Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá tình trạng lâm sàng co rút mi liên quan đến bệnh lý tuyến giáp, kết quả của phẫu thuật ghép mảnh sụn vành tai tự thân theo đường kết mạc trên về chức năng và thẩm mỹ. Nghiên cứu tiến hành trên bệnh nhân co rút mi trên bệnh lý tuyến giáp điều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/01/2009 đến 31/12/2011.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THEO ĐƯỜNG KẾT MẠC GHÉP MẢNH SỤN VÀNH TAI TỰ THÂN ĐIỀU TRỊ CO RÚT MI TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Nguyễn Hữu Chức* TĨM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tình trạng lâm sàng co rút mi liên quan đến bệnh lý tuyến giáp, kết quả của phẫu thuật ghép mảnh sụn vành tai tự thân theo đường kết mạc trên về chức năng và thẩm mỹ. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân co rút mi trên bệnh lý tuyến giáp điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/01/2009 đến 31/12/2011. Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, thực nghiệm lâm sàng, lấy mẫu hàng loạt trường hợp. Kết quả: Có 31 bệnh nhân đủ điều kiện trong nhóm nghiên cứu. Trong đó phẫu thuật 2 mắt: 13; Phẫu thuật 1 mắt:18. Tổng số mắt được phẫu thuật: 44. Bệnh nhân nữ gặp nhiều hơn với tỷ lệ 58,1%. Tuổi gặp từ 25 đến 72 trung bình: 41,6 ± 11,5 tuổi, tập trung ở độ tuổi 25 đến 2,5 mm – 3,5 mm >3,5 mm 11 14 20,1 25,5 31,8 13,6 9,1 Kích thích chảy nước mắt 36 81,8 T BUT < giây – 10 giây > 10 giây 21 19 47,7 43,2 9,1 MRD Số lượng,% tháng tháng tháng Đạt 38 (86,4%) 40 (90,9%) 39 (88,6%) Quá mức (11,4%) (4,5%) (4,5% Chưa đạt (2,3%) (4,5%) (6,8%) Tổng số 44 (100,0) 44 (100,0) 44 (100,0) Bảng 5: Kết quả về thẩm mỹ sau phẫu thuật (n = 44mắt). d MRD Số lượng, % tháng tháng tháng Tốt 40 (90,9%) 40 (90,9%) 39 (88,6%) Trung bình (6,8%) (4,5%) (4,5%) Xấu (2,3%) (4,5%0 (6,8%) Tổng số 44 (100,0) 44 (100,0) 44 (100,0) Bảng 6: Thời gian vỡ phim nước mắt (T BUT) sau điều trị (n=44). T BUT Số lượng,% tháng tháng 10 giây 25 (56,8) 28 (63,6) 26 (59,1) Tổng số 44 (100,0) 44 (100,0) 44 (100,0) Co rút mi liên quan đến tuyến giáp có hoặc khơng kết hợp với lồi nhãn cầu có ảnh hưởng nhiều đến chức năng bảo vệ của mi mắt và thẩm mỹ. Đây cũng thường là lý do để bệnh nhân đến khám và có nguyện vọng được phẫu thuật. Thời gian từ 01/01/2009 đến 31/12/2011, có 31 bệnh nhân đủ điều kiện trong nhóm nghiên cứu. Trong đó phẫu thuật 2 mắt: 13; 1 mắt:18. Tổng số mắt được phẫu thuật: 44. Như vậy, bệnh nhân chỉ bị co rút mi trung bình và nặng trên 1 mắt chiếm 58,1%. Giữa 2 mắt phải và trái, sự khác biệt khơng có ý nghĩa (P=0,000). Bệnh nhân nữ gặp nhiều hơn với tỷ lệ 58,1%. Tuổi gặp từ 25 đến 72 trung bình: 41,6 ± 11,5 tuổi, tập trung ở độ tuổi 25 đến