Nội dung của bài viết trình bày về việc nâng cao tỷ lệ lui bệnh hoàn toàn, thời gian sống không bệnh, thời gian sống toàn bộ cho bệnh nhân bạch cầu cấp dòng lympho. Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy phác đồ GRAALL 2005 có hiệu quả tốt trên BCCDL ph‐ so với các phác đồ trước đây.
elali(1) Thời gian sống tồn (OS) Trung bình 36 ± 3 tháng. Thời gian sống tồn bộ 3 năm là 53%. ‐ Tỉ lệ lui bệnh hoàn toàn theo phác đồ GRAALL 2005 của nhóm nghiên cứu chúng tơi đạt được 93%, tương đương với các tác giả khác(3,4,6,9). ‐ Trong nhóm nghiên cứu của chúng tơi có hai bệnh nhân (6%) tử vong trong giai đoạn tấn công do nhiễm nấm huyết Candida tropicalis kháng với Amphotericine B, tương đương với Francoise H (4). ‐ Trong nghiên cứu của chúng tơi có một bệnh nhân được ghép tế bào gốc đồng loại từ em gái, hiện tại đang theo dõi tháng thứ 22. Số bệnh nhân ghép của chúng tơi ít hơn so với các tác giả khác(3,4,9) vì khơng tìm được người cho phù hợp và chí phí cao. Biến chứng độc tính Biến chứng độc tính Lâm Sốt-nhiễm trùng sàng Đau thượng vị Cận lâm sàng Tiêu chảy Viêm lóet miệng Viêm phổi Giảm bạch cầu hạt Giảm huyết sắc tố Giảm tiểu cầu Tăng men gan Tăng đường huyết Huyết Học Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) 32 100% 14 44% 12 38% 13 41% 19% 32 100% 32 100% 32 100% 11 34% 22% ‐ Thời gian sống: thời gian sống không bệnh (DFS), thời gian sống tồn bộ (OS)lần lượt là 32±4 tháng và trung bình 36 ± 3 tháng, Thời gian sống khơng bệnh 3 năm là 45%, thời gian sống tồn bộ 3 năm là 53%. Theo Francoise H(4) tỷ lệ lui bệnh hồn tồn là 93,5%, tử vong trong giai đoạn tấn cơng là 6%, thời gian sống khơng bệnh 3,5 năm là 55%, thời gian sống tồn bộ 3,5 năm là 60%, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê so với chúng tơi. Nghiên cứu chúng tơi cho kết quả bước đầu khả quan hơn so với kết quả của Phù Chí Dũng(7) : DFS 14% (3 năm), trung bình 19 tháng) và OS 25% (3 năm), trung bình 27,5 tháng và Nguyễn Đình Văn(6): DFS 39% (2 năm), trung bình 17 tháng) và OS 45% (2 năm), trung bình 20 tháng. 245 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 ‐ Các biến chứng và độc tính của thuốc: trong q trình điều trị BCC lympho Ph‐ bằng phác đồ GRAALL 2005, chúng tôi ghi nhận những biến chứng thường gặp và độc tính của thuốc tác động lên các cơ quan như: hầu hết bệnh nhân đều suy tủy sau hóa trị liệu, buồn nơn‐ nơn, rụng tóc, sốt ‐nhiễm trùng chiếm 100%, tăng men gan chiếm 34%, tăng đường huyết 22%, còn lại các biểu hiện khác chiếm tỉ lệ thấp, tương tự các nghiên cứu khác(Error! Reference source not found.,4,8). Nhưng nhìn chung đa số những bệnh nhân này được điều trị triệu chứng, nâng đỡ thể trạng hoặc điều trị theo nguyên nhân như những trường hợp nhiễm trùng huyết, viêm phổi thì hầu như khơng có trường hợp nào phải ngưng điều trị. ‐ BCC lympho T chúng tôi chưa triển khai kỹ thuật sinh học phân tử, nên MRD dựa vào kỹ thuật tế bào dòng chảy là chính. ‐ 2 bệnh nhân có t(4;11) và MLL‐AF4+ (e9e4), một bệnh nhân có t(1;19) và E2A‐PBX1+ thuộc nhóm tiên lượng xấu nhưng sau điều trị cũng đạt được lui bệnh hồn tồn và RT‐PCR âm tính sau điều trị. Chúng tơi đề xuất tiến hành nghiên cứu thêm với số mẫu lớn hơn, thời gian theo dõi dài hơn để đánh giá tồn bộ phác đồ một cách chính xác và đầy đủ. TÀI LIỆU THAM KHẢO KẾT LUẬN Hiệu quả điều trị phác đồ GRAALL 2005 đối với BCC lympho ph‐ bước đầu cho thấy có hiệu quả cao đạt tỉ lệ lui bệnh cao, độc tính chấp nhận được, mặt khác điều kiện sử dụng và theo dõi phác đồ không phức tạp. Ben Abdelali R, et al (2011). Pediatric‐inspired intensified therapy of adult T‐ALL reveals the favorable outcome of NOTCH1/FBXW7 mutations, but not of low ERG/BAALC expression: a GRAALL study. Blood, 118(19): p. 5099‐5107 Đỗ Thị Vinh An, Phạm Quang Vinh (2011). Các bất thường tế bào di truyền ở bệnh nhân bạch cầu cấp dòng lympho tại bệnh viện Bạch Mai. Y học thực hành. tập 783, trang 121‐123. Fielding A (2008). The Treatment of Adults with Acute Lymphoblastic Leukemia. American Society of Hematology, pp 381‐389. Francoise H, Thibaut L, Emmanuel R, Xavier T, Kheira B (2009). Pediatric‐Inspired Therapy in Adults With Philadelphia Chromosome–Negative Acute lymphoblastic Leukemia:The GRAALL‐2003 Study. J Clin Oncol, 27, pp 911‐918. Marchesi F, Girardi K, and Avvisati G (2011). Pathogenetic, Clinical, and Prognostic Features of Adult t(4;11)(q21;q23)/MLL‐ AF4 Positive B‐Cell Acute Lymphoblastic Leukemia. Advances in Hematology, pp 1‐8. Nguyễn Đình Văn (2010). Hiệu quả điều trị phác đồ CALGB ở bệnh nhân bạch cầu cấp dòng lympho người lớn. Y học Việt Nam, Tập 373, số 2, trang 218‐224. Phù Chí Dũng. (2009). Điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho người lớn bằng phác đồ LALA94. Y học Việt Nam, Tập 353, số 2, trang 9‐16. Thomas X, Lepretre S, Huguet F, Vey N, Martine EB, Raouf BA, Vahid A et al (2011). Pediatric‐inspired intensified therapy of adult T‐ALL reveals the favorable outcome of NOTCH1/FBXW7 mutations, but not of low ERG/BAALC expression: a GRAALL study. Blood, 118, pp 5099‐5107. Wendy S (2010). Adolescents and Young Adults with Acute Lymphoblastic Leukemia. Hematology, pp.21‐29. Ngày nhận bài báo: 18/11/2013 Ngày phản biện nhận xét bài báo: 30/11/2013 Ngày bài báo được đăng: 05/01/2014 246 Chuyên Đề Nội Khoa ... bạch cầu cấp dòng lympho người lớn. Y học Việt Nam, Tập 373, số 2, trang 218‐2 24. Phù Chí Dũng. (2009). Điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho người lớn bằng phác đồ LALA 94. Y học Việt Nam, Tập 353, số ... hơn để đánh giá tồn bộ phác đồ một cách chính xác và đầy đủ. TÀI LIỆU THAM KHẢO KẾT LUẬN Hiệu quả điều trị phác đồ GRAALL 2005 đối với BCC lympho ph‐ bước đầu cho thấy có hiệu quả cao đạt tỉ lệ lui bệnh cao, độc tính chấp nhận ... Clinical, and Prognostic Features of Adult t (4; 11)(q21;q23)/MLL‐ AF4 Positive B‐Cell Acute Lymphoblastic Leukemia. Advances in Hematology, pp 1‐8. Nguyễn Đình Văn (2010). Hiệu quả điều trị phác đồ CALGB ở bệnh nhân bạch cầu cấp