Các biến chứng của bệnh nhân đặt máy phá rung

6 61 0
Các biến chứng của bệnh nhân đặt máy phá rung

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu mô tả các biến chứng của bệnh nhân được đặt máy phá rung. Nội dung nghiên cứu nhằm báo cáo hàng loạt ca, thực hiện trên 98 bệnh nhân được đặt máy phá rung tại bệnh viện Chợ Rẫy, Thống Nhất, 115, Tâm Đức và Viện Tim từ tháng 01/2006 đến tháng 03/2010.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học CÁC BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH NHÂN ĐẶT MÁY PHÁ RUNG Nguyễn Thanh Hn*, Nguyễn Văn Trí* TĨM TẮT Mở đầu: Việt Nam, chưa có nghiên cứu biến chứng đặt máy phá rung Mục tiêu: Mô tả biến chứng bệnh nhân đặt máy phá rung Đối tượng-Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo hàng loạt ca, thực 98 bệnh nhân đặt máy phá rung bệnh viện Chợ Rẫy, Thống Nhất, 115, Tâm Đức Viện Tim từ tháng 01/2006 đến tháng 03/2010 Kết quả: Tỉ lệ biến chứng 13,3% Sốc lầm: 4,1%, nhiễm khuẩn vết mổ: 3,1%, tụ máu: 2%, tràn khí màng phổi: 2,0%, tràn máu màng phổi: 1%, thuyên tắc phổi: 1%, sốc phế vị: 1%, phù phổi cấp: 1%, tử vong: 1% Kết luận: Sốc lầm biến chứng thường gặp Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nhóm có biến chứng khơng có biến chứng dựa tuổi, giới tính, ngày nằm viện, phương pháp đặt máy, định phòng ngừa (p > 0,05) Từ khóa: Máy phá rung, biến chứng ABSTRACT COMPLICATIONS OF PATIENTS WHO WERE IMPLANTED THE IMPLANTABLE CARDIOVERTER DEFIBRILLATOR Nguyen Thanh Huan, Nguyen Van Tri * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No – 2011: 117 - 122 Background: In Viet Nam, there haven’t been any studies about complications of implantable cardioverter defibrillator (ICD) therapy Objective: To describe the complications of patients who were implanted the ICD Methods: Cases study, conducted from January 2006 to March 2010 at Chợ Rẫy, Thống Nhất, 115, Tâm Đức Hospital and Institude of Cardiology, Ho Chi Minh city A total of 98 patients with ICD therapy were included Results: Rate of complications is 13.3% Inappropriate shock: 4.1%, infection of insertion: 3.1%, hematoma: 2%, pneumothorax: 2%, hemothorax: 1%, pulmonary embolism: 1%, vagal shock: 1%, acute pulmonary edema: 1%, death: 1% Conclusions: The complication which has the highest rate is inappropriate shock There were no significant differences in age, sex, days in hospital, approachs of ICD implant, preventive indication between the patients with and without complications (p > 0,05) Key words: implantable cardioverter defibrillator, complications máy phá rung thể (external defibrilator) ĐẶT VẤN ĐỀ để đánh sốc cắt loạn nhịp Năm Trong số bệnh lý tim mạch, rối loạn nhịp 1980, Michel Mirowski cộng lần tim nhóm bệnh tim mạch đặc thù riêng cấy vào thể bệnh nhân máy phá rung biệt thường gặp Trước đây, bác sĩ dùng chuyển nhịp tim cấy (Implantable *Bộ Môn Lão Khoa, ĐHYD TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Thanh Huân ĐT: 0909097849 Chuyên Đề Nội Khoa Email: cardiohuan@gmail.com 117 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Cardioverter Defibrillators, ICD), gọi đơn giản máy phá rung Theo y văn giới, tỉ lệ biến chứng đặt máy phá rung 20-60%(17) Tại Việt Nam, máy phá rung dần triển khai phát triển số bệnh viện lớn tồn quốc Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tình hình đặt máy phá rung nước ta quan trọng biến chứng đặt máy phá rung Điều cần thiết nhằm giúp bác sĩ hồn thiện định, kỹ thuật để mang lại lợi ích tốt cho bệnh nhân Đó lý để chúng tơi tiến hành nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu loại loạn nhịp lập trình để đánh sốc Giật cơ: ngồi tim giật có tạo nhịp đánh sốc Máy, dây điện cực hư: chứng minh sau lấy dây máy khỏi thể bệnh nhân Xử lý số liệu Các kiện xử lý phần mềm SPSS 16.0 for windows KẾT QUẢ Từ 01/2006 đến 03/2010 có 98 bệnh nhân đặt máy phá rung Chợ Rẫy, Thống Nhất, 115, Tâm Đức Viện Tim Chúng ghi Tất bệnh nhân đặt máy phá rung bệnh viện Chợ Rẫy, Thống Nhất, 115, Tâm Đức Viện Tim từ 01/2006 đến 03/2010 Đặc điểm chung bệnh nhân Phương pháp nghiên cứu Tuổi giới Thiết kế nghiên cứu Báo cáo hàng loạt ca Phương pháp tiến hành nghiên cứu Thu thập số liệu tất hồ sơ bệnh án đối tượng nhóm nghiên cứu, dựa theo bảng thu thập số liệu xây dựng Định nghĩa biến số Thủng tim: xác định vị trí thủng thành tim qua siêu âm, chụp cắt lớp điện tốn… Thun tắc phổi: tình trạng tắc nghẽn mạch máu liên quan đặt máy, chứng minh qua chụp mạch máu và/hoặc chụp cắt lớp điện tốn Tràn khí, tràn máu màng phổi: có khí bất thường máu khoang màng phổi, chuẩn đoán xác định qua siêu âm x-quang ngực chọc hút dịch khí Nhiễm khuẩn vết mổ: có tượng sưng nóng đỏ đau, làm mủ vết mổ và/hoặc cấy dịch có vi khuẩn Tụ máu vết mổ: tích tụ máu bất thường vị trí đặt máy Sút điện cực: điện cực khơng nằm vị trí ban đầu sau đặt máy không cho hiệu đánh sốc và/hoặc tạo nhịp, nhận cảm tốt Sốc không hợp lý: máy đánh sốc 118 nhận số đặc điểm sau: Tuổi thấp nhất: 19, tuổi cao nhất: 81, tuổi trung bình: 49,8 + 12,8 Số bệnh nhân đặt máy phá rung nhiều nhóm tuổi 40-49 (38,8%) Tỉ lệ nam: nữ = 3,7:1 Thời gian liên quan nằm viện Bảng 1: Thời gian liên quan nằm viện Thời gian Ngày Tổng thời gian nằm Ngắn nhất: Dài nhất: 312 viện (ngày) Trung vị (khoảng tứ vị) 15,5 (10-26) Thời gian nằm viện Ngắn nhất: Dài nhất: 309 sau đặt máy Trung vị (khoảng tứ vị) (7-10) (ngày) Thời gian nằm viện sau đặt máy phá rung khoảng 8-14 ngày chiếm chủ yếu (59,2%) Chỉ định đặt máy phá rung theo bệnh lý Bảng 2: Phân bố bệnh nhân theo bệnh lý Tần số (%) Nam Nữ Tổng Hội chứng Brugada 42 (42,9) (3,1) 45 (45,9) Suy tim BCTTMCB 19 (19,4) 11 (11,2) 30 (30,6) Suy tim bệnh tim giãn nở (7,1) (3,1) 10 (10,2) (2,0) 10 (10,2) Rối loạn nhịp thất đơn (8,2) (1,0) Hội chứng QT kéo dài (2,0) (3,1) Tổng cộng (%) 21,4 100,0 78,6 Chỉ định Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Chỉ định đặt máy phá rung theo mục tiêu phòng ngừa Bảng 3: Phân bố bệnh nhân theo mục tiêu phòng ngừa Chỉ định Tần số (%) Nguyên phát Thứ phát Hội chứng Brugada Suy tim BCTTMCB Suy tim bệnh tim giãn nở Rối loạn nhịp thất đơn Hội chứng QT kéo dài Tổng cộng (%) 29 (29,6) (4,1) (6,1) Tổng 16 (16,3) 45 (45,9) 26 (26,5) 30 (30,6) (4,1) 10 (10,2) (2,0) (8,2) 10 (10,2) (0,0) 41,8 (3,1) 58,2 (3,1) 100,0 Đặc điểm máy phá rung phương pháp đặt máy phá rung Bảng 4: Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm máy phá rung Máy Tính chất cũ Số buồng Mới Cũ buồng buồng buồng Tần số 79 19 80 9 % 80,6 19,4 81,6 9,2 9,2 100% bệnh nhân đặt máy phá rung phía bên trái phương pháp vơ cảm trình đặt máy gây tê chỗ Bảng 5: Phân bố bệnh nhân theo phương pháp đặt máy phá rung Phương pháp Tiếp cận tĩnh mạch Vị trí túi Đâm Bộc lộ Dưới da Dưới Tần số 59 39 49 49 % 60,2 39,8 50 50 Biến chứng thời gian nằm viện đặt máy phá rung Có 13 bệnh nhân có biến chứng (13,3%) Trong đó, có bệnh nhân có biến chứng bệnh nhân có biến chứng Do đó, tần số biến chứng 16 lần (16,3%) Biến chứng máy phá rung đánh sốc lầm gặp nhiều (4,1%) Bảng 6: Các biến chứng đặt máy phá rung Biến chứng Máy sốc lầm Nhiễm khuẩn vết mổ Chuyên Đề Nội Khoa Tần số % 4,1 3,1 Biến chứng Tụ máu Tràn khí màng phổi Tràn máu màng phổi Thuyên tắc phổi Sốc phế vị Phù phổi cấp Tử vong Tổng cộng Nghiên cứu Y học Tần số 2 1 1 16 % 2,0 2,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 16,3 Bảng 7: Liên quan biến chứng đặc điểm Đặc điểm Biến chứng p Khơng (n = 85) Có (n = 13) Tuổi 49,6 + 1,3 51 + 15,7 0,94 Nam 68 (69,4%) (9,2%) Giới 0,47 Nữ 17 (17,3%) (4,1%) Tổng ngày nằm viện 16 (10,5-25) 10 (9-33) 0,75 Ngày nằm viện sau đặt (7-10) (4-19) 0,9 máy Nguyên 34 (34,7%) (8,2%) Chỉ định phát 0,14 phòng ngừa Thứ phát 51 (52,0%) (5,1%) Mới 69 (70,4%) 10 (10,2%) Tính chất 0,71 máy Cũ 16 (16,3%) (3,1%) Đâm 49 (50,0%) 10 (10,2%) Phương 0,19 pháp Bộc lộ 36 (36,7%) (3,1%) Dưới 43 (43,9%) (6,1%) Vị trí túi 0,77 Dưới da 42 (42,9%) (7,1%) BÀN LUẬN Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ biến chứng 13,3%, thấp so với ghi nhận y văn (20-60%) Tuy nhiên, tỉ lệ phụ thuộc vào số lượng bệnh nhân, thời gian theo dõi bệnh, định nghĩa biến chứng, phương pháp đặt máy (tĩnh mạch hay mở ngực), vị trí đặt máy (thành ngực hay bụng)(21) Tuổi giới Tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu thấp so với nghiên cứu tác giả khác(2,3,4,6,9,13,17,19) Nguyên nhân khác biệt nghiên cứu khác thực chủ yếu bệnh nhân có BTTMCB Tỉ lệ nam giới đặt máy phá rung cao nữ giới (3,67:1) Kết tương tự kết số nghiên cứu khác(2,3,4,1,6,9,12,13,17,19) Nguyên nhân hội chứng Brugada BTTMCB có tỉ lệ nam giới mắc bệnh cao nữ giới, mà 119 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 định đặt máy phá rung thường gặp lâm sàng Tuổi trung bình bệnh nhân khơng có biến chứng 49,6 + 1,3, thấp tuổi trung bình bệnh nhân có biến chứng 51 + 15,7 Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,94 Số bệnh nhân nam có biến chứng người (9,2%), cao số bệnh nhân nữ có biến chứng người (4,1%) Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,47 Thời gian liên quan nằm viện Tổng ngày trung bình nằm viện bệnh nhân nghiên cứu Bardy cộng + 2,4 ngày(2), ngắn thời gian nằm viện nghiên cứu chúng tơi Ngun nhân có lẽ quy trình chăm sóc bệnh nhân đặt máy tác giả Bardy khác Trong y văn, khơng có tai biến, bệnh nhân xuất viện vòng 24 sau đặt theo dõi thường xuyên nhà(2) Ngày nằm viện bệnh nhân khơng có biến chứng 16 (10,5-25), nhiều ngày nằm viện bệnh nhân có biến chứng 10 (9-33) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,75 Ngày sau đặt máy bệnh nhân khơng có biến chứng ngày sau đặt máy bệnh nhân có biến chứng Chỉ định phòng ngừa Nghiên cứu chúng tơi có định đặt máy phá rung phòng ngừa thứ phát nhiều phòng ngừa ngun phát Khơng có mối liên quan có biến chứng đặt máy phòng ngừa ngun phát hay thứ phát với p = 0,14 Đặc điểm máy phá rung phương pháp đặt máy phá rung Bệnh nhân đặt máy phá rung chiếm tỉ lệ cao máy phá rung cũ (80,6% so với 19,4%) Số biến chứng bệnh nhân đặt máy phá rung cao bệnh nhân đặt máy phá rung cũ Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,71 Thực tế nghiên cứu chúng tơi, bệnh nhân có biến chứng liên quan vết thương đặt máy (nhiễm khuẩn, tụ 120 máu) bệnh nhân đặt máy phá rung Khác với quan điểm cho máy phá rung cũ dễ gây nhiễm khuẩn máy phá rung Tuy nhiên, để kết luận có mối liên quan hay khơng vấn đề cần có nghiên cứu mẫu nghiên cứu lớn Theo y văn giới, phương pháp bộc lộ tĩnh mạch đầu gây sang chấn màng phổi so với phương pháp chẻ tĩnh mạch đòn(22) Thực tế nghiên cứu chúng tơi, trường hợp tràn khí màng phổi trường hợp tràn máu màng phổi xảy bệnh nhân đặt máy với phương pháp đâm tĩnh mạch Theo y văn giới, vấn đề liên quan vết thương đặt máy thường liên quan đặt túi túi da(16) Thực tế nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhân nhiễm khuẩn vết mổ có bệnh nhân đặt máy da bệnh nhân có tụ máu vết mổ phương pháp có bệnh nhân Ngun nhân khơng có khác biệt có lẽ liên quan đến nhiều yếu tố vệ sinh phòng đặt máy, kháng sinh phòng ngừa trước đặt máy, kinh nghiệm bác sĩ, bệnh nhân dùng thuốc chống đông máu… Biến chứng đặt máy phá rung Bảng 8: So sánh tỉ lệ số biến chứng nghiên cứu tác giả khác Biến chứng Nhiễm (%) khuẩn Chúng 3,06 Bardy(2) 1,2 (5) Brooks Frame(8) Gold(9) 0,2 Grimm(11) Gupta(12) 1,8 Hauser(13) 0,3 Jones(15) 1,3 Jung(16) Nunain(21) Raviele(24) Roelke(26) Schwartzman(27) 4,0 Strickberger(28) 0,8 (29) Zipes 2,7 Tụ máu 2,04 4,8 Thuyên Tràn khí, máu tắc màng phổi 1,02 3,06 0,4 1,3 1,0 1,8 1,7 0,4 0,6 2,9 1,3 0,6 15,7 1,9 1,0 0,8 1,8 0,4 0,6 2,3 0,1 Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Biến chứng tử vong Nghiên cứu chúng tơi có trường hợp tử vong Bệnh nhân nữ, 22 tuổi, chẩn đoán suy tim bệnh tim giãn nở, đặt máy buồng Trong trình đặt máy, huyết động bệnh nhân rối loạn, siêu âm tim phát huyết khối buồng thất phải, nhĩ phải động mạch phổi Bệnh nhân can thiệp cấp cứu rút phần huyết khối Tuy nhiên, bệnh nhân tử vong ngày sau Theo y văn giới, tỉ lệ tử vong quanh thời gian đặt máy phá rung theo đường tĩnh mạch < 1%(19) Biến chứng nhiễm khuẩn Khi so sánh với tác giả khác, tỉ lệ nhiễm khuẩn nghiên cứu chúng tơi cao (trừ nghiên cứu Schwartzman) Tình trạng nhiễm khuẩn sau đặt máy liên quan đến nhiều yếu tố: kháng sinh dự phòng trước đặt máy, tình trạng vệ sinh phòng đặt máy, q trình thao tác bác sĩ… Tỉ lệ lời cảnh báo nhắc nhở việc đặt máy cần đảm bảo vô khuẩn tuyệt đối, phòng đặt máy cần tiệt khuẩn trước dùng, hạn chế tối đa việc nhân vào phòng đặt máy khơng trang bị quần áo vơ khuẩn, chăm sóc tốt vết mổ sau đặt máy… Biến chứng tụ máu Tỉ lệ biến chứng tụ máu nghiên cứu 2,0%, nằm khoảng tỉ lệ nghiên cứu khác 0,4-4,8%(2,7,8,11,14,27,28) Kennergren cho vấn đề liên quan vết thương đặt máy thường liên quan đặt túi cơ, bệnh nhân dùng kháng đông, phương pháp tiếp cận tĩnh mạch…(16) Biến chứng thun tắc Nghiên cứu chúng tơi có trường hợp thuyên tắc phổi huyết khối gây tử vong Theo y văn giới, huyết khối thành lập đặt máy Tỷ lệ cao hình thành huyết khối ghi nhận 15,7% Chuyên Đề Nội Khoa Nghiên cứu Y học tác giả Jung(15) thấp 0,4% tác giả Zipes)(28) Biến chứng tràn khí tràn máu màng phổi Cả trường hợp tràn khí, tràn máu màng phổi nghiên cứu (3,1%) bệnh nhân đặt máy theo phương pháp chẽ tĩnh mạch đòn Tỷ lệ cao tác giả khác(14,27,28) Theo y văn giới, phương pháp bộc lộ tĩnh mạch đầu gây sang chấn màng phổi so với phương pháp đâm tĩnh mạch đòn(22) Biến chứng máy sốc lầm Máy phá rung lập trình để phát nhịp nhanh thất rung thất để đánh sốc Các máy phá rung ngày cải tiến chương trình để phân biệt loạn nhịp thất loạn nhịp thất Tuy nhiên, việc máy đánh sốc lầm vấn đề chưa giải triệt để Tỉ lệ máy phá rung đánh sốc lầm theo nghiên cứu giới dao động 10-30%, tùy theo thời gian theo dõi bệnh(20,24,27) Nghiên cứu chúng tơi có trường hợp máy phá rung đánh sốc lầm (4,1%), ghi nhận thời gian bệnh nhân nằm viện sau đặt máy Tỉ lệ chúng tơi thấp có lẽ thời gian theo dõi bệnh khoảng thời gian nằm viện Các bệnh nhân bị đánh sốc lầm chủ yếu máy lầm run bệnh nhân không phân biệt loạn nhịp thất loạn nhịp thất Biến chứng phù phổi cấp sốc phế vị Một bệnh nhân suy tim bệnh tim giãn nở xuất phù phổi cấp đặt máy buồng Trong trường hợp này, điểm cần lưu ý bệnh nhân suy tim đặt máy buồng cần điều trị kiểm sốt tình trạng suy tim thật tốt trước đặt máy Một bệnh nhân hội chứng Brugada có sốc phế vị q trình đặt máy phá rung Các yếu tố đau, căng thẳng… kích thích mức hệ đối giao cảm 121 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 KẾT LUẬN Trong nghiên cứu ghi nhận 13 bệnh nhân có biến chứng (13,3%) Trong đó, có bệnh nhân có biến chứng bệnh nhân có biến chứng Tần số biến chứng 16 lần (16,3%) Biến chứng máy phá rung đánh sốc lầm gặp nhiều (4,1%) Một trường hợp tử vong ngày sau đặt máy buồng thuyên tắc phổi huyết khối Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nhóm có biến chứng khơng có biến chứng, dựa tuổi (p = 0,94), giới tính (p = 0,47), tổng ngày nằm viện (p = 0,75), ngày nằm viện sau đặt máy (p = 0,9), định phòng ngừa (p = 0,14), tính chất máy cũ (p = 0,71), phương pháp tiếp cận tĩnh mạch (p = 0,19) vị trí túi (p = 0,77) 10 11 12 13 14 15 16 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 Antzelevitch C, Brugada P, Borggrefe M et al (2005) Brugada Syndrome: Report of the Second Consensus Conference: Endorsed by the Heart Rhythm Society and the European Heart Rhythm Association Circulation, 111: 659-670 Bardy GH, Hofer B, et al (1993) Implantable transvenous cardioverter-defibrillators Circulation, 87: 1152-1168 Bigger JT et al (1997) Coronary Artery Bypass Graft (CABG) Patch Trial Investigators Prophylactic use of implanted cardiac defibrillators in patients at high risk for ventricular arrhythmias after coronary artery bypass graft surgery N Engl J Med, 337: 1569 Bristow MR, Saxon LA, Boehmer J et al (2004) Cardiac resynchronization therapy with or without an implantable defibrillator in advanced chronic heart failure (COMPANION) N Engl J Med, 350: 2140-2150 Brooks R, Garan H, Torchiana D et al (1994) Three-year outcome of a nonthoracotomy approach to cardioverterdefibrillator implantation in 189 consecutive patients Am J Cardiol, 74: 1011-1015 Connolly SJ, Gent M et al (2000) Canadian Implantable Defibrillator Study (CIDS): a randomized trial of the implantable cardioverter defibrillator against amiodarone Circulation, 101: 1297-1302 Frame R, Brodman R, Gross J et al (1993) Initial experience with transvenous implantable cardioverter defibrillator lead system: operative morbidity and mortality PACE, 16: 149152 Gold MR, Peters RW, Johnson JW et al (1997) Complications associated with pectoral implantation of cardioverterdefibrillators Pacing Clin Electrophysiol, 20: 208-211 Greg L, Alfred H et al (1997) The Antiarrhythmic Versus Implantable Defibrillator (AVID) Investigators: a comparison of antiarrhythmic-drug therapy with implantable defibrillators in patients resuscitated from near-fatal ventricular arrhythmias N Engl J Med, 337: 1576-1583 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Grimm W, Flores BF, Marchlinski FE (1993) Complications of implantable cardioverter defibrillator therapy: follow-up of 241 patients PACE, 16: 218-22 Gupta A, Zegel HG, Dravid VS et al (1997) Value of radiography in diagnosing complications of cardioverter defibrillators implanted without thoracotomy in 437 patients Am J Roentgenol, 168: 105-108 Hauser RG, Kurschinski DT, McVeigh K et al (1993) Clinical results with nonthoracotomy ICD systems PACE, 16: 141-8 Hohnloser SH, Kuck KH, et al (2004) Prophylactic use of an Implantable cardioverter-defibrillator after acute myocardial infarction (DINAMIT) N Engl J Med, 351: 2481-2488 Jones GK, Bardy GH, et al (1995) Mechanical complications after implantation of multiple-lead nonthoracotomy defibrillator systems:implications for management and future system design Am Heart J, 130: 327-33 Jung W, Fehske W, Manz M et al (1993) Incidence of floating vegetations on transvenous defibrillation leads: impact of anticoagulant therapy PACE 16: 916 Kennergren C (1996) Impact of implant techniques on complications with current implantable cardioverterdefibrillator systems Am J Cardiol, 78: 15-20 Kuck K, Cappato R, et al (2000) Randomized comparison of antiarrhythmic drug therapy with implantable defibrillators in patients resuscitated from cardiac arrest: the Cardiac Arrest Study Hamburg (CASH) Circulation, 102: 748-754 Lerman, RD, Cannom, DS (1996) Implantable cardioverter defibrillator advances Curr Opin Cardiol, 11: 16-22 Moss AJ, Hall WJ, Cannom DS et al (1996) Improved survival with an implanted defibrillator in patients with coronary disease at high risk for ventricular arrhythmia (MADIT) N Engl J Med, 335: 1933-40 Nunain SO, Roelke M, Trouton T et al (1995) Limitations and late complications of third generation automatic cardioverterdefibrillators Circulation, 91: 2204-2213 Pfeiffer D, Jung W, Fehske W et al (1994) Complications of pacemaker-defibrillator devices: diagnosis and management Am Heart J, 127: 1073-80 Phil Hider et al (1997) Outcomes from the use of the Implantable Cardiac Defibrillator: A critical appraisal of the literature NZHTA, 1-92 Raviele A, Gasparini G (1995) Italian multicenter clinical experience with endocardial defibrilllation: acute and longterm results in 307 patients The Italian Endotak Investigator Group PACE, 18: 599-608 Reddy RK, Bardy GH (1997) Unipolar pectoral defibrillation systems Pacing Clin Electrophysiol, 20: 600-606 Roelke M, O'Nunain SS, Osswald S et al (1995) Subclavian crush syndrome complicating transvenous cardioverter defibrillator systems PACE, 18: 973-979 Schwartzman D, et al (1995) Postoperative lead-related complications in patients with nonthoracotomy defibrillation lead systems J Am Coll Cardiol, 26: 776-786 Strickberger SA, et al (1994) Implantation by electrophysiologists of 100 consecutive cardioverter defibrillators with nonthoracotomy lead systems Circulation, 90: 868-872 Zipes DP, Roberts D (1995) Results of the international study of the implantable pacemaker cardioverter-defibrillator: a comparison of epicardial and endocardial lead systems Circulation, 92: 59-65 Chuyên Đề Nội Khoa ... phát hay thứ phát với p = 0,14 Đặc điểm máy phá rung phương pháp đặt máy phá rung Bệnh nhân đặt máy phá rung chiếm tỉ lệ cao máy phá rung cũ (80,6% so với 19,4%) Số biến chứng bệnh nhân đặt máy. .. 50 Biến chứng thời gian nằm viện đặt máy phá rung Có 13 bệnh nhân có biến chứng (13,3%) Trong đó, có bệnh nhân có biến chứng bệnh nhân có biến chứng Do đó, tần số biến chứng 16 lần (16,3%) Biến. .. nghiên cứu ghi nhận 13 bệnh nhân có biến chứng (13,3%) Trong đó, có bệnh nhân có biến chứng bệnh nhân có biến chứng Tần số biến chứng 16 lần (16,3%) Biến chứng máy phá rung đánh sốc lầm gặp nhiều

Ngày đăng: 23/01/2020, 03:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan