được 10 ml nọc độc có tác hại gây rối loạn đơng  máu, phù tại chỗ và gây hạ huyết áp cho người bị nạn I. BÊNH CẢNH LÂM SÀNG A. Thể nhẹ Thường gặp ở người lớn và trẻ em, do lượng chất độc ít (vết cắn khơng hồn  tồn, rắn bé) ­ Dấu hiệu tại chỗ kín đáo: 2 răng cách nhau khoảng 5 mm xung quanh là một  quầng rộng, phía ngồi là một viền viêm tấy đau ­ Khơng có dấu hiệu tồn thân ­ Cần theo dõi khơng chậm trễ sau vài giờ để có quyết định xử lý B.Thể trung bình • Tại chỗ: ­ Vết cắn phù: ngay trong 30 phút đầu, 6 giờ sau phù lan rộng ra, có thể tồn chi:  chỗ rắn cắn, lạnh đau và tím ­ Hai vết răng cắn cách nhau 5­10 mm, rộng 2­3 mm, xung quanh là một quầng  đỏ đơi khi khơng rõ mầu sắc, và phù to ­ Da lạnh, tím, có bầm máu nhưng tuần hồn còn tốt ­ Đau dữ dội nơi cắn và chi bị cắn • Tồn thân: Ở mức trung bình: ­  Hạ áp thường gặp nhất, hạ ngay hoặc sau lúc bị cắn 2­3 giờ, nhịp tim nhanh ­ Sốt 38­39°C ­ Hốt hoảng: lo âu, vật vã, đau nhiều, có khi có dấu hiệu tiêu hóa và hơ hấp (khát  nước, thở nhanh, khó thở dạng hen) C. Thể nặng Có: 1.Tai biến tim mạch: ­ Chống do vơ niệu thứ phát, ­ Ngừng tim nhất là người già, trẻ em khi bị cắn vào tĩnh mạch 2.Phù rất to: Nếu chi trên, có khi lan tới nách và phù hầu ­  Phù thanh quản, chết.  3. Biến chứng chảy máu: ­ Đơng máu do tiêu thụ., ­ Lt phủ tạng do stress II. ĐIỀU TRỊ RẮN CẮN Trước một vết rắn cắn, thoạt tiên­phải xác định vết cắn: A. Nhận xét vết cắn ­ Các răng cách nhau 8­10mm, ­ Dấu hiệu tại chỗ, ­ Dấu hiệu tồn thân B. Điều trị tại chỗ ­ Mới phát hiện thấy: bệnh nhân vật vã đau; chú ý khơng cho bệnh nhân tự đi về  làm khuếch tán nhanh nọc độc ra nơi khác ­ Khơng rạch rộng vết cắn, nguy hiểm vì tăng khuếch tán, nhiễm trùng và hoại   tử   da ­ Mút, hút, giác vết thương nguy hiểm, khơng cơng hiệu ­ Khơng được đặt garơ vì làm nặng thêm vết thương, nặng thêm thiếu máu mà   phải băng ép nhẹ vết cắn và cố định chi bằng máng bột ­ Khi vận chuyển, nên đặt đá chườm lạnh   vết cắn và xung quanh như  gây tê   địa phương, làm chậm khuếch tán nọc độc và ức chế tác động của enzym ­ Rửa vết cắn chu đáo, bằng dung dịch sát trùng sạch C. Điều trị tồn thân Điều trị tồn thân là kết hợp:  • Điều trị sốc và đơng máu khơng phải là biện pháp đầu tiên của người cấp cứu • Phải phòng bệnh bằng: ­  Kháng sinh, ­  Tiêm phòng uốn ván, ­   Huyết thanh chống độc Do có thể  sốc nên hạn chế  mọi người kể  cả  thầy thuốc   làm các động tác sơ  cứu mạnh, trừ  trường hợp có nguy hiểm đến tồn thân hoặc phải cách ly chưa   cho phép vào viện trong vòng 3 giờ đầu được ­ Dùng Calciparin để  bảo vệ  hơn huyết thanh vì có thể  đem theo được khi du  lịch,Tiêm 0,25 ml vào điểm cắn  và 0,25 ml vào da bụng TĨM TẮT 1 Điều trị: • Tại chỗ: cố định chi + Calciparine • Tồn thân: Calciparine (bụng) ­ Chống sốc (bù dịch) ­ Huyết thanh chống độc chỉ dùng ở trường hợp cách ly thể nặng ­ Corticoide 2. Vào viện III. GHI CHÚ: Khi bị  rắn cắn cần hết sức bình tĩnh để  điều trị. Và cần được  xử lý càng sớm càng tốt Rắn lục là loại rắn độc nguy thường gặp:Vipera aspis, Vipera berus, vipera ursini  và vipera amnodytes. Có thể phân biệt rắn độc và rắn  ráo thường bằng xem vẩy  ở đầu và móc độc ở răng. Các móc cách nhau từ 8 – 10 mm( xem bảng dưới) Đặc điểm Đầu: Số vẩy giữa 2 mắt Mắt: đồng tử Đi Rắn lục Rắn ráo nhiều thẳng đứng tròn ngắn dài ... PHÁC ĐỒ  HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ  NHỒI   MÁU CƠ TIM 23 PHÁC ĐỒ CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP 28 PHÁC ĐỒ XỮ TRÍ HEN TIM 39 PHÁC ĐỒ CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN 41 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP KHẨN TRƯƠNG, ... TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU 46 10 PHÁC ĐỒ CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ NHỒI MÁU NÃO 50 11 PHÁC ĐỒ CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT NÃO 54 Chương II. BỆNH LÝ HƠ HẤP 58 12 PHÁC ĐỒ CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG SUY HƠ ... PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SUY GAN CẤP 398 24 PHÁC   ĐỒ   CHẨN   ĐOÁN   VÀ   ĐIỀU   TRỊ   VIÊM   TỤY   CẤP  NẶNG 402 25 PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ VIÊM TỤY CẤP 409 26 PHÁC ĐỒ  CHẨN ĐỐN VÀ XỮ  TRÍ THỦNG DẠ

Ngày đăng: 23/01/2020, 10:06

Mục lục

    Phù phổi cấp huyết động