1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khảo sát một số đặc điểm rối loạn đông máu trên bệnh nhân đa chấn thương tại Bệnh viện Chợ Rẫy

4 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 446,68 KB

Nội dung

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát một số đặc điểm rối loạn đông máu trên bệnh nhân đa chấn thương tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU TRÊN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Nguyễn Trường Sơn*, Trần Quí Phương Linh*, Trần Thanh Tùng*, Tơ Phước Hải* TĨM TẮT Đặt vấn đề: Đa chấn thương cấp cứu ngoại khoa nặng, biến chứng thường gặp rối loạn đông cầm máu, xử trí khó thường tử vong Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh nhân đa chấn thương vào cấp cứu ngày tăng (2007: 106 trường hợp, 2008: 117 trường hợp, 2009: 149 trường hợp) Để đánh giá sớm xác tình trạng rối loạn đơng cầm máu bệnh nhân đa chấn thương giúp cho điều trị kịp thời hiệu quả, tiến hành nghiên cứu 187 trường hợp bệnh nhân đa chấn thương nhập khoa cấp cứu Mục tiêu: Khảo sát kiểu rối loạn đông cầm máu sử dụng máu bệnh nhân đa chấn thương Đối tượng nghiên cứu: 187 bệnh nhân nhập Khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy chẩn đoán đa chấn thương từ 01/01/2009- 30/06/2010 Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả Kết quả: - Tuổi trung bình 35 tuổi, nam nhiều nữ - Chấn thương quan chiếm đa số (72,8%) - Rối loạn đông máu ngoại sinh 20,4%, nội sinh: 15,3%, nội ngoại sinh 11,1%, giảm tiểu cầu 14% Đặc biệt có 4,3% rối loạn đơng máu kiểu nội mạch lan tỏa - Nồng độ Hemoglobin trung bình 9,9g/dl, có 21% bệnh nhân có thiếu máu nặng - Có nhiều chấn thương, rối loạn đơng máu nặng - Tỷ lệ bệnh nhân mổ (56,1%), mổ lần chiếm đa số Từ khóa: Đa chấn thương, rối loạn đông cầm máu, bệnh lý đông máu ABSTRACT SOME CHARACTERISTICS OF SURVEY COAGLUOPATHY ON POLYTRAUMA PATIENTS IN CHO RAY HOSPITAL Nguyen Truong Son, Tran Qui Phuong Linh, Tran Thanh Tung, To Phuoc Hai * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 235 - 238 Introduction: Polytrauma were severe emergency surgeries and their complication was often hemostasis disorders, which were difficult to deal with and could lead to fatality In the emergency department of Cho Ray Hospital, the number of patients related to polytrauma was rising significantly from 106 to 149 cases within years (2007 – 2009) The earlier the doctors assessed, the more accurately the patient could be treated So, we had studied 187 polytrauma patients came in the emergency department Objective: Analysis of hemostasis disorders and the using the blood components on the polytrauma patients Study subjects: 187 polytrauma patients came in the Emergency Cho Ray Hospital from 01/01/2009 30/06/2010 Method: retrospective study Results: - The average age patients is 35 years old, men than women - Trauma and of the highest proportion (72.8%) - Propotion of the polytrauma patients have prolonged PT (Prothrombin Time): 20.4%, prolonged aPTT (activated Partial Thromboplastin Time): 15.3% and decrease of platelet: 14% Special: 4.3% of *Bệnh viện Chợ Rẫy Tác giả liên lạc: BS Tô Phước Hải ĐT: 0908889877 Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học Email: tophuochai@yahoo.com 235 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 patients had coagulopathy type diffuse intravascular coagulation - The average hemoglobin concentrations is 9.9 g / dl However, with 21% of patients with severe anemia (Hb < 8g/dl) - There are more trauma, more severe coagulopathy - Proportion of surgical patients (56.1%), one-surgery was a majority (38.5%) Key words: Polytrauma, hemostasis disorder, coagulopathy chấn thương, liệu thu thập theo bảng ĐẶT VẤN ĐỀ soạn trước, số liệu phân tích xử lý Đa chấn thương cấp cứu ngoại khoa thống kê Stata nặng, biến chứng thường gặp rối loạn KẾT QUẢ đơng cầm máu, xử trí khó thường tử vong(1,2,3,4,5) Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh nhân Bảng 1: Đặc điểm dịch tể bệnh nhân đa thương đa chấn thương vào cấp cứu ngày tăng Số bệnh nhân N= 187 Tuổi trung bình 35±16 (2007: 106 trường hợp, 2008: 117 trường hợp, Nam: nữ Tỷ lệ = 2,6:1 2009: 149 trường hợp, 2010: 215 trường hợp) Để đánh giá sớm xác tình trạng rối loạn đơng cầm máu bệnh nhân đa chấn thương giúp cho điều trị kịp thời hiệu quả, tiến hành nghiên cứu 187 trường hợp bệnh nhân đa chấn thương nhập khoa cấp cứu Mục tiêu nghiên cứu khảo sát kiểu rối loạn đông cầm máu sử dụng máu bệnh nhân đa chấn thương Với mục tiêu cụ thể sau: - Tỷ lệ bệnh nhân đa thương theo vị trí số quan bị thương - Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn đơng máu ngoại sinh, nội sinh, đơng máu nội mạch lan tỏa - Tỷ lệ số huyết học đông máu theo số quan chấn thương - Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng máu chế phẩm máu - Tỷ lệ bệnh nhân mổ sống ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Hồi cứu mô tả Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân nhập Khoa Cấp cứu BV Chợ Rẫy chẩn đoán đa chấn thương từ 01/01/2009 - 30/6/2010 Phương pháp nghiên cứu Địa phương: Tỉnh TpHCM 147 40 Tỷ lệ = 3,7:1 Nhận xét: tuổi trung bình bệnh nhân đa thương là: 35 tuổi Nam nhiều gấp 2,6 lần nữ., bệnh nhân tỉnh nhiều TpHCM 3,7 lần Bảng 2: Vị trí chấn thương Vị trí Đầu Ngực Bụng Vỡ khung chậu Gãy xương đùi Số bệnh nhân (%) 103 (55,1) 93 (49,7) 76 (40,9 23 (12,4) 76 (40,9) Nhận xét: Chấn thương đầu, ngực chiếm đa số trường hợp Bảng 3: Số quan chấn thương Số quan chấn thương Số bệnh nhân (%) 34 (18,5) 79 (42,9) 55 (29,9) 12 (6,5) (1,1) Nhận xét: Đa số bệnh nhân bị chấn thương từ 1-3 quan Bảng 4: Các số huyết học Chỉ số SLHC (T/L) Hct (%) Hb (g/dl) Kết 3,4 ± 0,9 29,7± 7,4 9,9 ± 2,6 Tiến hành hồi cứu 187 hồ sơ bệnh nhân đa 236 Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học Nhận xét: Nồng độ Hemoglobine trung bình bệnh nhân đa chấn thương 9,9g/dl Số bệnh Truyền máu/ nhân (%) bệnh nhân 12 (6,5) 0,37 khối 01 (0,5) khối Bảng 5: Các số đông máu Chỉ số PT (giây) aPTT (giây) INR PLT (G/L) Hb < g/dl PT > 18” aPTT > 43” PLT < 100G/L PT > 18” aPTT > 43” PT > 18” aPTT > 43” PLT < 100G/L Kết 17,1 ± 8,7 37,2 ± 19,2 1,6 ± 1,4 198 ± 100 21%(35/167) 20,4%(33/162) 15,3%(25/163) 14%(23/164) 11,1%(18/162) 4,3%(7/162) Nhận xét: Các bệnh nhân đa chấn thương có PT trung bình 17,1”, a PTT trung bình 37,2” => kéo dài bình thường, số lượng tiểu cầu bình thường Có 21% bệnh nhân thiếu máu nặng (Hb < 8g/dl); 20,4% bệnh nhân PT kéo dài; 15,3% bệnh nhân có aPTT kéo dài 14% bệnh nhân có số lượng tiểu cầu < 100G/L Đặc biệt: 4,3% bệnh nhân có rối loạn đơng máu kiểu đông máu nội mạch lan toả Bảng 6: Các số huyết học đông máu theo số quan chấn thương quan (n=72) SLHC(T/L) Hct (%) Hb (g/L) PT (giây) aPTT (giây) INR PLT (G/L) 3,5 29,7 9,9 15,7 33,9 2,0 204,8 quan (n=48) 3,3 29,2 11,4 17,4 40,3 1,5 179,1 quan (n=16) 3,0 25,6 9,7 21,3 42,4 2,7 151,8 quan (n=2) 2,0 21,0 6,9 15,6 30,2 1,34 92 Chế phẩm m áu Khối tiểu cầu Tủa lạnh Nhận xét: có 47% bệnh nhân truyền hồng cầu lắng trung bình 1,4 đơn vị/ bệnh nhân, 20,3% bệnh nhân truyền huyết tương tươi đơng lạnh trung bình 0,6 khối, 6,5% bệnh nhân truyền tiểu cầu Bảng 8: Các chế phẩm máu trung bình sử dụng theo số quan chấn thương: cơ quan quan (n=16) (n=2) 1,3 đơn vị 1,65 đơn vị 1,5 đơn vị đơn vị quan quan (n=72) (n=48) HCL Huyết tương 0,65 khối tươi Khối tiểu cầu 0,32 khối Khối tủa lạnh 0,53 khối 0,92 khối khối 0,4 khối khối khối 1,92 khối Nhận xét: Tổn thương nhiều quan, tỉ lệ truyền máu chế phẩm máu nhiều Bảng 9: Số lần mổ/ bệnh nhân Số lần mổ Không mổ lần lần lần > lần Số bệnh nhân 82 72 16 11 (%) (43,9) (38,5) (8,6) (5,9) (3,2) Nhận xét: Bệnh nhân mổ chiếm đa số (56,1%) Số lần mổ số trường hợp mổ giảm dần tỉ lệ Bảng 10: Tỷ lệ sống Tình trạng bệnh nhân Xuất viện bình thường Nặng xin Tử vong Chết trước vào viện Số bệnh nhân 116 61 (%) (61,7) (2,2) (33,0) (3,2) Nhận xét: Bệnh nhân có nhiều quan bị tổn thương thiếu máu rối loạn đơng máu nặng (4 quan) Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân xuất viện bình thường chiếm đa số (61,7%), điều bệnh nhân nhập viện sớm sau chấn thương sơ cứu tốt địa phương trước chuyển viện Bảng 7: Các chế phẩm máu sử dụng BÀN LUẬN Chế phẩm m áu Hồng cầu lắng (v= 350ml) Huyết tương tươi đông lạnh (v= 150ml) Số bệnh Truyền máu/ nhân (%) bệnh nhân 88 (47) 1,4 đơn vị 38 (20,3) 0,6 khối Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học Tuổi trung bình bệnh nhân đa thương là: 35 tuổi Nam nhiều gấp 2,6 lần nữ 237 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Chấn thương đầu chiếm đa số (55,1%), ngực (49,7%), bụng (40,9%), gãy xương đùi (0,9%) vỡ khung chậu (12,4%) Số quan bị chấn thương: quan (42,9%) quan (29,9%) Nồng độ Hemoglobine trung bình bệnh nhân đa thương 9,9g/dl Tuy nhiên, có 21% bệnh nhân thiếu máu nặng (Hb < 8g/dl) Các bệnh nhân đa thương có PT trung bình 17,1”, aPTT trung bình 37,2”, số lượng tiểu cầu bình thường Trong đó, có 20,4% bệnh nhân PT kéo dài; 15,3% bệnh nhân có aPTT kéo dài 14% bệnh nhân có số lượng tiểu cầu < 100G/L Đặc biệt: 4,3% bệnh nhân có rối loạn đơng máu kiểu đơng máu nội mạch lan tỏa Bệnh nhân có nhiều quan bị chấn thương rối loạn đông máu nặng, quan bị chấn thương PT=21,3” APTT=42,4” Tương tự, thiếu máu: Hct=21% Hb=6,9g/dl/l Có 47% bệnh nhân truyền hồng cầu lắng trung bình 1,4 đơn vị/ bệnh nhân, 20,3% bệnh nhân truyền huyết tương tươi đơng lạnh trung bình 0,6 khối, 6,5% bệnh nhân truyền tiểu cầu Tỷ lệ bệnh nhân mổ (56,1%), mổ lần chiếm đa số (38,5%) 238 Tỉ lệ bệnh nhân xuất viện bình thường chiếm đa số (61,7%), tử vong (35,2%) KẾT LUẬN Bệnh nhân đa chấn thương thường gặp tuổi trung niên, nam nhiều nữ Đa số bệnh nhân nhập viện có thiếu máu rối loạn đơng máu, 47% bệnh nhân có truyền hồng cầu lắng 20,3% bệnh nhân truyền huyết tương tươi đông lạnh Tỉ lệ bệnh nhân đa chấn thương ngày tăng, thường gặp chấn thương 2-3 quan Đặc biệt tỉ lệ bệnh nhân xuất viện bình thường chiếm đa số, điều chứng tỏ hiệu cấp cứu ban đầu, phẫu thuật, hiệu truyền máu chế phẩm máu thời gian sau bệnh nhân chấn thương đến nhập viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Foster C, Mistry NF, Peddi PF Shama S (2010), The Washington Manual of Medical Therapeutics, p 674 – 688 Nguyễn Anh Trí (2000), Đơng máu ứng dụng lâm sàng, nhà xuất y học, tr 130-134 Nguyễn Trường Sơn (2010), Khảo sát tình trạng rối loạn đơng cầm máu bệnh nhân đa thương Bệnh Viện Chợ Rẫy, Tạp chí Y học Việt Nam năm 2010 tập 373, tr 127 – 130 Rodgers GM (2010), Wintrobe’s Clinical Hematology, p 12731268 Schroeder MA (2010), The Washington Manual of critical care, p 415- 430 Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học ... sát kiểu rối loạn đông cầm máu sử dụng máu bệnh nhân đa chấn thương Với mục tiêu cụ thể sau: - Tỷ lệ bệnh nhân đa thương theo vị trí số quan bị thương - Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn đơng máu ngoại... trí khó thường tử vong(1,2,3,4,5) Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh nhân Bảng 1: Đặc điểm dịch tể bệnh nhân đa thương đa chấn thương vào cấp cứu ngày tăng Số bệnh nhân N= 187 Tuổi trung bình 35±16... xét: Chấn thương đầu, ngực chiếm đa số trường hợp Bảng 3: Số quan chấn thương Số quan chấn thương Số bệnh nhân (%) 34 (18,5) 79 (42,9) 55 (29,9) 12 (6,5) (1,1) Nhận xét: Đa số bệnh nhân bị chấn thương

Ngày đăng: 23/01/2020, 02:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN