1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom và các vị trí đấu nối đường ngang vào cáctuyến quốc lộ trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

101 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 843,5 KB

Nội dung

Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I.1 CÁC CĂN CỨ LẬP ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH - Luật Giao thông đường bộ; - Các chủ trương, sách Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình; - Hiện trạng Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải đến năm 2020 tỉnh Hịa Bình; - Định hướng, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hịa Bình; phát triển kinh tế xã hội thị huyện thuộc tỉnh Hịa Bình; - Nghị định số 11/2010/NĐ-CP Chính phủ quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; - Thông tư 50/2015/ TT-BGTVT hướng dẫn thực số điều Nghị định số 11/2010/NĐ-CP; công văn số 2241/BGT-VT ngày 24/4/2006 hướng dẫn thủ tục lập hồ sơ quy định tổng thể đểm đấu nối vào quốc lộ; - Nghị số 32/2007/NQ-CP ngày 29/6/2007 Chính phủ quy định số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thông; - Văn số 2241/BGT-VT ngày 24/4/2006 Bộ GTVT việc thủ tục thỏa thuận Bộ GTVT UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy hoạch điểm đấu nối vào quốc lộ - Quyết định số 1856/QĐ-TTg ngày 27/12/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch lập lại trật tự hành lang an toàn đường bộ, đường sắt; - Quyết định số 1327/QĐ-TTg ngày 24/8/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng đường cao tốc Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 1734/QĐ-TTg ngày 1/12/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển mạng đường cao tốc Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020; - Quyết định số 242/QĐ-TTg ngày 15/02/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổng thể đường Hồ Chí Minh; - Quy hoạch hệ thống cửa hàng xăng dầu dọc tuyến đường Hồ Chí Minh; - Quy hoạch khơng gian thụ, dân cư, khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Hịa Bình; - Chủ trương kế hoạch vốn thực lập quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường nhánh vào quốc lộ địa bàn tỉnh Hòa Bình UBND tỉnh Hịa Bình; Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 - Thông báo số 891/TB-VPUB ngày 08/5/2007 Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Kết luận Chủ tịch UBND tỉnh Hội nghị Sơ kết công tác trật tự ATGT Quý I năm 2007 triển khai tuần lễ ATGT toàn cầu lần thứ nhất; - Căn Thông tư số 01/2012/TT-BKHĐT Bộ trưởng Bộ kế hoạch Đầu tư việc ban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu; - văn quy định hướng dẫn khác lập dự tốn cơng tác quy hoạch sản phẩm KHĐT, Xây dựng, Bộ GTVT ; văn quy định hướng dẫn chi tiêu tài cơng tác quy hoạch tài - Quyết định số 1335/QĐ-UBND ngày 20/5/2016 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hịa Bình Về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến Quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 I.2 SỰ CẦN THIẾT LẬP ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH - Hiện có quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối vào quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình UBND tỉnh Hịa Bình phê duyệt tháng năm 2010 Tuy nhiên thời điểm việc đấu nối đường ngang vào quốc lộ chưa thực theo quy hoạch, có nhiều đấu nối khơng thỏa mãn tiêu chí cự ly, u cầu kỹ thuật - Mặt khác năm trở lại đây, tốc độ thị hóa tăng nhanh, tốc độ tăng phương tiện giao thông tăng nhanh khiến vấn đề vi phạm hành lang an tồn giao thơng đường xảy ra, xuất nhiều tai nạn giao thơng vị trí giao cắt với quốc lộ Vì việc điểu chỉnh quy hoạch vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến Quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 cần thiết cấp bách I.3 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH Lập quy hoạch phát triển tổng thể tới 2020 định hướng đến năm 2030 số lượng, hướng tuyến, quy mô tuyến đường gom nối vào quốc lộ vị trí, loại hình giao cắt đấu nối mạng đường nhánh đường gom đấu nối vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình, đảm bảo luồng giao thông từ khu đô thụ, dân cư tập trung khu công nghiệp, cụm công nghiệp kết nối đến quốc lô hợp lý an toàn I.4 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Đối tượng nghiên cứu dự án gồm có mạng lưới đường bộ, vị trí khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, khu thị khu dân cư tập trung, đường dẫn vào trạm xăng dầu dọc quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình Đường gồm từ cấp đường huyện đến quốc lộ (gồm đường cao tốc đường chuyên dùng) I.5 SẢN PHẨM CỦA NGHIÊN CỨU Sản phẩm nghiên cứu danh mục quy hoạch đường gom, danh mục trạng vị trí đấu nối, danh mục đấu nối quy hoạch đónglại, cải tạo, hình thành mới, đồ quy hoạch, báo cáo thuyết minh chi tiết, tóm tắt I.6 HỆ THỐNG QUY TRÌNH QUY PHẠM ÁP DỤNG - Quy trình khảo sát đường ô tô, 22 TCN 263-2000 - Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế, TCVN 4054-85 - Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế, TCVN 4054-2005 - Tiêu chuẩn kỹ thuật Đường GTNT, 22 TCN 210-92 - Quy trình thiết kế áo đường mềm, 22 TCN 211-93 - Quy trình thiết kế áo đường cứng, 22 TCN 223-95 - Tiêu chuẩn thiết kế cầu, 22 TCN 272-01 - Các quy trình, quy phạm hành khác Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 PHẦN II TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG – ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH KTXH , HIỆN TRẠNG – NHU CẦU ĐẤU NỐI TRÊN CÁC QUỐC LỘ II.1 Tổng quan trạng KTXH II.1.1 Đặc điểm chung KTXH II.1.1.1 Hiện trạng KTXH Vị trí địa lý Hịa Bình tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc, phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ, phía Tây giáp tỉnh Sơn La Thanh Hóa, phía Đơng Nam giáp tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, phía Đơng giáp thành phố Hà Nội Diện tích tự nhiên 4.596 km2 Về tổ chức hành tồn tỉnh có 10 huyện, thành phố Địa hình: núi cao, chia cắt phức tạp, độ dốc lớn theo hướng Tây Bắc – Đông Nam chia thành vùng rõ rệt Vùng núi cao, phía Tây Bắc độ cao trung bình 600700 m, nơi cao đỉnh Phu Canh (Đà Bắc) cao 1.373m, độ dốc từ 30-350, có nơi 400 Địa hình hiểm trở, lại khó khăn Diện tích 212.740ha chiếm 46.29% diện tích tồn tỉnh Vùng núi thấp Đơng Nam có diện tích 253.512 ha, chiếm 55.16% diện tích tồn tỉnh với dải núi thấp, bị chia cắt, độ dốc trung bình 20-250, độ cao trung bình 100-200m, hiểm trở so với vùng cao Khí hậu: Hòa Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đơng lạnh, mưa, mùa hè nóng, mưa nhiều Lượng mưa trung bình năm 1.535 mm, độ ẩm trung bình 83%, nhiệt độ trung bình 24.70C, số nắng trung bình năm đạt 1.851 thuận lợi để phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp đa dạng Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất Tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh 468.300 - Đất nơng nghiệp có 56.088 ha, chiếm 12.2% diện tích - Đất lâm nghiệp có 250.199 , chiếm 54.44% diện tích - Đất chưa sử dụng có 105.500 ha, chiếm 22.95% diện tích - Đất chuyên dùng 36.218 ha, chiếm 7.88% diện tích - Đất 20.270 ha, chiếm 4.41% diện tích Tài ngun rừng Năm 2009 tỉnh có diện tích rừng tương đối lớn, rừng tự nhiên 151.949 98.250 rừng trồng Sản lượng gỗ đạt 3.333 triệu m3, độ che phủ rừng 44% diện tích đất tự nhiên Hiện tài nguyên rừng Hịa Bình cịn nghèo, phần lớn rừng non phục hồi, trồng, trữ lượng gỗ thấp Tỉnh Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hòa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 có 100.000 đất chưa có rừng, với chủ trương xã hội hóa lâm nghiệp, giao đất, giao rừng cho dân, Nhà nước tích cực hỗ trợ vốn, giống tương lai, tài nguyên rừng trở thành mạnh phát triển kinh tế tỉnh Tài nguyên khống sản Hịa Bình có nhiều loại khống sản tổ chức khai thác như: amiăng, than, nước khoáng, đá vơi… đặc biệt đá, nước khống đất sét có trữ lượng lớn, khống sản khác trữ lượng nhỏ chưa điều tra đầy ttur Tài nguyên đá: bao gồm đá gabrodiaba trữ lượng 2.2 triệu m3, đá grannit trữ lượng 8.1 triệu m3, đá vôi phục vụ sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng… có trữ lượng hàng trăm triệu tấn, khai thác mỏ Lương Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Thủy , thành phố Hịa Bình… Đất sét làm ngun liệu để sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ có trữ lượng khoảng 10 triệu m3, phân bố chủ yếu ổ Kim Bơi, TP Hịa Bình, Tân Lạc Nguồn nhân lực Theo số liệu thống kê năm 2009: dân số Hòa Bình 788.274 người, chủ yếu dân nông thôn chiếm 84.81%, dân đô thị chiếm 15.19%, dân số độ tuổi lao động chiếm 66% Diện tích dân số phân bổ theo huyện , thành phố sau: Biểu Số đơn vị hành chính, diện tích dân số năm 2009 Tổng số Thành phố Hịa Bình Huyện Đà Bắc Huyện Mai Châu Huyện Kỳ Sơn Huyện Lương Sơn Huyện Cao Phong Huyện Kim Bôi Huyện Tân Lạc Huyện Lạc Sơn Huyện Lạc Thủy Huyện Yên Thủy Số xã Số phường, thị trấn Diện tích (km2) 191 19 22 19 12 27 23 28 13 12 19 1 1 1 1 4,596 148 779 565 210 371 255 551 532 582 320 283 Dân số trung bình (người) 788,274 84,500 53,762 50,739 32,724 63,855 40,675 142,085 78,342 133,120 48,882 59,590 Mật độ dân số (người /km2) 171,5 571,0 69,0 89,8 155,8 172,1 159,5 257,8 147,2 228,7 152,7 210,5 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Đánh giá tình hình phát triển KTXH Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) Tốc độ tăng trưởng kinh tế trì mức tăng trưởng cao cao so với mức bình quan nước Thu nhập bình quân khu vực nhà nước địa phương quản lý năm 2009 2.280.000 đồng, tăng 19.91% so với năm 2008 Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ Tốc độ phát triển ngành công nghiệp Sản xuất công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp có bước phát triển quan trọng, thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển công nghiệp địa phương, hình thành số ngành cơng nghiệp mới, bước khai thác phát huy lợi tài nguyên tỉnh Nhịp độ giá trị sản xuất công nghiệp tăng trưởng bình quân năm 2001-2007 16% Nhiều sản phẩm có bước phát triển vượt bậc, sản phẩm phát triển đa dạng như: xi măng, đá xây dựng, sản xuất giấy, linh kiện điện tử, kính quang học, chế biến nông sản Sản phẩm chủ yếu địa bàn (năm 2007) - Xi măng: 378 nghìn tấn, gấp lần so với năm 2000 - Đá xây dựng: 1.5 triệu m3, gấp lần so với năm 2000 - Điện thương phẩm: 160 triệu KW, gấp 2.2 lần so với năm 2000 - Đường: 11.5 ngàn - Điện tử 40 triệu sản phẩm - Nông sản 102.5 ngàn - May mặc 1.624 triệu sản phẩm - Thấu kính triệu sản phẩm II.1.1.2 Quy hoạch định hướng phát triển KT-XH Mục tiêu phát triển Mục tiêu tổng quát Đưa kinh tế Hòa Bình có bước phát triển nhanh, bền vững, chuyển dịch cấu kinh tế theo hường công nghiệp – dịch vụ, có mạng lưới kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội bước đại, hệ thống đô thị tương đối phát triển, lĩnh vực văn hóa – xã hội tiến tiến, đời sống nhân dân nâng cao, bước đưa Hịa Bình khỏi tỉnh nghèo vào năm 2015 trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020, có trình độ phát triển mức trung bình nước Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Mục tiêu cụ thể Từ mục tiêu tổng quát trên, thời kỳ 10 năm 2010-2020 tập trung nguồn lực để phấn đấu đạt tiêu chủ yếu sau: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm thời kỳ năm 20082010 đạt 11.1% năm Trong khu vực cơng nghiệp – xây dựng tăng 18.8% nơng , lâm , nghiệp tăng bình qn hàng năm 4.4% trở lên dịch vụ tăng bình quân hàng năm 12.3%, Trong giai đoạn 2011-2015 tốc độ tăng GDP khoảng 12%/năm giai đoạn 2016-2020 khaorng 11.5% Cơ cấu kinh tế tổng GDP đến năm 2010 dự kiến đạt: công nghiệp xây dựng 31%, dịch vụ 33.2%, nông, lâm nghiệp 35.9% Năm 2020 dự kiến đạt công nghiệp xây dựng 47%, dịch vụ 37% nơng lâm nghiệp 16% Thu nhập bình qn đầu người vào năm 2010 đạt 8-9 triệu đồng /người/năm; năm 2020 đạt 40 triệu đồng/người/năm Thu ngân sách nhà nước năm 2010 địa bàn đạt 1000 tỷ đồng; năm 2020 địa bàn đạt 2200 tỷ đồng Sản lượng lương thực có hạt đến năm 2010 đạt 345.000 tấn; năm 2020 đạt 490.000 Tỷ lệ che phủ rộng đến năm 2010 đạt 47% năm 2020 đạt 50% Tổng kim ngạch xuất nhập địa bàn đạt 110 triệu USD, tăng lần so với năm 2005; năm 2020 đạt 250 triệu ÚD Giảm tỉ lệ hộ nghèo xuống cịn 15%, hộ gia đình sử dụng điện đạt 95% vào năm 2010; tỷ lệ hộ nghèo xuống 10%, tỉ lệ hộ gia đình sử dụng điện đạt 100% vào năm 2020 Hạ tỉ lệ hộ nghèo xuống 1.0% vào năm 2010, 0.9% vào năm 2020 II.1.2 Tóm tắt đặc điểm thị cụm dân cư II.1.2.1 Tóm tắt đặc điểm trạng đô thị cụm dân cư II.1.2.1.1 Phân cấp thị tỉnh Hiện nay, có 12 thị (một thành phố, 11 thị trấn) phân cấp số thị tứ chưa thuộc diện phân cấp thị bao gồm: - Thành phố Hịa Bình: xếp vào Đơ thị loại III theo Nghị định 126/2006/NĐ-CP ngày 27/10/2006 Dân số 84.500 người, diện tích 148km2, thành phố trực thuộc tỉnh, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, khoa học kỹ thuật Tỉnh - Đô thị trung tâm huyện gồm 11 thị trấn huyện lỵ 10 huyện , thị trấn huyện lỵ mang chức trung tâm trị, kinh tế, văn hóa – xã hội huyện, thuộc đô thị loại V Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 II.1.2.1.2 Các điểm dân cư nông thôn Biểu Hiện trạng hệ thống đô thị điểm dân nông thôn TT A B 10 11 Hạng mục Thành phố Hịa Bình Thị trấn Lương Sơn Kỳ Sơn Cao Phong Mường Khến Mai Châu Vụ Bản Hàng Trạm Chi Nê Bo Thanh Hà Đà Bắc Thuộc huyện Tính chất thị Thành phố thuộc tỉnh Lương Sơn Kỳ Sơn Cao Phong Tân Lạc Mai Châu Lạc Sơn Yên Thủy Lạc Thủy Kim Bôi Lạc Thủy Đà bắc Thị trấn huyện Thị trấn huyện Thị trấn huyện Thị trấn huyện Thị trấn huyện Thị trấn huyện Thị trấn huyện Thị trấn huyện Thị trấn huyện Thị trấn thuộc huyện Thị trấn thuộc huyện II.1.2.1.3 Đô thị hóa cấu trúc khơng gian thị Theo niên giám thống kê năm 2009, dân số toàn tỉnh 788.274 người dân số thị (khơng kể thị tứ) 119.735 người, tỷ lệ thị hóa chiếm khoảng 15.19% Đối với huyện, tỷ lệ đô thị hóa phân bố khơng Huyện Lương Sơn có tỷ lệ thị hóa cao, huyện Đà Bắc có tỷ lệ thị hóa thấp tỉnh Các đô thị hạt nhân, quan trọng chủ yếu bám theo tuyến QL.6 Trong năm qua đô thị có tầm quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển, động lực thúc đẩy trình thị hóa nhanh Ngồi quốc lộ đường tỉnh khác có thị trấn, thị tứ II.1.2.2 Tóm tắt quy hoạch, định hướng phát triển đô thị cụm dân cư II.1.2.2.1 Quan điểm phát triển - Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị, khu dân cư nông thôn đến năm 2020 nhằm xác định phận bố đô thị, khu dân cư nông thôn, phân loại đô thị, xác định dân số thị tình hình thị hóa, xác định tiêu kinh tế kỹ thuật để xây dựng phát triển điểm dân cư như: giao thông, cấp nước, cấp điện, Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 nước, vệ sinh mơi trường, đất đai … Đồng thời làm sở hoạch định sách q trình xây dựng phát triển điểm dân cư - Xác định tiềm năng, lợi thế, khai thác tối đa tiềm (như công nghiệp, thương mại, du lịch, vận tải…) để kêu gọi đầu tư nước nước - Làm sở để đạo đầu tư phát triển kinh tế xã hội, phấn đấu đến 2020 có cấu kinh tế công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch, nơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa - Đến 2020 đạt tỷ lệ thị hóa xấp xỉ với mức trung bình nước - Xây dựng hạ tầng Tập trung đầu tư phát triển đô thị, công nghiệp, dịch vụ tạo thành trục phát triển tỉnh, động lực kéo theo vùng khác phát triển Phấn đấu tốc độ tăng trưởng khu vực cao tỉnh trở thành trục kinh tế trọng điểm kéo theo vùng khác phát triển II.1.2.2.2 Định hướng phát triển không gian đô thị khu dân cư nông thôn II.1.2.2.2.1 Hệ thống đô thị trung tâm Đô thị thuộc tỉnh Xây dựng khu thị thành phố Hịa Bình (khu đô thị Bắc đường Trần Hưng Đạo phát triển khu vực khác) Xây dựng thành phố Hịa Bình trung tâm du lịch tỉnh, phấn đấu trở thành đô thị trung tâm vùng Tây Bắc Ban hành chế đặc thù để phát triển vùng thành phố Hịa Bình, Kỳ Sơn, Lương Sơn nhằm phát triển vùng thành trục kinh tế trọng điểm tỉnh kéo theo vùng khác phát triển Quy hoạch, xây dựng thị trấn Lương Sơn đủ điều kiện nâng cấp thành thị xã Xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế: Xây dựng khu công nghiệp Lương Sơn, khu công nghiệp Bờ trái Sông Đà, khu công nghiệp Nam Lương Sơn, khu công nghiệp thuộc huyện Kỳ Sơn, quy hoạch đất đai dọc tuyến quốc lộ 6, đường Hồ Chí Minh (đoạn qua Lương Sơn) cho phát triển khu, cụm công nghiệp, dịch vụ Xây dựng tuyến đường kéo dài đường Láng Hòa Lạc đến huyện Kỳ Sơn, thành phố Hịa Bình, xây dựng cầu vượt Sơng Đà Đô thị thuộc huyện Các thị trấn huyện lỵ: đô thị trung tâm vùng huyện, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trung tâm CN-TTCN huyện II.1.2.2.1.2 Các điểm dân cư phi nông nghiệp (thị tứ) Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Các thị tứ: Là điểm dân cư làm nhiệm vụ trung tâm kinh tế, văn hóa – xã hội cho cụm xã Những thị tứ nằm xã nhiều xã, khơng có ranh giới hành chính; đay điểm dân cư nông thôn theo dạng đô thị chưa đủ điều kiện để phân loại đô thị Phân loại phân cấp quản lý đô thị Đô thị tỉnh chủ yếu đô thị loại IV V, tương lai phát triển nâng cấp hình thành thị đó: - Các thị trấn huyện lỵ thị trấn trực thuộc huyện đô thị loại V - Các đô thị loại II, III loại IV trực thuộc tỉnh thành phố Hịa Bình, thị mới, đô thị thị trấn huyện quản lý, thị tứ xã quản lý II.1.2.2.2 Tổ chức quản lý phân bố hệ thống đô thị - Sự hình thành phát triển hệ thống thị chủ yếu dọc theo hệ thống giao thông quốc lộ đường tỉnh Các đô thị trung tâm thành phố, thị trấn huyện lỵ nằm dọc theo tuyến quốc lộ Dọc theo quốc lộ 6: thành phố Hịa Bình, thị trấn Lương Sơn (huyện Lương Sơn), thị trấn Kỳ Sơn (thành phố Hịa Bình), thị trấn Cao Phong (huyện Cao Phong), thị trấn Mường Khến (huyện Tân Lạc) Thị tứ: thị tứ Bĩa Nai, xã Mơng Hịa, thị tứ trung Minh xã trung Minh Km68+500(TP Hịa Bình); thị tứ Phố Lâm Lưu, xã Phú Cường (Tân Kacj) Km116+000 Dọc theo quốc lộ 15: Thị trấn Mai Châu (huyện Mai Châu) Thị tứ : Thị tứ Co Lương – xã Vạn Mai, thị tứ ngã ba Tòng Đậu huyện Mai Châu Dọc theo quốc lộ 12B: Thị trấn Mường Khến (huyện Tân Lạc), thị trấn Vụ Bản (huyện Lạc Sơn) thị trấn Hàng Trạm (huyện Yên Thủy) Thị tứ: thị tứ Phố Dương – xã Ngọc Lương (Yên Thủy), thị tứ Phó Re – xã Ân Nghĩa , thị tứ Lâm Hóa – xã Vũ Lâm, thị tứ Ninh Sơn – xã Xuất Hòa, thị tứ Thượng Cốc – xã Thượng Cốc (Lạc Sơn); thị tứ xã Ngọc Mỹ Dọc theo quốc lộ 21A: thị trấn Chi Nê huyện Lạc Thủy , thị trấn Thanh Hà (huyện lạc Thủy) Đường Hồ Chí Minh: Thị tứ xã Cao Dương II.1.3 Tóm tắt đặc điểm khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp II.1.3.1 Tóm tắt trậng khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp II.1.3.1.1 Các khu công nghiệp tập trung 10 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hòa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 - Quy mô đường gom đạt tối thiểu cấp IV miền núi mặt đường rộng 5.5m, đường rộng 7.5m - Quy mô đường gom đạt tối thiểu Cấp IV miền núi mặt đường rộng 5.5m, đường rộng 7.5m Lộ trình quy hoạch Các đấu nối bản: Đấu nối quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện giữ nguyên trạng, nâng cấp cải tạo vị trí đấu nối đảm bảo điều kiện kỹ thuật, an toàn Các đấu nối khác: đường xã, đường dân sinh: + Đối với đấu nối đạt tiêu chí Luật: nâng cấp, cải tạo đảm bảo điều kiện kỹ thuật, an tồn + Đối với đấu nối khơng đạt tiêu chí Luật: giai đoạn đến năm 2015 cho phép tồn đấu nối ô tô lưu thơng được, nghiên cứu đóng đấu nối lưu thông cho xe thô sơ; giai đoạn sau 2015 đóng đấu nối khơng đạt tiêu chí kết hợp với việc quy hoạch xây dựng đường gom, đường tránh đô thị Đối với trạm bán lẻ xăng dầu: giai đoạn đến năm 2015, tạm thời giữ nguyên trạng vị trí xăng, kết hợp cải tạo điểm vào đảm bảo điều kiện an tồn lưu thơng; giai đoạn sau năm 2015 quy hoạch xăng theo tiêu chí Luật Đấu nối từ cụm công nghiệp: xây dựng đường gom CCN theo tiến độ quy hoạch CCN đấu nối QL15 vị trí thịch hợp Đấu nối từ khu đô thị, dân cư: Đẩy hanh quy hoạch dự án tuyến tránh thị trấn Mai Châu xây dựng đoạn tuyến tránh này; Các đoạn qua khu dân cư khác bước xây dựng theo tiêu chuẩn đường đôt hị theo quy hoạch duyệt IV.3 Nhu cầu vốn đầu tư Nhu cầu vốn đầu tư quy hoạch tổng thể hệ thống đường gom vị trí đấu nối vào hệ thống quốc lộ tỉnh Hịa Bình tính cho phương án cải tạo nút đảm bảo lưu thơng vấn đề an tồn phương án cải tạo tuyến (xây dựng đoạn tuyến quốc lộ tránh khu vực đô thị - trung tâm thành phố , cụm công nghiệp, đường gom đường bên khu dân cư dọc tuyến Dựa cấp kỹ thuật quy hoạch đơn giá thời điểm tại, dự kiến tổng vốn quy hoạch đường gom vị trí đấu nối vào quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình 1.293 tỷ đồng (chưa tính đến vốn cho cơng tác giải phóng mặt bằng, đền bù đất,…), đó: - Vốn đầu tư xây dựng đường gom: (Bao gồm đường gom khu công nghiệp, cụm công nghiệp, đường gom khu dân cư) là: 664,6 tỉ đồng 87 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 - Vốn đầu tư xây dựng đường tránh là: 402,4 tỉ đồng - Vốn xây dựng cải tạo điểm nút đấu nối là: 226 tỉ đồng Ưu tiên đầu tư Dự kiến ưu tiến đầu tư (giai đoạn đầu) cho xây dựng hệ thống đường gom QL6, QL15, cao tốc Hịa Lạc Hịa Bình, đường QL6 mới, đường tránh thị trấn Vụ Bản, Mai Châu, đường gom KCN Lương Sơn, nút giao thông quan trọng với tổng vốn 537,2 tỉ đồng, bảng ưu tiên đầu tư sau: TT Hạng mục Số tiền (tỉ đồng) Đường gom khu dân cư - QL6 76.84 - QL15 29.11 - Cao tốc Hịa Lạc – Hịa Bình 250.00 Đường gom KCN Lương Sơn 4.00 Đường tránh đô thị - Đường tránh QL6 (đoạn mới) 93.75 - Đường tránh QL12B (TT Vụ Bản) 47.5 - Đường tránh QL15 (TT Mai Châu) 28.5 Xây dựng nút - Các nút ưu tiên QL6 - Các nút ưu tiên cao tốc 1.5 Tổng 537.20 88 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 PHẦN V MỘT SỐ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN QUY HOẠCH V.1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ QUY HOẠCH TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Sở Giao thông vận tải với chức quản lý Nhà nước chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh quản lý tổ chức thực Quy hoạch đường gom, đấu nối vào hệ thống quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 sau UBND tỉnh phê duyệt Các Sở Kế hoạch & Đầu tư, Sở Tài Sở, ban, ngành khác chức năng, nhiệm vụ để chủ trì phối hợp thực cơng việc có liên quan đến quy hoạch đường gom, đấu nối vào hệ thống quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã thực việc quản lý hành lang giao thông vấn đề khác liên quan đảm bảo thực hiệu theo quy hoạch phê duyệt XỬ LÝ TẠM THỜI TRONG LỘ TRÌNH THỰC HIỆN Quy hoạch lập để thực đến năm 2020 Đây q trình dài khơng thể thực lúc Trong doanh nghiệp phải hoạt động đấu nối chưa quy hoạch tiềm ẩn nguy trật tự, an tồn giao thơng Một số giải pháp đề xuất tạm thời trình thực quy hoạch để giảm thiểu nguy tuyến quốc lộ Lập hệ thống báo hiệu để cảnh báo nguy hiểm Lập hệ thống báo hiệu hạn chế tốc độ vị trí nhiều xung đột giao thơng Tạm thời cấp giấy phép đấu nối kèm theo điều kiện hạn chế để đảm bảo an tồn giao thơng cho doanh nghiệp có nhu cầu thực LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ CHI TIẾT CHO TỪNG CƠNG TRÌNH Trên sở quy hoạch tổng thể phê duyệt, UBND tỉnh đạo Sở GTVT tiến hành công bố quy hoạch đường nhánh, đường gom để đơn vị liên quan doanh nghiệp có nhu cầu tiến hành lập dự án vụ thể, đặc biệt ưu tiên khu đầu mối, nút giao cắt lớn,…, xác định cụ thể giới quỹ đất dành cho giao thơng, giảm tối đa chi phí đền bù, giải phóng mặt sau này, sẵn sàng chờ nguồn từ đầu tư xây dựng XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN HÀNG NĂM 89 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Sau Quy hoạch đường gom tỉnh Hòa Bình UBND tỉnh phê duyệt, sở chi tiết quy hoạch quy hoạch giao thông vận tải liên qan nguồn lực tài địa phương huy động từ nguồn khác, Sở GTVT đọa xây dựng kế hoạch hàng năm cho cơng tình cụ thể (đã quy hoạc chi tiết) đảm bảo việc đầu tư đem lại hiệu cao Trong chưa thể thực việc lập quy hoạch chi tiết đầu tư xây dựng đường gom giao cắt đấu nối, phải chấp nhận có đấu nối tạm thời từ khu dân cư đơn vị sản xuất dọc tuyến Phải định rõ ràng bên đấu nối tạm thời, đồng thời phải thực cá biện pháo hạn chế cần thiết để giảm thiểu ảnh hưởng khơng có lợi cho dịng giao thơng V.2.HUY ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÁC ĐỊNH CƠ CHẾ ĐẦU TƯ ĐƯỜNG GOM Đường gom vừa phục vụ mục đích cộng đồng, vừa phục vụ trực tiếp cho nhu cầu vận chuyển lại khu cơng nghiệp UBND cần có chế rõ ràng nguồn vốn đầu tư xây dựng tuyến đường nhánh đường gom Việc làm cho Nhà nước doanh nghiệp chủ động kế hoạch triển khai dự án Đối với đường gom phục vụ nhu cầu lại dân cư, công cộng mà không liên quan tới phục vụ sản xuất Nhà nước đầu tư xây dựng Đối với đường nhánh, đường gom đấu nối từ cá KCN, cụm cơng nghiệp chủ đầu tư phần kết cấu hạ tầng tự trang trải chi phí đầu tư với chi phí xây dựng kết cấu hạ tầng chung khu công nghiệp, cụm công nghiệp Nguốn vốn từ Ngân sách Ngân sách Trung ương (NSTW) gồm nguồn thu nước, nguồn ODA (vay ODA hay viện trợ khơng hồn lại) nguồn NSTW nguồn để đầu tư phát triển hạ tầng Nguồn ngân sách nguồn vốn ổn định hàng năm, hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu cần phải sử dụng hiệu nguồn vốn Đối tượng ưu tiên nguồn vốn là: Các dự án trọng điểm trung ương địa phương Các dự án nước đầu tư cần vốn đối ứng Các biện pháp: Xây dựng quy hoạch, xác định dự án trọng điểm cần đầu tư, vai trò dự án lĩnh vực vận tải Công tác giải phóng mặt bằng, đền bù phải giải nhanh, dứt điểm, tạo điều kiện cho dự án tiến hành 90 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Các thủ tục kế hoạch, kiểm toán phải cải tiến chặt chẽ, đơn giản hóa thủ tục tốn cơng trình Ngân sách địa phương: Gồm nguồn thu địa phương hỗ trợ hàng năm từ Trung ương; nguồn vốn ổn định có xu hướng phát triển tỉnh Hịa Bình tương lai nguồn thu tư phát triển khu công nghiệp ngành sản xuất khác tỉnh đáng kể Nguồn vay Tín dịnh ưu đãi Nhà nước: Huy động vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước: Các dự án giao thông vận tải có báo cáo nghiên cứu khả thi tính tốn hiệu quả, có khả thu hồi vốn, Nhà nước ghi nhận kế hoạch năm doanh nghiệp nước liên doanh hỗ trợ vay tín dụng ưu đãi Thời hạn vay tín dụng quy định trước từ 5-10 năm, lãi suất ưu đãi quy định hàng năm Nguồn vốn đầu tư KCN doanh nghiệp khác Nguồn thu huy động đặc biệt có hiệu từ khu cơng nghiệp, doanh nghiệp loén; kiến nghị tỉnh cần có chế, sách để khuyến khích để khu cơng nghiệp, doanh nghiệp đóng góp tiền để xây dựng hệ thống đường gom vừa an toàn, lại vừa mang lại hiệu cho doanh nghiệp Nguồn vay Tín dụng ngân hàng: Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ muốn tham gia lĩnh vực giao thông vận tải, có nhu cầu muốn mua máy móc, phương tiện, trang thiết bị tỉnh cần có chế riêng vay tín dụng ngân hàng Việc vay vốn cần có đảm bảo chấp định, người quản lý cần phải tổ chức thẩm định tài sản doanh nghiệp khối lượng tín dụng lớn Thu hút nguồn vốn FDI cách tạo tăng trưởng ổn định kinh tế, lĩnh vực cho phép đầu tư FDI rõ ràng, đa dạng Chính sách quán, lâu dài đảm bảo quyền lợ nhà đầu tư Phương thức đầu tư liên doanh liên kết dạng BOT, BT… V.3.GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Các vấn đề kỹ thuật cơng nghệ Xây dựng đường gom hồn chỉnh giao cắt theo tiêu chuẩn địa bàn tỉnh Hịa Bình khơng có trở ngại địa hình Tuy nhiên trường hợp thực tế nay, có số vấn đề cục đặt ra: Tại cac vị trí tuyến đường quốc lộ vượt dịng nước (cầu, cống), xây dựng đường gom dọc tuyến khơng đấu nối trước hay sau cơng trình cầu cống phải xây dựng cơng trình cầu cống cho đoạn đường gom V.4.GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO MƠI TRƯỜNG 91 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Đánh giá tác động mơi trường Nội dung đề cập mang tính tổng quát việc đánh giá tác động môi tường Trong trình thực dự án cụ thể, xem xét chi tiết, có báo cáo riêng Các số liệu vào kết thu nhập liệu dự án lên cận, khảo sát đánh giá sơ trạng môi trường khu vực thực dự án quy hoạch Những tác động mơi trường tiềm tàng q trình hình thành dự án, q trình thi cơng khai thác dự án sau: Tác động môi trường tự nhiên kinh tế xã hội Tác động Những vấn Thi Khai TT MT tiềm Mô tả đề công thác Môi trường tự nhiên: A – rõ ràng; B – tác động; C – khơng rõ ràng Mơi trường Thay đổi địa hình đào đất sói Địa hình B C đắp đất lở Làm thay đổi bờ sơng địa hình đáy sơng hữu ngồi Sói lở đất C B vị trí dự kiến làm cầu tuyến Thay đổi tình trạng nước Thủy văn Mặt nước B B mặt hữu Thay đổi tình trạng nước Nước ngầm C C ngầm thường đắp cao Hệ sinh HST đô thị Diễn hệ bị thay đổi C C thái HST nông Diễn hệ bị thay đổi C C nghiệp HST ngập Suy thối hệ sinh thái ngập C C nước nước Khơng khí Khí tượng Thay đổi khí hậu C C Cảnh quan Cảnh quan Thay đổi đơn vị cảnh quan A B Chất lượng môi trường: A – rõ ràng; B – tác động; C – khơng rõ ràng Khơng khí Ơ nhiễm Ơ nhiễm bụi khí thải B C 92 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 4 Mơi trường Ơ nhiễm nước phương tiện thi công trạm trộn bê tông Tương ứng bùn cát chất thải thâm nhập vào nước sông, tượng phèn hóa C Mơi trường Ơ nhiễm Ơ nhiễm đất trồng trọt C đất Tiếng ồn Tiếng ồn Từ phương tiện thiết bị B Kinh tế - xã hội: A – rõ ràng; B – tác động; C – không rõ ràng Chiếm Chiếm dụng Chiếm dụng đất tái định cư dụng đất tái đất tái định A cưỡng định cư cư Khi thi công anh hưởng tới việc lại dân bên Giao thơng Giao thơng tuyến Cịn khai thác B vận tải vận tải tuyến đường phải giải tốt đường dân sinh Chủ yếu cac hộ dân Dân tộc thuộc dân tộc người nằm C mặt cần giải tỏa Chia cắt Chia cắt thi công B Đời sống Ảnh hưởng Tăng dân số thay đổi giá C cộng đồng, kinh tế đất đai hoạt động Quyền sử Hạn chế nghề cá, gián đoạn C kinh tế dụng nguồn Nguồn nước tưới tiêu B nước Di tích văn Giá trị văn Khảo cổ ảnh hưởng đến tơn hóa lịch C hóa giáo sử Xử lý chất Chất thải từ q trình thi cơng Chất thải rắn B thải khai thác Rủi ro Tai nạn giao thông, ách tắc Rủi ro C tai biến giao thông Tác động môi trường tới sinh vật hệ sinh thái Cây cối, hoa màu, động vật chăn ni Tác động mơi trường q trình thi cơng 93 C C C C B C C B C C C C C Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Các phương tiện thi công giới gây nên bụi ồn ; loại phương tiện giao thơng thủy, loại nhiên liệu dầu, mỡ, hóa chất tràn làm nhiễm mặt đất Các tác nhân theo nước mưa chảy xuống ao hồ, theo kênh mương, đầm lầy làm ô nhiễm nguồn nước hệ sinh thái nước Bụi, chất thải hóa chất, dầu mỡ thấm vào đất gây tác động xấu tới loại thực vật ven đường, loại động vật sống đất (giun, vi sinh vật,…), chim chóc loại gặm nhấm ven đường Nguồn nước : Khi thi công làm giảm lượng thủy sản từ đầm hoang ao hồ nuôi trồng, nên phải ý đắp đất qua khu vực này, tốt nên dùng đất chỗ để đắp bờ bao, vật liệu mang từ nơi khác tới phải kiểm soát đảm bảo yêu cầu sinh thái, khơng gây độc hoạt tính ảnh hưởng làm suy giảm chất lượng đất, nước khu vực thực dự án Tác động môi trường trình khai thác Khi mạng lưới giao thơng hồn thành đưa vào sử dụng với tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc dân, lưu lượng lưu thơng đường ngày tăng, tiếng ồn, khí thải tác nhân khác xe cộ, tàu bè lưu thông gây ngày nặng Những mục phân tích tác động dự án tới môi trường tự nhiên, chất lượng môi trường môi trường kinh tế - xã hội Tuy nhiên kết dự báo tính theo cơng thức với thực tế Việt Nam hạn chế : tình trạng xe máy lưu thơng đường, độ mặt đường, khí quyển, tốc độ gió vật cản khu vực quan trắc ta khác nhiều so với điều kiện xây dựng công thức thực nghiệm Sau chắn có phương pháp xác định phù hợp với điều kiện Việt Nam Giải pháp đảm bảo môi trường Giảm thiểu nhiễm Giải tốt vấn đề giải phóng mặt trước thi công Thực thi công chiếu (làm đâu gọn đấy) Vận hành trạm trộn theo giấy pháp quan QLNN môi trường Xử lý kịp thời chỗ chất thải rắn (phế liệu) Trồng xanh tường chắn (nhất khu vực thị, đơng dân cư) Phịng chống tai nạn, kiểm sốt khí thải tiếng ồn phương tiện 94 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 PHỤ LỤC 95 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 QUỐC LỘ 96 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH 97 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 QUỐC LỘ 12B 98 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 QUỐC LỘ 21 99 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 QUỐC LỘ 15 100 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể đường gom vị trí đấu nối đường ngang vào tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 QUỐC LỘ 70B 101 ... Nội dung quy hoạch Quy hoạch khu công nghiệp tỉnh Hịa Bình chủ yếu phát triển dựa quyhoachj cụm công nghiệp phê duyệt Hệ thống khu cơng nghiệp quy hoạch vị trí thuận lợi , phù hợp với quy hoạch... Km50+650 Quy hoạch theo Quy? ??t định số 1755/QĐ-BCT ngày 09 / 05/ 2016, Bộ Công Thương X X X X Quy hoạch theo Quy? ??t định số 1755/QĐ-BCT ngày 09 / 05/ 2016, Bộ Công Thương CHXD Lâm Sơn Quy hoạch theo Quy? ??t... (ngã mãn Đức – giao QL.6) Dọc tuyến có tổng cộng khoảng 546 giao cắt, 135 vị trí đường nhánh đường ô tô, tất giao cắt giao cắt mức, có giao cắt với quốc lộ (QL6, đường Hồ Chí Minh), giao cắt với

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w