1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

53 câu hỏi trắc nghiệm mô phôi tiêu hóa & tuần hoàn

10 262 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 461,83 KB

Nội dung

53 câu hỏi trắc nghiệm mô phôi tiêu hóa & tuần hoàn sẽ giới thiệu tới các bạn gồm có 2 phần câu hỏi trắc nghiệm mô phôi tiêu hóa với 33 câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi trắc nghiệm mô phôi hô hấp với 20 câu hỏi trắc nghiệm. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

Trang 2

MÔ PHÔI TIÊU HÓA

Câu 1: Cấu trúc không thuộc ống ruột

Câu 2: Đoạn ruột thông với túi noãn hoàng:

Câu 3: Đầu trên đoạn ruột có màng họng:

Câu 4: Đầu dưới đoạn ruột có màng nhớp:

Câu 5: Đoạn sau ruột trước được ngăn đôi thành khí quản và thực quản nhờ:

A) Hai nếp thực quản B) Hai nếp khí quản

C) Hai nếp khí-thực quản D) Hai gờ biểu mô

Câu 6: Biểu mô thực quản có nguồn:

A) Nội bì miệng nguyên thuỷ B) Nội bì ruột trước

C) Nội bì ruột giữa D) Nội bì ruột sau

Câu 7: Nguồn gốc của các bè Remak, biểu mô túi mật và các đương dẫn mật:

A) Nội bì miệng nguyên thuỷ B) Nội bì ruột trước

C) Nội bì ruột giữa D) Nội bì ruột sau

Trang 3

Câu 8: Các tuyến thực quản có nguồn gốc:

A) Nội bì miệng nguyên thuỷ

B) Nội bì đoạn trước ruột trước

C) Nội bì đoạn sau ruột trước

D) Trung mô xung quanh nội bì đoạn sau ruột trước

Câu 9: Mô liên kết tầng dưới niêm mạc của thực quản có nguồn gốc:

A) Nội bì miệng nguyên thuỷ

B) Nội bì ruột trước

C) Nội bì ruột giữa

D) Trung mô xung quanh nội bì đoạn sau ruột trước

Câu 10: Thời gian bắt đầu tạo dạ dày:

A) Tuần thứ 3

B) Tuần thứ 4

C) Tuần thứ 5

D) Tuần thứ 6

Câu 11: Nguồn gốc bờ cong nhỏ của dạ dày:

A) Thành trước dạ dày B) Thành sau dạ dày

C) Thành phải dại dày D) Thành trái dạ dày

Câu 12: Nguồn gốc bờ cong lớn của dạ dày:

A) Thành trước dạ dày B) Thành sau dạ dày

C) Thành phải dại dày D) Thành trái dạ dày

Câu 13: Vị trí phát triển của nụ gan:

A) Trong vách ngang B) Trong khoang màng ngoài tim

Trang 4

Câu 14: Bờ cong nhỏ của dạ dày được đưa về bên phải nhờ:

A) Dạ dày xoay 90 độ theo chiều kim đồng hồ

B) Dạ dày xoay 90 độ ngược chiều kim đồng hồ

C) Dạ dày xoay theo trục trước sau

D) Dạ dày xoay theo trục nghiêng

Câu 15: Bờ cong lớn của dạ dày hơi hạ xuống dưới, bờ cong nhỏ hơi nhô lên nhờ:

A) Dạ dày xoay 90 độ theo chiều kim đồng hồ

B) Dạ dày xoay 90 độ ngược chiều kim đồng hồ

C) Dạ dày xoay theo trục trước sau

D) Dạ dày xoay theo trục nghiêng

Câu 16: Nguồn gốc của tuỵ:

A) Nội bì miệng nguyên thuỷ B) Nội bì ruột trước

C) Nội bì ruột giữa D) Nội bì ruột sau

Câu 17: Cấu trúc không có nguồn gốc hoàn toàn từ đoạn sau ruột trước:

A) Biểu mô dạ dày B) Gan và các đường dẫn mật

Câu 18: Cấu trúc có nguồn gốc từ đoạn sau ruột trước và ruột giữa:

Câu 19: 2/3 phải của đại tràng ngang có nguồn gốc:

A) Đoạn sau ruột trước B) Ruột giữa

Trang 5

Câu 20: Cấu trúc có nguồn gốc từ ruột giữa và ruột cuối:

Câu 21: Hiện tượng không xảy ra trong quá trình phát triển của ruột giữa:

A) Tạo ra các quai ruột

B) Thoát vị sinh lý các quai ruột

C) Sự nhân đôi của các quai ruột

D) Chuyển động xoay của các quai ruột

Câu 22: Chuyển động xoay của các quai ruột:

A) Xoay 90 độ ngược chiều kim đồng hồ

B) Xoay 180 độ ngược chiều kim đồng hồ

C) Xoay 270 độ ngược chiều kim đồng hồ

D) Xoay 270 độ cùng chiều kim đồng hồ

Câu 23: 1/3 trái của đại tràng ngang có nguồn gốc:

A) Đoạn sau ruột trước B) Ruột giữa

Câu 24: Cấu trúc không có nguồn gốc từ ruột sau:

A) Đại tràng lên B) Đại tràng ngang

C) Đại tràng xuống D) Trực tràng

Câu 25: Cấu trúc không có nguồn gốc từ nội bì ống ruột nguyên thuỷ:

Trang 6

Câu 26: Nguyên nhân gây dị tật tịt thực quản:

A) Vách khí - thực quản phát triển bất thường

B) Vách khí- thực quản bị đẩy lùi ra sau

C) Vách khí - thực quản bị đẩy lùi về phía trước

D) Vách khí - thực quản không hình thành

Câu 27: Nguyên nhân của dị tật phì đại môn vị bẩm sinh:

A) Lớp cơ vòng môn vị phát triển bất thường

B) Lớp cơ dọc môn vị phát triển bất thường

C) Tầng cơ môn vị phát triển bất thường

D) Do dạ dày xoay bất thường

Câu 28: Biểu mô 1/3 dưới trực tràng có nguồn gốc từ:

A) Nội bì ruột giữa B) Nội bì ruột sau

C) Nội bì ruột cuối D) Ngoại bì da

Câu 29: Biểu mô 2/3 trên của trực tràng có nguồn gốc từ:

A) Nội bì ruột giữa B) Nội bì ruột sau

C) Nội bì ruột cuối D) Ngoại bì da

Câu 30: Vách niệu-trực tràng chia phần trước ổ nhớp thành:

A) Xoang tiết niệu B) Xoang sinh dục

C) Xoang niệu-sinh dục D) Ống hậu môn-trực tràng

Câu 30: Vách niệu-trực tràng chia phần sau ổ nhớp thành:

A) Ống hậu môn B) Ống trực tràng

C) Xoang niệu-sinh dục D) Ống hậu môn-trực tràng

Trang 7

Câu 31: Dị tật không do sự thoái triển bất thường của ống (túi) noãn hoàng:

A) Túi thừa Meckel B) Dò rốn-hồi tràng

C) Nang ống noãn hoàng D) Thoát vị rốn

Câu 32: Nguyên nhân gây dị tật dò khí-thực quản:

A) Vách khí - thực quản phát triển bất thường

B) Vách khí - thực quản bị đẩy lùi ra sau

C) Vách khí - thực quản bị đẩy lùi về phía trước

D) Tất cả các nguyên nhân trên

Câu 33: Nguyên nhân có thể gây ra tật đảo phủ tạng trong ổ bụng:

A) Thoát vị sinh lý bất thường của các quai ruột

B) Sự dài ra bất thường của các quai ruột

C) Sự thụt vào bất thường của các quai ruột

D) Chuyển động xoay bất thường của các các quai ruột

Trang 8

MÔ PHÔI HÔ HẤP

Câu 1: Đơn vị cấu tạo và chức năng của phổi:

C) Chùm ống phế nang D) Phế nang

Câu 2: Cấu trúc không có ở thành tiểu phế quản:

C) Sụn trong D) Cơ Reissessen

Câu 3: Cấu trúc không tham gia vào chức năng bảo vệ của phế quản:

C) Các tuyến nhầy và tuyến pha D) Cơ Reissessen

Câu 4: Cấu trúc không tham gia hàng rào trao đổi khí ở phổi:

A) Biểu mô hô hấp

B) Tế bào nội mô

C) Màng đáy mao mạch và màng đáy biểu mô hô hấp

D) Cơ Reissessen

Câu 5: Cấu trúc không tham gia cấu tạo phế nang:

C) Lông chuyển D) Đại thực bào

Câu 6: Cấu trúc không có trong vách gian phế nang:

A) Phế bào B) Mao mạch hô hấp

C) Tế bào chứa mỡ D) Đại thực bào

Câu 7: Biểu mô của phế quản:

A) Trụ giả tầng có lông chuyển B) Trụ đơn có lông chuyển C) Vuông đơn có lông chuyển D) Lát đơn có lông chuyển

Câu 8: Biểu mô của tiểu phế quản:

A) Trụ giả tầng có lông chuyển B) Trụ đơn có lông chuyển

C) Vuông đơn có lông chuyển D) Lát đơn có lông chuyển

Trang 9

Câu 9: Biểu mô của tiểu phế quản tận:

A) Trụ giả tầng có lông chuyển B) Trụ đơn có lông chuyển

C) Vuông đơn có lông chuyển D) Lát đơn có lông chuyển

Câu 10: Đoạn cuối cùng của cây phế quản:

C) Tiểu phế quản tận D) Tiểu phế quản hô hấp

Câu 11: Tế bào thuộc phế nang có chức năng chế tiết:

C) Đại thực bào D) Tế bào chứa mỡ

Câu 12: Cơ Ressessen có bản chất là:

Câu 13: Thần kinh chi phối hoạt động của cơ Ressessen:

A) Hệ thần kinh động vật B) Hệ thần kinh thực vật

C) Hệ thần kinh tự động D) Hệ thần kinh não-tuỷ

Câu 14: Đặc điểm mao mạch hô hấp ở phổi:

A) Mao mạch kiểu xoang

B) Mao mạch có cửa sổ

C) Thành có 3 lớp: Nội mô, màng đáy và tế bào quanh mao mạch

D) Đường kính thường lớn hơn chiều dày vách gian phế nang

Câu 15: Cấu trúc nằm giữa 2 phế nang cạch nhau:

A) Biểu mô hô hấp B) Hàng rào trao đổi khí

C) Lưới mao mạch hô hấp D) Vách gian phế nang

Câu 16: Không khí trong lòng phế nang được ngăn cách với máu trong lòng mao mạch hô hấp nhờ:

A) Biểu mô hô hấp B) Hàng rào trao đổi khí

C) Lưới mao mạch hô hấp D) Vách gian phế nang

Trang 10

Câu 17: Cấu trúc đặc biệt có ở mặt tự do các tế bào biểu mô hô hấp:

Câu 18: Tế bào có thể nằm ở thành và lòng phế nang:

Câu 19: Đoạn phế quản không nằm trong tiểu thuỳ phổi:

C) Tiểu phế quản tận D) Tiểu phế quản hô hấp

Câu 20: Cấu trúc luôn luôn đi cùng với tiểu phế quản:

A) Tĩnh mạch phổi B) Động mạch phổi C) Mao mạch hô hấp D) Chùm ống phế nang

Ngày đăng: 22/01/2020, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w