1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Gia tăng thời gian ngủ có liên quan với việc giảm tình trạng béo phì ở trẻ vị thành niên có thời gian ngủ ít?

6 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 449,43 KB

Nội dung

Nghiên cứu mục tiêu nhằm xác định việc thay đổi thời gian ngủ có thể ảnh hưởng đến các chỉ số khách quan của tình trạng béo phì ở trẻ vị thành niên trong thời gian 5 năm hay không?. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  Nghiên cứu Y học GIA TĂNG THỜI GIAN NGỦ CĨ LIÊN QUAN   VỚI VIỆC GIẢM TÌNH TRẠNG BÉO PHÌ Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN   CĨ THỜI GIAN NGỦ ÍT?  Tăng Kim Hồng*   TĨM TẮT  Mục  tiêu: Nghiên cứu này nhằm xác định việc thay đổi thời gian ngủ có thể ảnh hưởng đến các chỉ  số  khách quan của tình trạng béo phì ở trẻ vị thành niên trong thời gian 5 năm hay khơng?   Phương  pháp:  Một nghiên cứu đồn hệ tiền cứu 5 năm được thực hiện từ năm 2004 đến năm 2009.  Chiều cao, cân nặng, chu vi vòng eo, bề dày các nếp gấp da cùng với thời gian dành cho hoạt động thể lực,  xem tivi và cho việc ngủ hàng ngày của trẻ cùng với thói quen ăn uống được thu thập hàng năm từ 759 học  sinh cấp II TPHCM. Trẻ có thời gian ngủ ít hơn 6g/ngày vào lúc đầu nghiên cứu (64 trẻ/759 trẻ) được chia  thành hai nhóm: nhóm tăng thời gian ngủ để đảm bảo đủ ≥8giờ/ngày vào lúc kết thúc nghiên cứu (n =34);  và  nhóm  trẻ  vẫn  duy  trì  thói  quen  ngủ  6giờ/ngày  hay  ít  hơn  (n=30).  Nhóm  trẻ  có  thời  gian  ngủ  đủ  (≥8giờ/ngày) từ lúc đầu nghiên cứu cho đến kết thúc nghiên cứu (n=695) được xem như là “nhóm chứng”.  Sự thay đổi của các chỉ số của tình trạng béo phì cho mỗi nhóm có thời gian ngủ khác nhau được so sánh  bằng ANOVA. Mơ hình hồi qui đa biến GLLAMM được áp dụng để khảo sát mối liên quan dọc giữa thay  đổi BMI và các yếu tố nguy cơ bằng STATA 12.0  Kết  quả:  Hai nhóm trẻ có thời gian ngủ ngắn có các đặc điểm lúc bắt đầu nghiên cứu giống nhau.  Tuy  nhiên, qua 5 năm khảo sát nhóm trẻ có thời gian ngủ ít và vẫn tiếp tục duy trì tình trạng này cho đến kết thúc  nghiên cứu có sự gia tăng BMI và mỡ cơ thể hơn nhóm trẻ có thời gian ngủ ít vào lúc bắt đầu nghiên cứu nhưng  có cải thiện thời gian ngủ (1,21±0,33 kg/m2 và 2,36±0,54 kg, p

Ngày đăng: 23/01/2020, 05:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w