Báo cáo này trình bày kết quả quan sát được trong năm đầu tiên với mục tiêu (1) đánh giá mức độ mòn răng trung bình trên từng răng, nhóm răng và bộ răng theo chỉ số woda (1987) và (2) xác định sự khác biệt về mức độ mòn răng theo giới tính, chế độ ăn, thói quen nhai một bên và nghiến/siết chặt răng.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM MÒN RĂNG TRÊN SINH VIÊN RHM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Nguyễn Phúc Diên Thảo*, Đặng Vũ Ngọc Mai* TĨM TẮT Đặc điểm mòn theo kiểu cọ mòn tiến hành nghiên cứu dọc sinh viên hàm mặt từ năm thứ đến năm thứ sáu Báo cáo trình bày kết quan sát năm với mục tiêu (1) đánh giá mức độ mòn trung bình răng, nhóm theo số Woda (1987) (2) xác định khác biệt mức độ mòn theo giới tính, chế độ ăn, thói quen nhai bên nghiến/siết chặt Đối tượng phương pháp: Các đối tượng (86 sinh viên RHM, tuổi từ 19-20) trả lời bảng câu hỏi lấy dấu, đổ mẫu hai hàm Mỗi mẫu hàm đánh giá mức độ cọ mòn theo số Woda (1987) Kết quả: độ mòn trung bình 1,42 ± 1,24 Đối với sau, nhóm cối lớn có độ mòn nhiều (2,61±2,56) Đối với trước, nhóm cửa có độ mòn nhiều (1,84±1,57) Có khác biệt có ý nghĩa thống kê nam nữ (t test, p=0,034) Khơng có khác biệt chế độ ăn thức ăn cứng hay mềm (p=0,6) Độ mòn phía bên trái lớn so với bên phải có ý nghĩa thống kê người có thói quen nhai bên trái (p 0,05 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Giống nghiên cứu Kononen cộng (2006)(3) đối tượng vị thành niên: nghiên cứu dọc hai giai đoạn tuổi (từ 14 đến 18 từ 18 đến 23) 35 đối tượng để khảo sát mối liên quan mức độ mòn hoạt động cận chức lực cắn tối đa Các tác giả đến kết luận: mòn trước vĩnh viễn tượng liên tục tuổi vị thành niên (13 đến 17tuổi) người trẻ 79 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành dọc theo dõi suốt năm diễn tiến cọ mòn số yếu tố liên quan Tuy nhiên, mô tả quan sát năm nên kết giống kết thiết kế nghiên cứu cắt ngang Tình trạng mòn Chỉ số mòn trung bình 1,42±1,24, đó, số mòn trung bình trước 1,45±1,23 sau 1,39±1,25 So với kết Kim (2001)(2), sử dụng thang đo Woda đánh giá mẫu hàm thạch cao hai nhóm đối tượng có kiểu nhai khác (nhai theo chiều đứng theo kiểu nghiền ngang)(tuổi từ 23 đến 25), kết chúng tơi có giá trị thấp lứa tuổi thấp (phần lớn 19 tuổi) Sự so sánh thực vào cuối giai đoạn nghiên cứu dọc (khi đối tượng 24 tuổi) Tuy nhiên, số liệu nêu bảng để tham khảo Bảng Chỉ số mòn trung bình (CSMTB) theo thang đo Woda (1987) CSMTB Nghiên Nghiên cứu Kim (2) cứu cộng (2001) Kiểu nhai Kiểu nghiền đứng ngang Bộ 1,42 ± 1,24 2,88 ± 0,38 3,18 ± 0,28 Răng sau hàm 1,21 ± 1,11 2,16 ± 0,51 2,98 ± 0,40 Răng sau hàm 1,57 ± 1,34 3,23 ± 0,67 3,63 ± 0,27 Răng sau 1,39 ± 1,25 3,20 ± 0,55 3,80 ± 0,30 Răng trước hàm 1,69 ± 1,39 3,04 ± 0,58 3,02 ± 0,67 Răng trước hàm 1,20 ± 0,99 2,09 ± 0,14 2,08 ± 0,12 Răng trước 1,45 ± 1,23 2,57 ± 0,32 2,56 ± 0,36 Răng cối lớn có mức độ mòn nhiều (2,42 ± 2,01 R cối lớn trên; 2,61 ± 2,56 R cối lớn dưới) Khơng có khác biệt hai nhóm cối lớn (t test, p > 0,05) Nhóm có độ mòn thứ nhì cửa (1,84 ± 1,57) Răng cửa có mức độ mòn lớn cửa có ý nghĩa (p < 0,001) Răng cửa nanh có khác biệt có ý nghĩa (p = 0,002) 80 Răng cửa nanh có độ mòn tương đương (răng cửa dưới: 1,34 ± 1,54; nanh dưới: 1,34 ± 1,13) Răng cối nhỏ có độ mòn thấp (0,73 ± 0,89) Tỉ lệ phần trăm xuất diện mòn bên khơng làm việc (diện mòn 2) Trong nghiên cứu này, chúng tơi có xác định tỉ lệ tiếp xúc diễn bên không làm việc cối lớn 47,37% Trong đó, Kim và cộng (2001)(2) cho thấy tần số xuất diện mòn bên khơng làm việc cao nhiều: 79% Sự khác biệt khác biệt tuổi đối tượng (như đề cập trên) Đối với đặc điểm tiếp xúc này, tác giả kết luận: diện diện mòn bên khơng làm việc chứng tiếp xúc bên không làm việc nhai, vậy, có việc loại bỏ tất tiếp xúc bên khơng làm việc có nghĩa loại bỏ phần lớn hiệu hoạt động nhai chức Trong tổng quan tiếp xúc nhai chức không chức năng, Woda (1979)(9) nhấn mạnh: nhai bên, việc nhai thức ăn thực tiếp xúc bên làm việc bên không làm việc Yếu tố liên quan Giới tính Mức độ mòn mặt nhai cạnh cắn theo thang đo Woda có khác biệt có ý nghĩa nam nữ, phù hợp với nghiên cứu Dalh Oilo (1996) Các tác giả cho nam bị mòn nhiều nữ độ tuổi phần lực nhai nam thường mạnh nữ Trong đó, theo nghiên cứu Phạm Lệ Quyên (2007)(7), mức độ mòn mặt nhai cạnh cắn theo số TWI khơng cho thấy có khác biệt nam nữ Nghiến/Siết chặt Kết bảng cho thấy mức độ thường xuyên nghiến liên quan nhiều đến cọ mòn (thể qua số Woda) Nghiên cứu Phạm Lệ Quyên người trẻ (2007)(7)sử dụng số TWI khẳng định Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 thói quen nghiến yếu tố gây mòn mặt nhai cạnh cắn Nghiên cứu Restrepo (2006)(8) trẻ có hỗn hợp kết luận hình ảnh mòn mặt nhai cạnh cắn sử dụng tiêu chuẩn để chẩn đoán nghiến trẻ em Tuy nhiên, nghiên cứu mối liên quan diện mòn răng, nghiến mức độ đau mặt bệnh nhân rối loạn thái dương hàm, Pergamalian cộng (2003)(6) lại kết luận yếu tố mòn khơng giúp phân biệt bệnh nhân có nghiến với bệnh nhân không nghiến, mức độ hoạt động nghiến không liên quan đến mức độ đau trầm trọng mòn có liên quan đến thói quen nhai bên thói quen nghiến người trẻ tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO KẾT LUẬN Các diện mòn mặt nhai hay cạnh cắn quan sát cách chi tiết mẫu hàm đánh giá mức độ mòn theo thang đo Woda (1987)(9) Biểu mòn theo kiểu cọ mòn thể tiếp xúc bên làm việc bên không làm việc vận động sang bên hàm Cọ mòn dạng Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Nghiên cứu Y học Bardsley P.F (2008): The evolution of tooth wear indices, Clin Oral Investig.; 12(1):15-19 Kim S.K., Kim K.N., Chang I.T., Heo S.J (2001): A study of the effects of chewing patterns on occlusal wear, Journal of Oral Rehabilitation, 28; 1048-1055 Kononen M., Klemetti E., Waltimo A., Ahlberg J (2006): Tooth wear in maxillary anterior teeth from 14 to 23 years of age, Acta Odontologica Scandinavica, 64(1):55-58 (abstract) Morel A., Albuisson E., Woda A (1991): A study of human jaw movements deduced from scratches on occlusal wear facets, Arch Oral Biol.; 36(3):195-202 (abstract) Nguyễn Thị Bích Chiêu, Nguyễn Thị Kim Anh (2003): Nghiên cứu thăm dò tiếp xúc cắn khớp vị trí lồng múi tối đa vận động trượt hàm dưới, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt 2003, 103-110 Pergamalian A., Rudy T.E., Zaki H.S., Greco C.M (2003): The association between wear facets, bruxism, and severity of facial pain in patients with temporomandibular disorders, The Journal of Prosthetic Dentistry; 90(2):194-200 Phạm Lệ Quyên, Hoàng Tử Hùng, Nguyễn Thị Thanh Vân, Nguyễn Phúc Diên Thảo (2007): Mòn yếu tố liên quan nghiên cứu 150 sinh viên, tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 2007, tập 11, Phụ số 2:219-227 Restrepo C., Pelaez A., Alvarez E., Paucar C., Abad P (2006): Digital imaging of patterns of dental wear to diagnose bruxism in children, International Journal of Paediatric Dentistry, 16: 278-285 Woda A., Vigneron P., Kay D (1979): Nonfunctional and functional occlusal contacts: a review of the literature, The Journal of Prosthetic Dentistry; 42(3): 335-41 81 ... cứu dọc (6 năm) đặc điểm mòn theo kiểu cọ mòn sinh viên hàm mặt từ năm thứ đến năm thứ sáu (tuổi từ 19 24) để theo dõi trình tiến triển mòn số yếu tố liên quan Bài trình bày kết quan sát năm với... Độ Một hay vài diện mòn mặt trong/ngồi Độ Một hay vài diện mòn rìa cắn Độ Một hay vài diện mòn rìa cắn có mặt trong/ngồi chiếm 1/3 chiều cao thân Độ Một hay vài diện mòn rìa cắn có mặt trong/ngồi... gian để xuất diện cọ mòn quan sát thấy rõ Đặc biệt, nghiên cứu dọc năm giúp định lượng mức độ mòn, q trình mòn sinh lý theo thời gian xác định số yếu tố liên quan, yếu tố gây mòn người trẻ để có