1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc nghiệm mô phôi TIÊU hóa

299 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 299
Dung lượng 320,9 KB

Nội dung

Trắc Nghiệm Mô Phôi – Phôi Tiêu HóaCâu 1 Cấu trúc không thuộc ống ruột : Câu 6 Biểu mô thực quản có nguồn: A Nội bì miệng nguyên thuỷ.. Đáp án C Câu 14 Nguồn gốc của các bè Remak, biểu m

Trang 1

Trắc Nghiệm Mô Phôi – Phôi Tiêu Hóa

Câu 1 Cấu trúc không thuộc ống ruột :

Câu 6 Biểu mô thực quản có nguồn:

A) Nội bì miệng nguyên thuỷ.

B) Nội bì ruột trước.

C) Nội bì ruột giữa.

Trang 2

D) Nội bì ruột sau.

Đáp án C

Câu 7 Mô liên kết tầng dưới niêm mạc của thực quản có nguồn gốc : A) Nội bì miệng nguyên thuỷ.

B) Nội bì ruột trước.

C) Nội bì ruột giữa.

D) Trung mô xung quanh nội bì đoạn sau ruột trước.

Đáp án D

Câu 8 Các tuyến thực quản có nguồn gốc :

A) Nội bì miệng nguyên thuỷ.

B) Nội bì đoạn trước ruột trước.

C) Nội bì đoạn sau ruột trước.

D) Trung mô xung quanh nội bì đoạn sau ruột trước.

Trang 3

Câu 12 Bờ cong nhỏ của dạ dày được đưa về bên phải nhờ:

A) Dạ dày xoay 90 độ theo chiều kim đồng hồ.

B) Dạ dày xoay 90 độ ngược chiều kim đồng hồ.

C) Dạ dày xoay theo trục trước sau.

D) Dạ dày xoay theo trục nghiêng.

Đáp án A

Câu 13 Bờ cong lớn của dạ dày hơi hạ xuống dưới, bờ cong nhỏ hơi nhô lên nhờ:

A) Dạ dày xoay 90 độ theo chiều kim đồng hồ.

B) Dạ dày xoay 90 độ ngược chiều kim đồng hồ.

C) Dạ dày xoay theo trục trước sau.

D) Dạ dày xoay theo trục nghiêng.

Đáp án C

Câu 14 Nguồn gốc của các bè Remak, biểu mô túi mật và các đương dẫn mật: A) Nội bì miệng nguyên thuỷ.

B) Nội bì ruột trước.

C) Nội bì ruột giữa.

D) Nội bì ruột sau.

Câu 16 Nguồn gốc của tuỵ:

A) Nội bì miệng nguyên thuỷ.

B) Nội bì ruột trước.

C) Nội bì ruột giữa.

D) Nội bì ruột sau.

Đáp án B

Trang 4

Câu 17 Cấu trúc không có nguồn gốc hoàn toàn từ đoạn sau ruột trước: A) Biểu mô dạ dày.

Câu 19 2/3 phải của đại tràng ngang có nguồn gốc:

A) Đoạn sau ruột trước.

B) Thoát vị sinh lý các quai ruột.

C) Sự nhân đôi của các quai ruột.

D) Chuyển động xoay của các quai ruột.

Đáp án C

Câu 22 Chuyển động xoay của các quai ruột:

A) Xoay 900 ngược chiều kim đồng hồ.

Trang 5

B) Xoay 1800 ngược chiều kim đồng hồ.

C) Xoay 2700 ngược chiều kim đồng hồ.

D) Xoay 2700 cùng chiều kim đồng hồ.

Đáp án C

Câu 23 1/3 trái của đại tràng ngang có nguồn gốc:

A) Đoạn sau ruột trước.

Câu 26 Biểu mô 1/3 dưới trực tràng có nguồn gốc từ:

A) Nội bì ruột giữa.

B) Nội bì ruột sau.

C) Nội bì ruột cuối.

D) Ngoại bì da.

Đáp án D

Câu 27 Biểu mô 2/3 trên của trực tràng có nguồn gốc từ:

A) Nội bì ruột giữa.

B) Nội bì ruột sau.

C) Nội bì ruột cuối.

Trang 6

D) Ngoại bì da.

Đáp án B

Câu 28 Vách niệu-trực tràng chia phần trước ổ nhớp thành:

A) Xoang tiết niệu.

Câu 31 Nguyên nhân gây dị tật dò khí-thực quản:

A) Vách khí-thực quản phát triển bất thường.

B) Vách khí- thực quản bị đẩy lùi ra sau.

C) Vách khí-thực quản bị đẩy lùi về phía trước.

D) Tất cả các nguyên nhân trên.

Đáp án -A

Câu 32 Nguyên nhân gây dị tật tịt thực quản:

A) Vách khí-thực quản phát triển bất thường.

B) Vách khí- thực quản bị đẩy lùi ra sau.

C) Vách khí-thực quản bị đẩy lùi về phía trước.

D) Vách khí-thực quản không hình thành.

Đáp án B

Trang 7

Câu 33 Nguyên nhân của dị tật phì đại môn vị bẩm sinh:

A) Lớp cơ vòng môn vị phát triển bất thường.

B) Lớp cơ dọc môn vị phát triển bất thường.

C) Tầng cơ môn vị phát triển bất thường.

D) Do dạ dày xoay bất thường.

Đáp án C

Câu 34 Nguyên nhân có thể gây ra tật đảo phủ tạng trong ổ bụng: A) Thoát vị sinh lý bất thường của các quai ruột.

B) Sự dài ra bất thường của các quai ruột.

C) Sự thụt vào bất thường của các quai ruột.

D) Chuyển động xoay bất thường của các các quai ruột.

Đáp án D

Trắc Nghiệm Mô Phôi Phần Hô Hấp

Câu 1 Đơn vị cấu tạo và chức năng của phổi:

Trang 8

D) Cơ Reissessen.

Đáp án D

Câu 4 Cấu trúc không tham gia hàng rào trao đổi khí ở phổi: A) Biểu mô hô hấp.

B) Tế bào nội mô.

C) Màng đáy mao mạch và màng đáy biểu mô hô hấp.

Câu 7 Biểu mô của phế quản:

A) Trụ giả tầng có lông chuyển.

B) Trụ đơn có lông chuyển.

C) Vuông đơn có lông chuyển.

D) Lát đơn có lông chuyển.

Đáp án A

Câu 8 Biểu mô của tiểu phế quản:

A) Trụ giả tầng có lông chuyển.

B) Trụ đơn có lông chuyển.

C) Vuông đơn có lông chuyển.

D) Lát đơn có lông chuyển.

Đáp án B

Trang 9

Câu 9 Biểu mô của tiểu phế quản tận:

A) Trụ giả tầng có lông chuyển.

B) Trụ đơn có lông chuyển.

C) Vuông đơn có lông chuyển.

D) Lát đơn có lông chuyển.

Câu 14 Đặc điểm mao mạch hô hấp ở phổi:

A) Mao mạch kiểu xoang.

Trang 10

B) Mao mạch có cửa sổ.

C) Thành có 3 lớp: Nội mô, màng đáy và tế bào quanh mao mạch.

D) Đường kính thường lớn hơn chiều dày vách gian phế nang.

Đáp án C

Câu 15 Cấu trúc nằm giữa 2 phế nang cạch nhau:

A) Biểu mô hô hấp.

B) Hàng rào trao đổi khí.

C) Lưới mao mạch hô hấp.

D) Vách gian phế nang.

Đáp án D

Câu 16 Không khí trong lòng phế nang được ngăn cách với máu trong lòng mao mạch hô hấp nhờ:

A) Biểu mô hô hấp.

B) Hàng rào trao đổi khí.

C) Lưới mao mạch hô hấp.

Trang 11

Test : Mô Phôi – Thần Kinh

Câu 1 Đặc điểm chỉ có ở tế bào thần kinh:

A) Có hình sao.

B) Từ thân toả ra nhiều nhánh bào tương.

C) Lưới nội bào và ribosom phát triển.

D) Dẫn truyền xung động thần kinh.

Trang 13

Câu 12 Cấu trúc chỉ thấy trong tế bào thần kinh:

A) Lưới nội bào có hạt.

Câu 14 Cấu trúc không có ở phần sau sinap:

A) Lưới nội bào.

B) Ribosom.

C) Túi sinap.

Trang 14

Câu 17 Bản chất của thể Nissl trong thân noron là:

A) Lưới nội bào có hạt.

B) Lưới nội bào có hạt và ribosom tự do.

Trang 15

D) Vạch Schmidt-Lanterman.

Đáp án C

Câu 20 Bản chất của xung động thần kinh:

A) Hiện tượng phân cực.

B) Hiện tượng khử cực.

C) Hiện tượng lan truyền làn sóng khử cực.

D) Hiện tượng tái cực.

Trang 16

6 Lớp lưới chân bì da cấu tạo bởi:

A Mô liên kết thưa.

B Mô liên kết mau.

C Mô mỡ.

D Mô liên kết mau đan.

E Mô liên kết mau đều.

Trang 17

7 Lớp nhú chân bì da cấu tạo bởi:

A Mô liên kết thưa.

B Mô liên kết mau.

C Mô mỡ.

D Mô võng.

E Mô liên kết mau đều.

8 Tuyến mồ hôi có cấu tạo:

A Tuyến ngoại tiết kiểu túi.

B Tuyến ngoại tiết kiểu nang.

C Tuyến ngoại tiết kiểu ống chia nhánh.

D Tuyến ngoại tiết kiểu ống đơn cong queo.

E Tuyến túi chùm.

9 Tuyến mồ hôi không có những đặc điểm sau:

A Chế tiết kiểu toàn vẹn.

B Cấu tạo kiểu ống cong queo.

C Cấu tạo đoạn đường mồ hôi không có thành riêng.

D Có thể chế tiết kiểu bán huỷ.

E Có thể chế tiết kiểu toàn huỷ.

10 Tuyến bã có đặc điểm cấu tạo sau :

A Có cấu tạo kiểu ống chia nhánh.

B Tuyến nội tiết kiểu nang.

C Tuyến ngoại tiết kiểu ống túi.

D Tuyến ngoại tiết kiểu túi đơn.

E Tuyến ngoại tiết kiểu ống túi.

11 Tuyến vú không có đặc điểm sau:

A Có cấu tạo kiểu ống túi.

B Chế tiết theo kiểu bán huỷ.

Trang 18

C Thành túi tuyến có tế bào biểu mô.

D Thành túi có tế bào cơ biểu mô.

E Chế tiết theo kiểu toàn huỷ.

1 Lớp tế bào này có chức năng sinh sản

2 Bào tương tế bào này chứa hạt keratohyalin

3 Tế bào thoái hoá bào tương chứa đầy sơi sừng

4 Mặt bên tế bào này có nhiều thể nối với nhau Đáp án:

3 Có nhiều thể nối và tơ trương lực

4 Có tiểu thể Metxne và mô liên kết thưa Đáp án

15 Lớp tế bào sừng có tên gọi là lớp mầm có vị trí:

A Nằm trên lớp gai.

Trang 19

C Tế bào đa diện, nhiều thể nối.

D Nhiều hạt ưa base.

Trang 20

20 Lớp hạt mang tên gọi như thế vì:

A Bào tương chứa hạt sắc tố.

B Bào tương chứa hạt chế tiết.

C Bào tương chứa hạt keratohyalin.

D Chứa nhiều lysosom.

E Chứa nhiều sợi sừng.

21 Nang lông được hình thành từ:

A Tuyến mồ hôi.

B Tuyến bã.

C Ống bài xuất tuyến bã.

D Tế bào sừng lớp đáy, lớp gai phát triển vào chân bì và hạ bì.

23 Tóc, râu, lông có cấu tạo:

A Khác nhau hoàn toàn.

B Giống nhau không hoàn toàn.

C Chỉ giống nhau ở phần mọc ra ngoài.

D Chỉ giống nhau ở phần nang lông.

E Giống nhau cả phần nang lông và lông chính thức.

24 Nhú chân bì là phần chân bì:

A Cấu tạo luôn thay đổi.

B Cấu tạo nên vân da.

Trang 21

C Cấu tạo nên phần cảm thụ.

D Dự trữ máu.

E Tạo nên bởi biểu mô.

25 Hạ bì là phần da tạo nên bởi:

A Mô biểu mô.

B Mô mỡ.

C Nhiều tế bào mỡ xen kẽ mô liên kết lỏng lẻo.

D Mô liên kết mau.

E Các tiểu cầu mồ hôi.

26 Tế bào sắc tố có chức năng sau:

D Chế tiết vào máu.

E Chế tiết đổ vào biểu bì da.

28 Tuyến mồ hôi chế tiết theo kiểu:

A Toàn huỷ.

B Bán huỷ.

C Toàn vẹn.

D Chế tiết bán huỷ và toàn vẹn.

E Chất chế tiết đổ vào nang lông.

Trang 22

29 Cấu tạo tuyến mồ hôi có đặc điểm:

A Có phần bài xuất cong queo.

B Có phần chế tiết phình rộng thành túi.

C Có phần chế tiết cuộn lại.

D Có phần bài xuất chia nhánh.

E Chất chế tiết đổ vào hành lông.

30 Đường mồ hôi là đoạn ống bài xuất tuyến mồ hôi:

A Đi trong lớp nhú.

B Đi trong lớp lưới.

C Đi trong lớp hạ bì.

D Đi trong lớp biểu bì không có thành riêng.

E Đi trong chân bì, thành là biểu mô vuông tầng.

31 Phần chế tiết của tuyến mồ hôi gọi là:

D Có tế bào cơ biểu mô.

E Có cơ trơn bao quanh.

1 Biểu mô của niêm mạc miệng là:

A Biểu mô trụ tầng.

B Biểu mô lát tầng không sừng hoá.

Trang 23

C Biểu mô trụ đơn.

D Biểu mô trụ giả tầng.

E Biểu mô lát đơn.

2 Niêm mạc miệng không có các đặc điểm sau:

A Có biểu mô lát tầng không sừng hoá.

B Có tuyến nước bọt trong lớp đệm.

C Cơ ở dưới niêm mạc là cơ trơn.

D Mạch máu thần kinh phân bố phong phú.

E Có nhiều lympho bào trong lớp đệm

3 Loại nhú lưỡi có số lượng nhiều nhất là:

Trang 24

8 Biểu mô thực quản là:

A Biểu mô trụ đơn.

B Biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển.

C Biểu mô lát đơn.

D Biểu mô lát tầng không sừng hoá.

E Biểu mô trung gian.

9 Đám rối thần kinh Meissner phân bố ở :

A Mô liên kết đệm ở niêm mạc

B Lớp hạ niêm mạc.

C Lớp cơ.

D Lớp vỏ ngoài.

E Giữa 2 lớp cơ.

10 Đám rối thần kinh Auerbach phân bố ở:

A Mô liên kết đệm niêm mạc.

B Lớp hạ niêm mạc.

C Lớp cơ.

D Lớp vỏ ngoài

E Lớp cơ niêm.

Trang 25

11 Biểu mô niêm mạc dạ dày vùng đáy không có các đặc điểm sau:

A Là biểu mô trụ đơn.

B Có tế bào chính

C Có tế bào viền.

D Tế bào có tính phân cực.

E Nhiều tế bào hấp thu.

12 Tuyến đáy vị không có các loại tế bào sau:

A Tế bào mâm khía.

Trang 26

C Yếu tố nội tại dạ dày.

D Một số chất nội điện giải.

E Tế bào ít biệt hóa.

17 Các tế bào nội tiết của ống dạ dày ruột:

A Thuộc biểu mô.

B Thuộc mô liên kết.

C Có thể phân chia để tái tạo biểu mô ống tiêu hoá.

D Thuộc cơ niêm.

E Là tế bào đài

18 Biểu mô ruột được tái tạo nhờ:

A Tế bào hấp thu.

B Tế bào Paneth.

C Tế bào ít biệt hoá ở thành ống tuyến.

D Tế bào nội tiết.

E Tế bào ưa crôm.

Trang 27

20 Ống dưỡng chất ở nhung mao ruột là:

21 Các tế bào này không có chức năng chế tiết enzym:

A Tế bào chính tuyến đáy vị.

B Tế bào Paneth.

C Tế bào thành túi tuyến tuỵ.

D Tế bào thành của tuyến đáy vị.

E Tế bào túi tuyến nước bọt mang tai.

22 Sự khác nhau của ba vùng tiểu tràng chủ yếu ở:

A Hình thái nhung mao.

B Tỷ lệ các loại tế bào trong lớp biểu mô.

C Tuyến ở hạ niêm mạc.

D Tuyến ống Lieberkuhn.

E Tổ chức Lympho.

23 Đại tràng khác tiểu tràng:

A Không có nhung mao.

B Không có tuyến Lieberkuhn.

C Không có tế bào hấp thu.

D Có tế bào Peneth.

E Không có tế bào ít biệt hoá.

24 Ruột thừa không có các đặc điểm sau:

A Có nhiều nang bạch huyết.

B Có ít tuyến Lieberkuhn.

Trang 28

C Có nhiều nhung mao.

D Cơ niêm mảnh và đứt đoạn.

E Số lượng tế bào đài rất nhiều.

1 Có số lượng tế bào đài nhiều hơn

2 Biểu mô là biểu mô lát tầng không sừng hoá

3 Có nhiều nhung mao.

4 Có tuyến đáy tiết Pepsinogen Đáp án:

Tuyến tiêu hoá

28 Tuyến nước bọt có cấu tạo kiểu:

A Tuyến ống thẳng.

B Tuyến ống phân nhánh.

C tuyến túi đơn.

D Tuyến ống túi phân nhánh.

E Tuyến lưới.

29 Tuyến nước bọt dưới hàm cấu tạo gồm:

A Toàn các túi tiết nước.

Trang 29

B Toàn các túi tiết nhầy.

C Có cả túi tiết nước và tiết nhầy.

D Không có ống bài xuất.

E Chất chế tiết đổ vào máu.

30 Đơn vị cấu tạo và chức phận của gan là:

A Tế bào gan.

B Khoảng cửa.

C Mao mạch xoang.

D Vị quản mật.

E Tiểu thuỳ gan.

31 Tế bào gan có đặc điểm:

A Chỉ chế tiết kiểu nội tiết.

B Chỉ chế tiết kiểu ngoại tiết.

C Chế tiết vừa ngoại tiết, vừa nội tiết.

D Chế tiết mật vào trong máu.

E Chế tiết Fibrinogen và anbumin vào ống bài suất.

32 Mao mạch nan hoa có cấu tạo như:

A Mao mạch kiểu xoang.

B Mao mạch nối thận.

C Mao mạch điển hình.

D Mao mạch tiểu cầu thận.

E Tĩnh mạch.

33 Tế bào Kupffer có chức năng:

A Chuyển hoá đường

B Chuyển hoá Lipit.

C Chuyển hoá Protein.

D Tổng hợp sắc tố mật.

E Thực bào.

Trang 30

34 Tế bào Kupffer có nguồn gốc từ:

A Tế bào nội mô.

B Tế bào gan.

C Monocyt.

D Tế bào võng.

E Tế bào sợi.

35 Túi tuyến tuỵ ngoại tiết khác túi tuyến nước bọt:

A Có tế bào trung tâm túi tuyến.

B Có tế bào cơ kiểu mô.

A Được nhận nhiều chất dinh dưỡng hơn.

B Được nhận oxy ít hơn.

C Nhận được nhiều oxy và chất dinh dưỡng hơn.

D Dự trữ Glycogen nhiều khi no.

E Dự trữ Glycogen ít hơn khi đói.

37 Tế bào gan có những đặc điểm sau:

A Tế bào của mô liên kết.

B Tế bào của mô biểu mô.

C Là loại tế bào biệt hoá cao, hầu như không phân chia.

D Tế bào có biểu hiện chế ngoại tiết.

E Thể hiện đặc điểm chỉ chế tiết nội tiết.

38 Khoảng Disse: D

Trang 31

A Phần nằm giữa hai tế bào gan.

B Phần nằm giữa hai tế bào nội mô.

C Phần nằm giữa tế bào nội mô và tế bào Kupffer.

D Phần nằm giữa tế bào gan và tế bào nội mô.

E Có chứa mật.

39 Mao mạch nan hoa không có các đặc điểm sau:

A Không có màng đáy.

B Tế bào nội mô liên tục.

C Chứa máu pha.

D Lòng mạch khá rộng và không đều.

E Mang máu đến tĩnh mạch cửa.

40 Túi tuyến nước bọt khác túi tuyến tuỵ ở thành phần cấu tạo sau:

41 Tuyến nước bọt không có thành phần cấu tạo này:

A Tế bào tiết nước.

B Tế bào tiết nhày.

C Tế bào tiết nước xen lẫn tế bào tiết nhầy.

D Tế bào trung tâm túi tuyến.

E Có màng đáy bao quanh biểu mô túi tuyến.

42 Tuỵ nội tiết được hình thành trực tiếp từ:

A Mầm gan.

B Mầm tuỵ.

C Tuỵ ngoại tiết.

D Tế bào liên kết.

Trang 32

E Tế bào sợi.

43 Tuỵ nội tiết có chức năng:

A Điều hoà đường máu.

B Cân bằng nội môi.

C Chế tiết corticoid khoáng.

D Chế tiết testosterone

E Chế tiết hormon sinh dục.

44 Tế bào tuỵ nội tiết chế tiết insulin là:

A Tế bào túi tuyến.

B Tế bào α.

C Tế bào β.

D Tế bào γ.

E Tế bào trung tâm túi tuyến.

45 Tuỵ nội tiết là tuyến:

A Ngoại tiết kiểu túi.

B Nội tiết kiểu nang.

C Nội tiết kiểu lưới.

D Ngoại tiết kiểu ống.

E Nội tiết kiểu tản mác.

46 Tuỵ nội tiết còn được gọi là:

Trang 33

47 Túi tuyến tuỵ ngoại không có đặc điểm này:

A Tế bào túi hình tháp.

B Mặt ngọn ưa axid.

C Mặt đáy ưa base.

D Không có màng đáy dưới lớp biểu mô túi.

E Tế bào nội tiết.

49 Các ống bài xuất tuỵ ngoại tiết thường đi trong:

Trang 34

E Vách liên kết khoảng cửa.

54 Khoảng cửa còn có tên là:

A Khoảng gian thuỳ.

C Nằm giữa dải tế bào gan.

D Nằm trong khoảng Disse

E Nằm trong khoảng cửa.

56 Tuyến nước bọt có:

Trang 35

Câu 1 Phản ứng vỏ không có đặc điểm:

A) Xảy ra khi tinh trùng gắn vào màng bào tương của noãn.

B) Xuất hiện lớp hạt vỏ ở vùng bào tương ngay dưới màng noãn.

C) Các hạt vỏ có dạng lysosom.

D) Men được giải phóng vào khoảng quanh noãn hoàng.

Đáp án A

Câu 2 Yêú tố không giúp noãn vận chuyển về phía tử cung:

A) Sự co bóp của tầng cơ vòi trứng.

B) Lông chuyển tế bào biểu mô vòi trứng.

C) Đặc tính hấp thu nước màng bụng của vòi trứng.

D) Các chất tiết của các tế bào biểu mô vòi trứng.

Đáp án D

Câu 3 Tinh trùng chuyển động trong đường sinh dục nữ nhờ:

A) Sự co bóp của tầng cơ đường sinh dục nữ.

B) Sự chuyển động của lông chuyển các tế bào biểu mô đường sinh dục

nữ.

C) Sự cuốn theo nước màng bụng.

D) Sự hỗ trợ các chất tiết đường sinh dục nữ.

Đáp án D

Câu 4 Đặc tính không thuộc fertilysin:

A) Tăng tính chuyển động của tinh trùng.

B) Ngưng kết tinh trùng trên bề mặt noãn.

C) Bản chất là protein.

D) Có tính đặc trưng cho loài.

Trang 37

B) Do niêm mạc tử cung.

C) Các tiểu phôi bào tiết ra.

D) Các đại phôi bào chế tiết.

Đáp án B

Câu 10 Sự phân cắt phôi không mang đặc điểm:

A) Nối tiếp nhau liên tục hầu như không có gian kỳ.

B) Phôi bào sinh ra sau có kích thước nhỏ hơn phôi bào sinh ra nó C) Quá trình tổng hợp nhân và bào tương tích cực.

D) Xảy ra trong quá trình vận chuyển của trứng trong vòi trứng.

Đáp án C

Câu 11 Phôi nang không có đặc điểm :

A) Có 30-32 phôi bào.

B) Đang vận chuyển trong vòi trứng.

C) Trong phôi xuất hiện khoang chứa dịch.

D) Cực phôi lá nuôi biệt hoá thành 2 lớp: lá nuôi tế bào và lá nuôi hợp

bào.

Đáp án B

Câu 12 Đặc điểm không có của phôi dâu:

A) Xuất hiện vào khoảng ngày thứ 3 sau thụ tinh.

B) Có 12-16 phôi bào.

C) Đang được vận chuyển trong vòi trứng.

D) Có 2 cực: cực phôi và cực đối phôi.

Trang 38

Đáp án A

Câu 14 Đặc điểm không có của nước ối:

A) Khối lượng nước ối tăng dần.

B) Sản sinh và hấp thu nước ối là một quá trình không đổi.

C) Lượng nước ối được trao đổi với cơ thể mẹ qua tuần hoàn rau.

D) Do các tế bào lá nuôi chế tiết.

Đáp án D

Câu 15 Màng ối và khoang ối không thực hiện chức năng:

A) Che chở cho phôi thai chông những tác động cơ học từ bên ngoài B) Cho phép thai cử động tự do.

C) Làm cho thai không dính vào màng ối.

D) Hạn chế dị tật bẩm sinh cho thai.

Trang 39

Câu 18 Túi noãn hoàng của phôi động vật có vú không có đặc điểm

B) Nội bì túi noãn hoàng.

C) Trung bì ngoài phôi.

D) Trung bì phôi.

Đáp án B

Câu 20 Nguồn gốc của dây rốn:

A) Cuống phôi (cuống bụng).

B) Cuống noãn hoàng.

C) Cuống phôi và cuống noãn hoàng.

D) Cuống phôi và niệu nang.

Đáp án C

Câu 21 Dây rốn không có đặc điểm:

A) Bọc ngoài là biểu mô màng ối.

B) Phần trung tâm là chất đông Wharton.

Trang 40

C) Giúp tinh trùng vượt qua màng trong suốt dễ dàng.

D) Làm mất khả năng xâm nhập của tinh trùng vào màng trong suốt Đáp án D

Câu 23 Vị trí không có trung bì trong phôi ở phía đuôi đĩa phôi : A) Màng họng.

Câu 25 Nguồn gốc của trung bì phôi :

A) Đường nguyên thuỷ.

A) Sự tạo thành trung bì phôi.

B) Sự tạo ra dây sống và tấm trước dây sống.

C) Sự tạo ra ống thần kinh – ruột.

D) Sự tạo ra mầm các cơ quan.

Ngày đăng: 08/12/2016, 07:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w