Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
92 KB
Nội dung
Chuyênđềhọckì II-Năm học 2008-2009 Tháng 02-03 năm: 2009 Chuyênđề 2 rèn luyện kĩnăngtựhọcchohs và tiếp tục ứng dụng CNTT trong dạy học A.Mục đích yêu cầu: Qua chuyênđề gây không khí sôi nổi trong dạy của thầy, học của trò.HS tích cực học tập sáng tạo. Giúp cho GV nắm chắc và hiểu thêm một số phơng pháp mới áp dụng cho việc giảng dạy các bộ môn , đặc biệt là rèn luyện kĩnăngtựhọcchoHS và công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Củng cố vững chắc hơn việc đổi mới phơng pháp .ứng dụng công nghệ thông tin, bồi dỡng nâng cao tay nghề cho tất cả GV trong tổ trong việc soạn và dạy học bằng giáo án điện tử. Qua chuyênđề bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên góp phần nâng chất lợng văn hoá chohọc sinh. Rènkĩnăng sử dụng, vận dụng giáo án điện tử, máy tính xách tay cho tất cả giáo viên trong tổ, đáp ứng nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong thời đại ngày nay. Qua chuyên đề, rút ra các bài họcđể giáo viên trong tổ áp dụng , thực hiện vào công tác giảng dạy của mình. B. Các b ớc tiến hành . B ớc 1: Báo cáo nội dung chuyên đề. Phần một: Rèn luyện kĩnăngtựhọccho HS. I. Đặt vấn đề. Để thích nghi với yêu cầu học tập ngày nay, giáo dục ngoài việc cung cấp kiến thức còn phải cung cấp choHSkĩnăng (KN) tự học, tự chiếm lĩnh tri thức một cách chính quy và bài bản hơn. Tổ KHTN - Trờng THCS Quang Phục Tổ trởng: Phạm Văn Định 1 Chuyênđềhọckì II-Năm học 2008-2009 Các nhà nghiên cứu giáo dục cũng khảng định tựhọc (TH) là con đờng tối u đểnâng cao tri thức, nhân cách của mỗi con ngời. Để TH đợc tốt, chẳng những HS phải học tập chủ động, tự chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo bằng cố gắng của chính mình mà ngời dạy phải quan tâm hàng đầu việc dạy cách học, chú trọng cá nhân hóa việc học, phát triển ở HSkĩnăng và năng lực học tập độc lập, hớng việc học có mục đích, có kế hoạch đặc biệt là biết cách điều chỉnh các hoạt động học tập để đạt hiệu quả. Nhiều nhà giáo dục học, tâm lí họccho rằng, lứa tuổi HS THCS thích hợp cho bớc đầu hình thành KN tự học. II. Nội dung. 1. Khái niệm tự học. TH là một bộ phận của học, nó đợc tạo thành bởi những thao tác, cử chỉ, ngôn ngữ, hành động của ngời học trong hệ thống tơng tác của hoạt động dạy học; là quá trình ngời học hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức và rèn luyện KN thực hành, bằng cách tự đọc tài liệu giáo khoa, sách tham khảo và bằng các nguồn thông tin khác mà ngời học có thể su tầm đợc không có sự hớng dẫn trực tiếp của giáo viên. Ngời học phải biết cách thu nhận các thông tin cần thiết nh: biết ghi chép, biết viết tóm tắt, biết lập sơ đồ nội dung môn học và biết cách tham khảo SGK, sách tham khảo, mạng thông tin, Từ đó, tự làm các bài tập chuyên môn, tham gia các công việc trong tổ học tập. Tựhọc phản ánh rõ nhất nhu cầu bức xúc về học tập của ngời học, phản ánh tính tự giác và sự nỗ lực của ngời học. Do đó, ngời học phải có tính độc lập, tính tự giác và kiên trì cao thì mới đạt kết quả. Tựhọc xảy ra ngoài lớp mà cũng có thể xảy ra tại lớp. Chủ thể học một cách độc lập mà cũng có thể hợp tác trong quá trình học. * Tựhọc có mối liên hệ bên trong với: - Tự kiểm tra - Tự đánh giá * Tựhọc có mối liên hệ bên ngoài với: - Tự giáo dục Tổ KHTN - Trờng THCS Quang Phục Tổ trởng: Phạm Văn Định 2 Chuyênđềhọckì II-Năm học 2008-2009 - Tự quản 2. Kĩnăngtự học. Kĩnăngtựhọc là một bộ phận của kĩnănghọc tập, cấu trúc của kĩnăngtựhọc gồm các kĩnăng bộ phận sau: a) Những nhóm kĩnăng cơ bản liên quan đến tựhọc * Nhóm KN tự định hớng mục đích và động cơ học tập: Tự xác định nhu cầu, mục đích học tập; tự xây dựng động cơ học tập và hình thành thế giới quan. Đây là nhóm kĩnăng quan trọng với hoạt động tựhọc vì nếu không có động cơ, mục đích thì sẽ không có hứng thú, thậm chí mất phơng hớng và hành động, do đó không thể có hoạt động nhận thức * Nhóm kĩnăng tổ chức các hoạt động học tập: tự xây dựng kế hoạch học tập, tự thực hiện kế hoạch; tự đánh giá kết quả. * Nhóm kĩnăngtựhọc nội dung học vấn: kĩnăng nghe hiểu; kĩnăng nghe ghi; kĩnăng đọc hiểu; kĩnăng tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề; kĩnăng phát hiện và sửa chữa sai lầm; kĩnăng hợp tác; kĩnăngtự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. b) Nhóm năng lực giúp cho sự tựhọc của học sinh: Năng lực tự thu nhận thông tin, Năng lực tự chế biến thông tin; Năng lực lu giữ thông tin; Năng lực toán học hóa các tình huống, Năng lực tự đánh giá; Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, c) Nhóm kĩnăng cơ bản cho việc tựhọc suốt đời: kĩnăng tái hiện; kĩnăng nhận thức; kĩnăng thực hành; kĩnăng sử sự; kĩnăng hợp tác; kĩnăng giải quyết vấn đề; kĩnăng nghề nghiệp; kĩnăngtự học; kĩnăngtự quản lí việc học. Theo tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học s phạm, ở lứa tuổi học sinh THCS động cơ học tập của học sinh phát triển bớc đầu rất phong phú, đa dạng; HS thấy đ- ợc tầm quan trọng và sự cần thiết của học tập; xuất hiện ý thức độc lập trong việc học, và xem việc học nh là hoạt động hớng vào thỏa mãn nhu cầu nhận thức của bản thân, đã xuất hiện lòng tự trọng có mong muốn tự khẳng định mình và phơng Tổ KHTN - Trờng THCS Quang Phục Tổ trởng: Phạm Văn Định 3 Chuyênđềhọckì II-Năm học 2008-2009 pháp nêu gơng có cơ sở để có thể vận dụng tốt trong trờng hợp này. Hoạt động giao tiếp những quan hệ với các bạn cùng lớp phức tạp, đa dạng hơn, là một nhu cầu của học sinh, chúng muốn hoạt động chung với nhau, có nguyện vọng đợc trao đổi thông tin và có những bạn bè thân thiết. Do đó, phơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ hoàn toàn hợp lí với lứa tuổi này. Lứa tuổi này có thể xây dựng đợc các kỹ năng lập và thực hiện kế hoạch học tập 3. Kĩnăngtựhọc của HS THCS. Kỹ năngtựhọc của học sinh THCS gồm: kỹ năngtự xác định nhu cầu, mục đích học tập; kỹ năngtự xây dựng động cơ học tập; kỹ năngtự xây dựng kế hoạch học tập, tìm hiểu và nắm yêu cầu chung về nội dung học tập, tự đối chiếu với kế hoạch đã đề ra để điều chỉnh cho khớp; kỹ năng tái hiện; kỹ năng tìm ý chính trong khi đọc; kỹ năng nghe hiểu; kỹ năng nghe ghi; kỹ năng đọc hiểu; kỹ năng đặt câu hỏi; kỹ năng phát hiện và sửa chữa sai lầm; kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề; kỹ năng thảo luận nhóm; kỹ năng hệ thống hóa kiến thức; kỹ năng xào bài truy bài; kỹ năngtự kiểm tra, đánh giá của học sinh; kỹ năng thao tác tự chiếm lĩnh kiến thức trong các tình huống dạy học điển hình trong học tập các môn học. 4. Các bớc của tự học. a) Tựhọc thể hiện bằng cách tự đọc tài liệu, SGK, sách báo các loại, nghe đài, xem truyền hình, nghe nói chuyện, báo cáo, tham quan bảo tàng, triển lãm, xem phim, kịch, giao tiếp với những ngời có học, vói các chuyên gia và những ngời lao động thực tiễn trong các lĩnh vực khác nhau. b) Ngời tựhọc phải biết cách lựa chọn tài liệu, tìm ra những điểm chính, điểm quan trọng trong các tài liệu đã học, đã nghe, phải biết cách ghi chép những điều cần thiết, biết viết tóm tắt và làm đề cơng, biết cách tra cứu từ điển và sách tham khảo, biết cách làm việc trong th viện c) Đói với các HS trong trờng thì ngoài các hình thức kể trên tựhọc còn thể hiện bằng cách tự lực làm các bài tập chuyên môn, tham gia các công việc trong Tổ KHTN - Trờng THCS Quang Phục Tổ trởng: Phạm Văn Định 4 Chuyênđềhọckì II-Năm học 2008-2009 các tổ học tập, các câu lạc bộ, các nhóm thực nghiệm sáng tạo và các hoạt động ngoại khóa khác. Tựhọc là một hoạt động đòi hỏi phải có tính đọc lập, tự chủ, tự giác và kiên trì cao thì mới đạt kết quả, do đó tựhọc rất gắn bó với quá trình tự giáo dục để có đợc những nét tính cách trên. Một số bớc của hoạt động tựhọc nh trên cần phải đợc GV nghiên cứu, cụ thể hóa bằng các kĩ năng, thao tác, tiến tới hình thành thói quen tựhọccho HS. 5. Rèn luyện kĩnăngtựhọcchoHS GV giúp choHS thực hiện đúng hành động, hành động phù hợp với những mục tiêu và điều kiện cụ thể tiến hành hành động ấy cho dù đó là hành động cụ thể hay hành động trí tuệ. Ví dụ kĩnăng ghi chép tài liệu và kĩnăng phân tích các tài liệu trong ý nghĩ, trong óc, Để hình thành đợc kĩ năng, trớc hết GV cần giúp HS nắm đợc kiến thức, có kiến thức làm cơ sở cho sự hiểu biết, luyện tập từng thao tác riêng lẻ cho đến khi thực hiện đợc một hành động theo đúng mục đích, yêu cầu. Hình thành thói quen tự học, tựhọc có kế hoạch, có phơng pháp choHS là một nhiệm vụ quan trọng của nhà giáo. GV giúp HS có thói quen tựhọc thói quen đó phải là một hành vi, trở thành nhu cầu tự nhiên không thể không có đối với con ng- ời. Thói quen tựhọc của HS sẽ là một bộ phận quan trọng nâng cao chất lợng học tập của các em và hình thành thói quen học tập có phơng pháp. Để làm đợc điều đó ngời GV phải tỉ mỉ, kiên trì hớng dẫn theo các thao tác, quy trình nhất định. Trớc mỗi việc làm của hành động tựhọc GV nên giải thích choHS hiểu tác dụng, ý nghĩa rồi hớng dẫn, khuyến khích các em thực hiện, tiến tới giúp các em tự đánh giá các việc làm và chủ động, tự giác thực hiện các hành vi, tránh làm những việc không đúng, không tốt trong quá trình học tập. Để giúp HStựhọc có hiệu quả, ngời GV cũng phải thờng xuyên tự học. Chính tấm gơng tựhọc của ngời thầy là bài học giáo dục rất sâu sắc cho HS. Đây là vấn đề không mới song vẫn cứ luôn luôn là vấn đề thời sự, có ý nghĩa sâu xa. Kinh nghiệm thành công trong giáo dục và dạy học của các anh hùng, chiến sĩ thi đua Tổ KHTN - Trờng THCS Quang Phục Tổ trởng: Phạm Văn Định 5 Chuyênđềhọckì II-Năm học 2008-2009 trong ngành giáo dục, của các nhà giáo nhân dân, nhà giáo u tú, của đông đảo đội ngũ nhà giáo ngày đêm tận tụy với sự nghiệp trồng ngời đã cho thấy rất rõ điều đó. Tình yêu nghề, yêu ngời, lòng nhiệt tình, đam mê, tận tụy, tâm huyết của đội ngũ nhà giáo với lí tởng tất cả vì HS thân yêu đã trở thành nhu cầu tự thân, động cơ mạnh mẽ của các nhà giáo, giúp họ vợt qua muôn vàn khó khăn, vất vả đểtựhọc có kết quả và dạy HS biết cách học, biết cách tự học. Ngày nay trong điều kiện mới, nền kinh tế của chúng ta có những tiến bộ, giáo dục cũng đứng trớc nhiều thách thức của nền kinh tế thị trờng, tâm lí của HS cũng không thể không bị ảnh hởng, tác động của mặt trái nền kinh tế thị trờng. Trong hoàn cảnh nh vậy, giáo dục ý thức tự học, tựhọc một cách thờng xuyên, có kế hoạch và có phơng pháp đúng đắn, khoa họcchoHS là một nhiệm vụ bắt buộc và trách nhiệm nặng nề của ngời thầy. Sự gần gũi, tận tâm của ngời thầy với HS, chỉ bảo, hớng dẫn từng li, từng tí choHS về cách học, cách tựhọc đồng thời có sự kết hợp chặt chẽ với gia đình và các đoàn thể xã hội là nhân tố quan trọng giúp HS thành công trong quá trình tự học. Vận dụng phơng pháp tựhọc cũng giống nh vận dụng bất kì một phơng pháp học tập nào đối với HS cũng cần ở các em một sự luyện tập, sự khổ tâm mới đem lại kết quả tốt. Quá trình học cách học của HS, quá trình tựhọc của các em dới sự h- ớng dẫn của GV có quy luật đặc thù của sự hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ. Không tuân theo quy luật nhận thức của tâm lí lứa tuổi, không dựa trên lí luận của giáo dục, dạy học hiện đại để hớng dẫn, giúp đỡ HS phơng pháp học , biết tựhọc sẽ không thể đào tạo đợc lớp ngời mới, tự chủ và năng động, có năng lực giải quyết vấn đề do thực tiễn đề ra. Vốn sách vở là hành trang rất quan trọng của HS mà muốn có vốn sách vở phong phú, giàu có thì phải su tầm, phải đọc, tích lũy nghĩa là phải biết tự học. Lời dạy của các thầy cô là chung cho mọi HS, nhng những HS nào học đợc cách học, cách tựhọc do thầy cô giảng dạy thì sẽ có những sáng tạo và phát triển tốt trong quá trình học tập. Bài học về đổi mới PPDH theo hớng dạy HS cách học, biết cách tựhọc bao giờ cũng là bài học sâu sắc quyết định chất lợng dạy học, giáo dục. Tổ KHTN - Trờng THCS Quang Phục Tổ trởng: Phạm Văn Định 6 Chuyênđềhọckì II-Năm học 2008-2009 Bài đọc tham khảo Nng lc t hc ca hc sinh v vai trũ ca ngi thy GD - Chuyn hc sinh (HS) hc vt, lm bi thỡ da vo nhng bi mu; sinh viờn i hc thỡ c mnh danh l HS cp 4 ngha l vo ging ng ch mong thy c chộp ó v ang tn ti. nõng cao nng lc t hc cho cỏc em, mt trong nhng nguyờn nhõn tỏc ng chớnh l vai trũ ca ngi giỏo viờn (GV).Hỡnh thnh nng lc t hc t cp hc no? ú l la tui THCS, mt la tui cú v trớ c bit trong quỏ trỡnh phỏt trin ca tr em. õy l giai on chuyn t tui th u sang tui trng thnh. Bờn cnh nhng phỏt trin mnh m v th cht, HS la tui ny bt u hỡnh thnh nhng phm cht mi v trớ tu, nhõn cỏch phự hp cho vic bi dng nng lc t hc cho cỏc em. Cn hng dn phng phỏp t hc t bc hc THCS la tui ny, HS THCS ó cú kh nng phõn tớch, tng hp, liờn tng phc tp hn. Trớ nh ca HS la tui ny cng tng cng tớnh cht ch nh, cú t chc. Vỡ vy HS THCS cú nhiu tin b trong vic ghi nh ti liu tru tng. la tui ny ghi nh mỏy múc ngy cng nhng ch cho logic v ghi nh ý ngha. T duy tru tng v t duy c lp dn dn chim u th. HS bt u bit s dng nhng phng phỏp c bit ghi nh. Chng hn cỏc em ó bit tin hnh cỏc thao tỏc nh so sỏnh, phõn loi, h thng húa ghi nh v tỏi hin ti liu theo cỏch hiu ca mỡnh. mt s HS hot ng hc tp t mc phỏt trin cao v ham hiu bit nhiu lnh vc. Cỏc em khụng cũn chp nhn yờu cu hc thuc lũng ca GV. Chớnh vỡ vy, õy l la tui thớch hp cho vic bc u hỡnh thnh nng lc t hc. Xõy dng c nng lc t hc choHS THCS l to nn tng choHS phỏt trin nng lc t hc mc cao hn bc THPT v xa hn na l o to c nhng con ngi cú kh nng t hc, t nghiờn cu trong mt xó hi hc tp sut i. Cu hc trũ Nguyn Cnh Ton nm 12 tui mi u trung bỡnh vo THCS, nhng do ham hiu bit v c thy giỏo khớch l t hc, nm hc sau cu tr thnh ngi hc gii nht lp v sau ny tr thnh nh toỏn hc ni ting th gii. Giỏo s Nguyn Cnh Ton cho rng s thnh cụng ca ụng mt phn quan trng l Tổ KHTN - Trờng THCS Quang Phục Tổ trởng: Phạm Văn Định 7 Chuyênđềhọckì II-Năm học 2008-2009 do thi ph thụng ụng ó hỡnh thnh c cỏch hc: t hc. Nột ni bt trong phỏt trin nhõn cỏch la tui THCS l tớnh tớch cc xó hi mnh m nhm lnh hi cỏc giỏ tr, chun mc v xõy dng cỏc quan h vi ngi ln, bn bố nhm thit k nhõn cỏch cho chớnh bn thõn cỏc em mt cỏch c lp. Cỏc em bt u quan tõm n nhng phm cht nhõn cỏch ca mỡnh v hỡnh thnh t ý thc. õy l nhng c im phự hp cho GV giỳp HS hỡnh thnh k nng t kim tra, t ỏnh giỏ, t iu chnh v k nng tho lun nhúm choHS THCS. Phự hp vi nhng c im mi ca HS THCS v cng nhm phỏt trin trớ tu v nhõn cỏch ton din cho cỏc em, ni dung dy hc v phng phỏp dy hc bc THCS thay i theo hng a dng hn. Cỏc em c tip xỳc vi nhiu mụn hc, nhiu thy cụ ging dy khỏc nhau. S phong phỳ v tri thc tng mụn hc lm cho khi lng ghi nh tng lờn vỡ vy cỏc em phi hc cỏch ghi nh ý ngha, phi hỡnh thnh kh nng khỏi quỏt, tng hp v phỏt trin t duy tru tng. Nhng phm cht ny hỡnh thnh c la tui THCS ph thuc ch yu vo ngi GV. Vai trũ ca giỏo viờn Ngi GV vi phng phỏp dy hc khuyn khớch s phỏt trin ni lc ca HS s kớch thớch quỏ trỡnh lnh hi tri thc v phỏt trin trớ tu. Vi lũng yờu ngh v nhõn cỏch vỡ HS thõn yờu GV cú kh nng khi dy thỏi say sa, hng thỳ hc tp t ú kớch thớch HS t tỡm tũi, t chim lnh tri thc. Mi bc vo cp THCS, HS cũn quen vi cỏch hc tiu hc nờn cũn th ng trong tip nhn tri thc. Vỡ vy giai on ny trc tiờn ngi GV phi kớch thớch nhu cu t hc v nim tin vo kh nng t hc ca HS. HS khụng th t hc nu cỏc em thiu i s mong mun t mỡnh tỡm tũi tri thc, thiu i nim tin vo chớnh mỡnh. HS THCS cú nhu cu c rt cao, nht l HS thnh th. Nhiu HS u nm hc khi cú sỏch vn hc l cỏc em c ngu nghin ti cui sỏch luụn. GV vỡ th cú th gii thiu thờm nhng cun truyn, cung cp cho cỏc em cỏc bi vit v di tớch lch s, vn húa, gii thiu cho cỏc em nhng nột v truyn thng lch s, c im Tổ KHTN - Trờng THCS Quang Phục Tổ trởng: Phạm Văn Định 8 Chuyênđềhọckì II-Năm học 2008-2009 t nhiờn - xó hi ca a phng ni em ang sng, a cỏc em i tham quan, Khi cỏc em cú cỏc hot ng t tỡm tũi GV cn khen ngi, ng viờn v khớch l kp thi. iu quyt nh s thnh cụng ca nhng bin phỏp kớch thớch t hc ny l ngh thut lụi cun HS vo nhng hot ng b ớch trờn thay vỡ s thớch c truyn tranh v chi in t ca HS hin nay. la tui u THCS, HS cha cú c kh nng t chc t hc m ch t hc khi c giao cỏc bi tp, nhim v hc tp. Do ú, GV cn thng xuyờn giao nhim v hc tp choHS v cú bin phỏp kim tra, ỏnh giỏ vic thc hin nhim v hc tp. Cỏc nhim v hc tp phự hp cho cỏc em l: tr li cõu hi theo ni dung bi hc, lm bi tp trong sỏch giỏo khoa, vn dng kin thc ó hc gii thớch mt s hin tng trong i sng, xõy dng cỏc bi toỏn t nhng d kin cho trc, . Nhim v hc tp phi a dng, cú phc tp v khú khn tng dn. Bờn cnh ú, GV cn phi dy choHS phng phỏp hc tp cú hiu qu nh bit phõn on theo ý ngha, lp dn bi ụn tp v ghi nh, hay dy cỏc dng bi tng quỏt, sau ú t ra cỏc trng hp c th HS t gii. mc cao hn, GV cú th tp dt choHS THCS nghiờn cu khoa hc. ó cú nhng trng hc tp dt cho cỏc em t lc i tỡm nhng thụng tin mi nh giao cho cỏc em lm mt tha rung thớ nghim v mt tha rung i chng xem loi ging hay loi k thut canh tỏc no cho nng sut cao hn hoc giao cho cỏc em chm súc vn trng cú ghi chộp nht ký theo dừi v so sỏnh cỏc k thut canh tỏc ó ỏp dng. Mc dự nhng hot ng trờn cha cú nhiu nhng khụng phi l khụng thc hin c. Di ỏp lc phi i mi phng phỏp ging dy thỡ nh trng phi to iu kin tin hnh cỏc hot ng trờn, cũn ngi GV thỡ chớnh h cng phi bit t hc, t nghiờn cu. hỡnh thnh nng lc t hc choHS bờn cnh vai trũ quyt nh ca ngi GV thỡ vic to mụi trng thun li cỏc em t hc cng cú nh hng quan trng. trng hc, GV cú th thnh lp cỏc nhúm nh hc tp da trờn cỏc nhúm bn bố cho cỏc em. Vic trao i, tranh lun, giỳp nhau trong hc tp nhm vt qua nhng khú khn lm ny n cỏc sỏng kin, phỏt trin lũng yờu thớch hc tp v cng Tổ KHTN - Trờng THCS Quang Phục Tổ trởng: Phạm Văn Định 9 Chuyênđềhọckì II-Năm học 2008-2009 c nim tin vo bn thõn cỏc em. GV cng cn thụng bỏo cho gia ỡnh nhng bin phỏp giỳp cỏc em t hc nh to thi gian, ng viờn, mua thờm ti liu, . u nm hc, GV ch nhim nhn nhng yờu cu t cỏc GV b mụn, sau ú cuc hp ph huynh GV s thụng bỏo nhng loi sỏch, ti liu v phng tin hc tp nờn mua thờm, cỏc di tớch lch s, a im vn húa cỏc em nờn tham quan, Gia ỡnh l ngun ng viờn tinh thn quý giỏ v cng l ni kim tra ỏnh giỏ sỏt sao, l ni cung cp phng tin hc tp cho cỏc em. Túm li, hỡnh thnh kh nng t hc choHS THCS l phự hp vi c im ca la tui v cn thit cho vic dy hc. Ngi GV gi vai trũ quyt nh trong hot ng hc tp ca HS la tui ny vỡ vy cn phi cú nhng bin phỏp dy hc thớch hp hỡnh thnh nng lc t hc cho cỏc em. Phng Lan Theo Bỏo Giỏo dc Phần hai: ứng dụng CNTT trong dạy học. ( Tiếp tục thực hiện và phát triển theo chuyênđềhọckì I ) B ớc 2: Dạy thể nghiệm chuyên đề. 1. Cô Phạm Thị Thoa: Dạy thể nghiệm môn toán. Bài: Đơn thức. Lớp: 6B. Nhận xét và rút kinh nghiệm: - GV có ý thức chuẩn bị bài chu đáo, nội dung kiến thức chính xác, đúng phơng pháp bộ môn, có nội dung choHStự học, tự đọc SGK, tự làm bài tập và thảo luận nhóm. - GV đã chú ý dùng phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề trong dạy học, phát huy tính tích cực học tập của HS. - GV sử dụng giáo án điện tử tơng đối thành thạo, đa vào bài giảng nhiều nội dung phong phú, tiến trình phù hợp với kiến thức và trình độ của HS Tổ KHTN - Trờng THCS Quang Phục Tổ trởng: Phạm Văn Định 10 [...]... lớp và rèn luyện kĩ năngtựhọc cho HSChuyênđề tạo đợc phong trào sôi nổi trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng bằng giáo án điện tử trên máy tính xách tay HS yêu thích bộ môn mình học, tự khám phá kiến thức, phát huy tính chủ động tích cực suy nghĩ trong việc học ở lớp, ở nhà của học sinh Tổ KHTN - Trờng THCS Quang Phục 12 Tổ trởng: Phạm Văn Định Chuyênđềhọckì II-Năm học 2008-2009... chu đáo, từ việc chẩn bị cho báo cáo lý thuyết, đến việc dạy thể nghiệm áp dụng chuyênđềChuyên đề: rèn luyện kĩ năngtựhọc cho học sinh và ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng giáo án điện tử, là thiết thực, cần thiết trong giai đoạn hiện nay Đặc biệt là đổi mới phơng pháp, phát huy tính chủ động sáng tạo của HS trong việc lĩnh hội các kiến thức Chuyênđề đã giúp HS đợc làm việc nhiều, chủ... học tập của học sinh là rất cần thiết để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh - Học sinh phải xây dựng cho mình một kế hoạch hợp lý, có kế hoạch học tập phù hợp thì tựhọc mới đạt đợc kết quả C Kết luận Với mỗi tiết học trên lớp, GV chỉ có thể dạy học các kiến thức, kĩnăng cơ bản nhất của môn họcĐể kiến thức đợc vững chắc, kĩnăng trở nên thành thục chuẩn bị cho tiết học sau với... theo : GV tiếp tục áp dụng chuyênđề : rèn luyện kĩ năngtựhọc cho HS và ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng sẽ đợc triển khai trong suốt năm học và các năm học tiếp theo GV tự rút đúc kinh nghiêm trong quá trình soạn giảng của mình, áp dụng chuyênđề sao cho có hiệu quả hơn.Các nhóm chuyên môn thờng xuyên trao đổi trong tổ nhóm tạo hiệu quả cao nhất, bài học tốt nhất, khắc phục những hạn chế... tơng đối tốt - HS nắm đợc bài và vận dụng đợc Xếp loại: giỏi (18,0đ) Bớc 3: Hởng ứng chuyênđề Tất cả GV của tổ đã tham gia dạy hởng ứng chuyênđề và đã đạt thành tích khá cao, các tiết dạy đã thể hiện nội dung chuyên đề, sử dụng tơng đối tốt phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề, rèn luyện choHSkĩnănghọc và tựhọc đạt kết quả, trong 10 tiết hội giảng có 5 tiết sử dụng giáo án điện tử khá thành thạo,... học, HS nắm bài tốt hơn, có thời gian để luyện tập nhiều hơn, tổ chức trò chơi choHS đợc thuận lợi hơn, đa đợc các hình ảnh, nội dung học tập phong phú, gây hứng thú học tập choHS Tổ KHTN - Trờng THCS Quang Phục Tổ trởng: Phạm Văn Định 11 Chuyênđềhọckì II-Năm học 2008-2009 Sau đây là kết quả cụ thể: Số thứ tự Họ và tên 1 Nguyễn Thị Cúc Môn Sinh vật Điểm 16,5 Xếp loại Khá 2 Phạm Văn Định Toán học. .. tính tích cực học tập của HS bằng phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề, tạo nhu cầu cần tìm hiểu của HS kết hợp với việc rèn luyện choHS cách học và cách tựhọc Đổi mới cách soạn bài, soạn bài hớng về mục đích lấy học sinh làm trung tâm GV tạo thói quen và nhu cầu nghiên cứu choHS trong việc chủ động nắm kiến thức GV ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng một cách tích cực, từ việc đi học lý thuyết... vững chắc, kĩnăng trở nên thành thục chuẩn bị cho tiết học sau với kiến thức cao hơn, khó hơn thì chỉ có tự học, tựrèn ở nhà Vì thế khi lên lớp, ngoài việc truyền thụ kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo bộ môn GV cần quan tâm hơn nữa việc hình thành các kĩ năngtựhọc cho HSđể có thể đáp ứng với yêu cầu học tập bộ môn và hơn thế nữa nhằm đáp ứng đợc phần nào yêu cầu đã nêu ở phần đầu Việc ứng dụng công nhệ... pháp bộ môn, HS đợc làm việc tích cực, tổ chức trò chơi gây hứng thú học tập choHS - Câu hỏi đặt và giải quyết vấn đề tơng đối tốt, củng cố và so sánh đợc với bài cũ, giúp HS nắm kiến thức một cách hệ thống và vững chắc hơn - Tổ chức choHS thực hành tốt - Dạy đúng kiến thức, rõ trọng tâm, đủ nội dung - Phát huy đợc tính tích cực học tập của HS, HS tham gia xây dựng bài học tơng đối tốt - HS nắm đợc... cao tay nghề cho tất cả GV trong tổ trong việc soạn giáo án điện tử Qua chuyênđề bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên , góp phần nâng chất lợng văn hoá cho học sinh Rènkĩnăng sử dụng, vận dụng giáo án điện tử, máy tính xách tay cho tất cả giáo viên trong tổ, đáp ứng nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong thời đại ngày nay 2.Nhợc điểm GV vận dụng, áp dụng chuyênđề còn gợng ép, . kì II-Năm học 2008-2009 - Tự quản 2. Kĩ năng tự học. Kĩ năng tự học là một bộ phận của kĩ năng học tập, cấu trúc của kĩ năng tự học gồm các kĩ năng bộ phận. bản cho việc tự học suốt đời: kĩ năng tái hiện; kĩ năng nhận thức; kĩ năng thực hành; kĩ năng sử sự; kĩ năng hợp tác; kĩ năng giải quyết vấn đề; kĩ năng