Bài giảng Các phương pháp điều trị nút mạch gan - BS. Nguyễn Duy Hùng'' gồm các nội dung chính sau: tổng quan về các phương pháp điều trị nút mạch gan. Các loại thuốc sử dụng trong nút mạch. Các phương pháp nút mạch và cuối cùng là phần bàn luận.
Trang 1Các phương pháp điều trị nút
mạch gan
Bs Nguyễn Duy Hùng
Khoa CĐHA – BV VIệt Đức
Bộ môn CĐHA – ĐH Y Hà Nội
Trang 31 Các phương pháp nút mạch gan?
2 Các giai đoạn của pp nút mạch bằng hóa
chất (TACE)?
3 Vai trò của Lipiodol?
4 Nút mạch gan được chỉ định khi nào?
5 Các phương pháp điều trị phối hợp?
Trang 4Tổng quan
- Ung thư tế bào gan (HCC) chiếm 85 – 90%
u gan ác tính, nguyên nhân: xơ gan (80%)
- Giai đoạn sớm: điều trị triệt căn
Trang 5Tổng quan
Các phương pháp nút mạch gan
1 Nút mạch gan đơn thuần
(Transarterial embolization TAE)
2 Nút mạch gan hóa chất
(Transarterial chemoembolization TACE)
3 Nút mạch gan hóa chất gốc dầu
(Transcatheter Oily ChemoEmbolization TOCE)
4 Điều trị hóa chất qua đường động mạch
(Transarterial chemotherapy TAC)
5 Điều trị khối u bằng cồn qua đường ĐM
Trang 6 Chưa có hóa chất nào thể hiện sự vượt trội
Sử dụng đơn độc/ kết hợp (Doxo + Cisp/MitoC hay Doxo + Cis + Mito C) hiệu quả còn gây
tranh cãi
Trang 7Các loại thuốc sử dụng
trong nút mạch
• Liều lượng sử dụng
- Khác nhau tùy từng nghiên cứu: dùng liều
cố định, cân nặng BN, diện tích da, kích thước u
- Theo Marelli L liều trung bình/ BN:
+ Doxorobuxin 50mg (20 – 50 mg)
+ Cisplatin 92mg (10 – 120 mg)
Trang 8• Không phải là chất gây tắc mạch.
• Chuyên chở thuốc chống K tới TB K, +/- tổn thương TB gan lành lân cận
• Kobayashi S: hợp chất epirubicin-lipiodol
không bền vững epirubicin được giải
phóng rất nhanh vào TB
Trang 9- Chen MS: Lipiodol liều cao (>20 mg) tăng hoại tử
u, tuy nhiên chỉ với nhóm Child Pugh A tác dụng
Lipi ko chỉ phụ thuộc kích thước u mà còn chức năng gan.
- Matsuo N: hoại tử trong u cao nhất khi:
+ Khối < 5 cm: Lipi (ml) > D khối (cm)
Trang 10Các loại thuốc sử dụng
trong nút mạch
Lipiodol
minh qua các nghiên cứu
phóng từ từ thuốc chống K vào TB K
! Gây khó khăn trong đánh giá khối u trên
CLVT sau ĐT
Trang 11+ Gây tắc mạch trong khoảng 2 tuần
+ Dạng hạt, dạng miếng, dạng lập phương (tùy thuộc vị trí gây tắc mạch)
- Ngoài ra:
+ Degradable starch microspheres
+ Autologous blood clot
Trang 13Các loại thuốc sử dụng
trong nút mạch
• Các chất gây tắc mạch vĩnh viễn
DEB (Doxorubicin Eluting Beads)
- Hạt PVA (500-700µm) hấp thu hóa chất (HC) và giải phóng từ từ HC trong khối
- Lewis AL: PVA hấp thu 99% HC trong vài giờ, phụ thuộc lượng HC và kích thước hạt
Trang 14- Tăng thời gian gây tắc mạch
- Giải phóng từ từ hóa chất u giảm lượng hóa chất giải phóng vào tuần hoàn
- Không dùng Lipiodol thuận lợi cho đánh giá sau nút trên CLVT
Nhược:
- Áp xe hóa
- Tổn thương nhu mô gan do tắc mạch
- Giá thành cao
Trang 15- Hạt có ái tính với nước gây tắc các
mạch nhỏ hơn, ít gây tắc sonde (PVA)
- Khả năng hấp thu, giải phóng HC < DEB
- Amesur NB : 100-300 µm
Trang 16- Sponge tắc tạm thời giảm mạch tân tạo
>< điều trị nhiều lần BC tại chỗ, toàn thân
! Việc sử dụng HC trong đtrị HCC cần xem xét
- HCC là u kháng hóa chất (Chemoresistant
tumor)
- Nút mạch hoại tử TB giảm tác dụng của
HC chống K
Trang 18Các loại thuốc sử dụng
trong nút mạch
Thời gian
- Khoảng cách bơm chất tắc mạch sau bơm
HC chưa được nghiên cứu
- Bơm chất tắc mạch ngay sau khi bơm hóa chất phá hủy TB giảm tác dụng của HC
Nên có khoảng cách nhất định bơm
chất tắc mạch sau khi bơm hóa chất.
Trang 19Các phương pháp nút mạch
Nút mạch gan đơn thuần
(Transarterial embolization TAE)
Chỉ sử dụng các chất gây tắc mạch (tạm thời, vĩnh viễn) để nút mạch
Nút mạch gan hóa chất
(Transarterial chemoembolization TACE)
Sử dụng đồng thời cả hóa chất và các chất gây
tắc mạch.
Trang 20Các phương pháp nút mạch
Chỉ định
- BN không có CĐ đtrị triệt căn
- Tổn thương nhiều nốt, không có TC
- Không xâm lấn mạch máu hay di căn ngoài gan
- Chức năng gan đảm bảo
Trang 21Các phương pháp nút mạch
Chống chỉ định
Huyết khối TMC (không hoàn toàn)
Child – Pugh C
Chảy máu tiêu hóa thể hoạt động
Biến chứng não (Encephalopathy)
Dịch cổ trướng
Di căn ngoài gan
Shunt cửa – chủ (Portosystemic shunt)
Các CCĐ nút mạch (RL đông máu, suy thận )
Trang 22Đưa ra các chiến lược điều trị thích
Trang 24 4: nằm liệt giường
5: Chết
Trang 25 Bilirubine máu > 50 µmol/L
• Mỗi tiêu chuẩn 1 điểm
Trang 26Các phương pháp nút mạch
Phân độ Child Pugh
Trang 27o Jaeger HJ: khối đáp ứng tốt nhất khi điều trị nhiều liệu trình (TB 3,9)
o Lin DY: điều trị nhiều liệu trình (TB 2,1)
Trang 28BÀN LUẬN
Khoảng cách giữa các lần điều trị
- Nhật: dựa trên CLVT (tái phát tại chỗ, DC tại gan…)
- Châu Âu: 2 – 3 tháng/lần
KS dự phòng
- Dùng vài giờ trước thủ thuật (TT) – 3-7
ngày sau TT >< không dùng KS
- Plentz RR: không có sự khác biệt giữa
dùng với nhóm Child Pugh C
Trang 29BÀN LUẬN
TACE, TOCE, TAC hay TAE?
Lý thuyết: TACE là phương pháp hiệu quả nhất
Takayasu K, Hatanaka Y: TACE > TOCE: hoại tử khối u, tăng thời gian sống.
Camma C: TACE > TAC: tăng thời gian sống > 2 năm (p = 0,039).
Marelli L: TACE = TAE > TOCE: tăng thời gian
sống
Llovet JM, Chang JM, Kawai S: Không nghiên
cứu nào chứng minh được sự khác biệt về khả
năng hoại tử khối giữa TACE và TAE hoại tử khối do các chất gây tắc mạch, không phải do hóa
Trang 30BÀN LUẬN
Các phương pháp ĐT đi kèm
(Adjuvant Therapy)
yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu
(VEGF) tăng sinh mạch, tăng phát triển của khối (Ramsey DE, Kobayashi N)
cứu
Trang 31BÀN LUẬN
Các phương pháp ĐT phối hợp
(Associated therapy)
TACE + RFA
Khối < 3 cm: ko tái phát trong 3 năm: 80 – 90%.
Khối lớn: giảm khả năng hoại tử khối do diện
tác động của kim đốt, tăng sinh mạch, tăng dòng chảy trong u TACE trước RFA.
142 BN: RFA sau TACE ( khối: 2-5 cm): an toàn, tăng hiệu quả điều trị (1 năm: 97%, 2 năm: 81%, đáp ứng điều trị: 93%)
Trang 32TACE + RFA (n=96) (khối > 3cm)
- Thời gian sống: TACE + RFA >
TACE/RFA (p<0,001)
- Đáp ứng với ĐT: TACE + RFA >
TACE/RFA (p<0,003)
Trang 33BÀN LUẬN
Các phương pháp ĐT phối hợp
(Associated therapy)
TACE + PEI
trong u tăng khuyếch tán của ethanol
ethanol trong TB
Thời gian sống (khối < 2cm): TACE + PEI
> TACE/PEI (Bartolozzi C, Koda M)
Trang 34BÀN LUẬN
TACE vs cắt gan (HCC resection)
- Không có vai trò trong tăng thời gian sống
- Kéo dài thời gian chờ mổ, làm hạn chế
điều trị các tổn thương thứ phát
TACE không được áp dụng trước cắt gan
- Tái phát sau 5 năm: 70%
- TOCE > TAE/ TACE (gây hoại tử ít hơn)
Trang 36BÀN LUẬN
TACE trước ghép gan (LT Liver transplant)
Ưu điểm
- Giảm tiến triển của khối
- Giảm tỷ lệ tái phát sau ghép
- Giảm giai đoạn của HCC theo tiêu chuẩn Milan (30-50%)
Nhược điểm
- Tăng khả năng di căn theo đường máu
TACE cần được chỉ định một cách thận trọng trước LT.
Trang 37 Vai trò của hóa chất
Vai trò của Lipiodol
Trang 39Tài liệu tham khảo
• Marelli L, Stigliano R, Triantos C et al Transarterial therapy for
hepatocellular carcinoma: which technique is more effective? A
systematic review of cohort and randomized studies Cardiovasc
Intervent Radiol 30(1), 6-25 (2007).
• Kobayashi S, Narimatsu Y, Ogawa K et al Transcatheter hepatic
arterial chemoembolization using epirubicin-lipiodol: experimental
and pharmacological evaluation Cancer Chemother Pharmacol
31(Suppl.), S45-S50 (1992)
• Chen MS, Li JQ, Zhang YQ et al High-dose iodized oil
transcatheter arterial chemoembolization for patients with large
hepatocellular carcinoma World J Gastroenterol 8(1), 74-78
(2002)
• Lewis AL, Gonzalez MV, Leppard SW et al Doxorubicin eluting
beads - 1: effects of drug loading on bead characteristics and drug
distribution J Mater Sci Mater Med 18(9), 1691-1699 (2007).
Trang 40Tài liệu tham khảo
• Cheng BQ, Jia CQ, Liu CT et al Chemoembolization
combined with radiofrequency ablation for patients with hepatocellular carcinoma larger than 3 cm: a randomized
controlled trial JAMA 299(14), 1669-1677 (2008).
• Koda M, Murawaki Y, Mitsuda A et al Combination
therapy with transcatheter arterial chemoembolization
and percutaneous ethanol injection compared with
percutaneous ethanol injection alone for patients with
small hepatocellular carcinoma: a randomized control
study Cancer 92(6), 1516-1524 (2001)
• Li Q, Wang J, Sun Y et al Postoperative transhepatic
arterial chemoembolization and portal vein
chemotherapy for patients with hepatocellular carcinoma:
a randomized study with 131 cases Dig Surg 23(4),
235-240 (2006)