Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
49,5 KB
Nội dung
B. Nội dung đề tài Tên đề tài: Tuân thủ nguyên tắc trực quan trong dạy học tiếng việt - thực trạng và giải pháp ------------------------------------- I. lý do chọn đề tài: Việc dạy học Tiếng Việt ở tiểu học đã và đang đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ cần phải giải quyết, nhất là trong giai đoạn đang tiến hành đổi mới nội dung, chơng trình, sách giáo khoa hiện nay. Mặt khác môn tiếng việt là môn học cơ bản và chiếm nhiều thời lợng nhất ở bậc tiểu học. Do đó, nhiều cán bộ nghiên cứu, nhiều nhà giáo tâm huyết đã bỏ nhiều công sức, đi sâu nghiên cứu, tìm tòi, tổng kết kinh nghiệm, giới thiệu những thành tựu tiến nhất của khoa học giáo dục, khoa học kĩ thuật vào việc dạy học Tiếng Việt- Tiếng mẹ đẻ. Ngành giáo dục ở các địa phơng, các nhà trờng, các cán bộ quản lý và giáo viên cũng đã có nhiều cố gắng trong quá trình tiếp thu, triển khai việc thực hiện việc đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng pháp dạy học ở tiểu học và trong quá trình đó cũng đã có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều sáng kiếnkinh nghiệm của họ bàn về việc dạy học môn tiếng việt. ở phạm vi địa phơng và đặc biệt là ở đơn vị nhà trờng chúng tôi, thực tiễn kinh nghiệm công tác đã cho thấy: Việc Tuân thủ nguyên tắc trực quan trong việc dạy học Tiếng Việt thật sự là một việc làm cần thiết, nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy và học Tiếng Việt, thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ môn học đặt ra. 1) Cơ sở lý luận: Luận điểm chủ nghĩa Mác - Lê Nin cho rằng Ngôn ngữ không chỉ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất mà còn là phơng tiện đặc trng cho loài ngời, không có ngôn ngữ, xã hội không thể tồn tại. Nếu ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp, trao đổi thôn tin, t tởng tình cảm thì nhiệm vụ trong trọng nhất của nhà trờng là phát triển ngôn ngữ cho học sinh Ta thấy tất cả các giờ dạy tiếng việt phải đi theo khuynh hớng phát triển các kỹ năng: Nghe, đọc, viết, nói, học sinh cần hiểu rõ ngời tra nói và viết không phải chỉ để cho mình mà cho ngời khác, nên ngôn ngữ cần phải chính xác, dễ hiểu. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin cho rằng Con đờng biện chứng của nhận thức chân lí đi qua hai giai đoạn, nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính tâm lí học đã chứng minh rằng: Đặc điểm nhận thức của HS tiểu học là chuyên từ không chủ định sang có chủ định, chuyển từ cảm tính sang lí tính và chuyển từ trực quan cụ thể sang trừu tợng khái quát. Đặc điểm nhân cách của HS tiểu học có một số nét nổi bật đó là tính cả tin và tính bắt trớc (các em bắt trớc hầu nh tất cả, đặc biệt là học sinh đầu cấp. Lý luận về dạy học đã nêu rõ Dạy học trực quan bao gồm. Đồ dùng trực quan và học và học sinh tiến hành quan sát chúng một cách khoa học dới vai trò chủ đạo của giáo viên. Đồ dùng trực quan phải phản ánh nội dung, kiến thức bài học. Đồ dùng trực quan phải đợc sử dụng đúng thời điểm trong dạy học. Tất cả những nội dung nêu trên thuộc phạm vi nghiên cứu khoa học lý luận. Đó là cơ sở của nguyên tắc trực quan, trong dạy học tiếng và cũng là cơ sở để đề lên nguyên tắc. phải tính đến đặc điểm tiếng mẹ đẻ của HS trong quá trình dạy học TV. Do đó dạy học TV cần dựa trên kinh nghiệm sống và kinh nghiệm lời nói của HS. 2) Cơ sở thực tiễn: Hiện nay, sách giáo khoa mới, sách giáo viên, vở bài tập Tiếng Việt là những phơng tiện thuận lợi giúp cho giáo viên và học sinh đổi mới cách dạy và học môn Tiếng Việt theo hớng thực hành giao tiếp, chú trọng còn các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết Và thực tế trong những năm gần đây, chất lợng dạy và học môn tiếng việt đã đợc nâng cao rõ rệt, kĩ năng thực hành tiếng việt của học sinh đã có nhiều tín bộ Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đó, thực trạng việc dạy học tiếng việt vẫn biểu hiện một số tồn tại cơ bản sau: Hầu nh các giáo viên tiểu học đều nhận thức đợc vai trò quan trọng của trực quan trong việc nâng cao hiệu quả dạy học, nhng quan niệm nh thế nào là đảm bảo nguyên tắc trực quan, nh thế nào là một tài liệu trực quan có chất lợng và sử dụng ra sao trong giờ dạy. Tiếng Việt vẫn còn là vấn đề cần làm sáng tỏ hơn. Thông thờng khi nói đến trực quan, giáo viên hay nghỉ đến các vật thật, vật thay thế nh: Tranh ảnh, mô hình, các sơ đồ biểu bảng Trên thực tế (ở nhiều trờng tiểu học) có cán bộ quản lý khi dự giờ của giáo viên, các giáo viên khi dự giờ đồng nghiệp thờng phê là không có đồ dùng dạy học, không sử dụng trực quan khi không thấy có tranh ảnh hoặc các đồ dùng và xen đó là một điểm yếu đáng nói của giờ dạy. Từ lý do đó dẫn đến một ứng sử thông thờng là: Hễ biết có ngời dự giờ thì việc đầu tiên ngời giáo viên dạy phải lo cho đợc các hình hoặc các bức vẽ phóng to, các bảng phụ, thu thập tranh ảnhMà việc làm đó, những đồ vật đó có khi không thật sự hoặc không cần thiết. Để minh hoạ cho một giờ tập đọc, có giáo viên phải bỏ ra hàng trăm nghìn đồng để có đợc một bức tranh và sử dụng bức tranh đó nh trong giờ Mĩ thuật: Giảng giải về hình ảnh, mầu sắc, vẻ đẹp của bức tranh. Khi dạy phần tìm hiểu bài của bài tập đọc, không ít giáo viên đã sử dụng một hệ thống các bảng phụ bằng giấy, cái to, cái nhỏ để ghi các ý chính và đại ý (nội dung) của bài rồi dán lên hầu nh kín bảng để cho học sinh quan sát. Khi dạy những bài có nội dung ghi nhớ hay quy tắc nh ở phân môn ngữ pháp (Lớp cải cách) phân môn tập làm văn hay các môn học khác, giáo viên cũng dùng bảng phụ tơng tự nh vậy Thực tế những việc nêu ra trên đây phản ánh một quan niệm không đầy đủ về trực quan và minh chứng cho việc sử dụng trực quan không đích cho việc dạy học Tiếng Việt. Một tồn tại khác nữa là có khá nhiều giáo viên có những hạn chế, những nh- ợc điểm về tiếng nói, về chữ viết phơng tiện trực quan cơ bản của giáo viên khi dạy tiếng việt, có giáo viên đã không tự hoàn thiện đợc kĩ năng đọc của mình Học sinh vẫn mắc nhiều lỗi phát âm, đọc ê- a, ngắc ngứ tiếng địa phơng, chữ viết sấu và mắc lỗi chính tả Đó cũng chính là hậu quả của việc không tuân thủ nguyên tắc trực quan trong dạy học Tiếng Việt Dới đây là bảng thống kê kết quả một số nội dung của nhà trờng trong năm học 2004- 2005 phản ánh và liên quan đến thực trạng nêu trên: TT Nội dung Số lợng Kết quả xếp loại Giỏi- tốt Khá T, bình Yếu 1 Nhận thức của giáo viên về tính trực quan trong dạy học Tiếng Việt 16 GV 3 18,7% 5 31,2% 4 25% 4 25% 2 Kĩ năng nói- đọc đúng của giáo viên 16 GV 3 18,7% 4 25% 5 31,2% 4 25% 3 Kĩ năng viết chữ của giáo viên 16 GV 5 31,2% 4 25% 4 25% 3 18,7% 4 Giờ dạy tiếng việt đợc đánh giá xếp loại 36 giờ 6 16,7% 14 38,9% 10 27,7% 6 16,7% 5 Học lực môn tiếng việt cuối học kỳ I 460 HS 34 7,4% 188 40,9% 190 41,3% 48 10,4% 6 Học lực môn tiếng việt cuối năm 460 HS 40 12,4% 156 33,9% 193 43,0% 38 8,3% 7 Kết quả thi viết chữ đẹp của học sinh 460 HS 57 12,4% 156 33,9% 183 39,8% 64 13,9% Từ thực trạng trên, tôi đã nghiên cứu tìm tòi đa ra một số giải pháp và áp dụng vào thực tiễn công tác chỉ đạo chuyên môn, nhằm khắc phục những tồn tại, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt trong nhà trờng. II. nội dung chính của đề tài: A. Các giải pháp thực hiện: 1. Giải pháp thứ nhất: Cũng cố và nâng cao nhận thức về tính trực quan và tài liệu trực quan trong việc dạy học Tiếng Việt. 2. Giải pháp thứ hai: Phải sác định đúng và chuẩn bị tốt những tài liệu trực quan cơ bản nhất, thiết thực nhất và sử dung đúng mức cho mỗi giờ dạy học tiếng việt. 3. Giải pháp thứ ba: Phải điều chỉnh và khắc phục triệt để những nhợc điểm về tiếng nói và chữ viết ở giáo viên, thực hành nói và việt đúng tiếng Việt phổ thông. B. Các biện pháp tổ chức thực hiện: Ngay từ đầu năm học 2005- 2006 tôi đã báo cáo với hiệu trởng nhà trờng về thực trạng của vấn đề và các giải pháp, biện pháp tổ chức thực hiện. Đợc sự nhất trí ủng hộ của lảnh đạo nhà trờng cùng với tập thể s phạm nhà trờng, tôi cùng với tập thể s phạm nhà trờng đã tiến hành các biện pháp tổ chức thực hiện nh sau: 1) Thông qua việc tổ chức một buổi họp chuyên môn cho toàn thể giáo viên nhà trờng để nêu thực trang của vấn đề. Triển khai các giải pháp để giáo viên có định hớng thực hiện. 2) Thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn của các khối lớp: Yêu cầu giáo viên trao đổi, thảo luận, đánh giá thực trạng, tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề đợc đề cập nhằm cũng cố và nâng cao nhận thức về tính trực quan và tài liệu trực quan trong dạy học Tiếng Việt. Cụ thể giúp giáo viên nhận thức có một số vấn đề sau: Thế nào là sử dụng trực quan trong giờ dạy tiếng việt?. Thế nào là tài liệu cơ bản, có chất lợng trong giờ dạy tiếng việt? Hiểu theo nghĩa đầy đủ, các yếu tố trực quan là các yếu tố có khả năng tác động lên giác quan ( Có 5 giác quan). Khi lời nói , ngôn trở thành đối tợng xem xét thì thực hiện nguyên tắc trực quan trong giờ tiếng việt không chỉ là sử dụng các đồ dùng , các sơ đồ, biểu bảng mà còn quan trọng nhất là lời nói, ngôn ngữ của giáo viên. Tài liệu trực quan cơ bản trong giờ học tiếng việt phải tiếng việt trong những mẫu tốt nhất. Tức là những ngữ liệu tiêu biểu (văn học dân gian, tác phẩm văn học cổ điển việt nam, những bài, đoạn, câu văn hay thơ của các tác giả nổi tiếng) Yêu cầu đầu tiên, những ngữ liệu đợc sử dụng trong giờ học tiếng việt cần tiêu biểu, xứng đáng đại diện cho ngôn ngữ mà nó đợc đa ra làm dẫn chứng. Không nên dẫn ra các trờng hợp đặc biệt, các trờng hợp có tính trung gian hoặc cha thống nhất ý kiến của các nhà việt ngữ. Yêu cầu thứ hai là những ngữ liệu này phải mang tính trực quan , nghĩa là làm sao cho đối tợng nghiên cứu dể dàng tác động vào giác quan của trẻ em. Chúng ta cần thấy rằng: Trong tiết học vần, tài liệu trực quan cơ bản chính là mô hình vần, tiếng. Trong giờ tập viết, tài liệu trực quan là mẫu chữ viết (Đợc phóng to hoặc trong vở tập viết hoặc chữ viết của giáo viên). Trong giờ tập đọc, tài liệu trực quan cơ bản phải chính là bài văn, bài thơ, ngôn từ của nó. Vì chúng ta cần dạy bài văn, bài thơ để thấy vẽ đẹp của ngôn từ chứ không phải dạy bức tranh, tìm hiểu bức tranh. Khi dạy học dạy học sinh luyện đọc đúng, đọc lu loát, đọc diễn cảm trong giờ tập đọc thì tài liệu trực quan là cách đọc, giọng đọc của chính giáo viên. Khi dạy từ cho học sinh, giáo viên chỉ chú ý đến việc giải nghĩa từ bằng trực quan, điều đó là cần thiết, nhng học sinh tiếp nhận từ không chỉ là nhìn thấy vật thật đại cho nghĩa của từ mà còn nghe thấy cách phát âm, nhìn thấy thứ tự ghi từ biết phát âm và ghi đúng từ. Do đó bắt buộc giáo viên phải phát âm và viết đúng từ 3) Với giải pháp thứ hai, giải pháp có tính quyết định, giáo viên phải chủ động tự giác nghiêm túc thực hiện tốt trong quá trình chuẩn bị bài và quá trình lên lớp, khi đã nhận thức đầy đủ về vấn đề. 4) Phát động thành phong trào giáo viên và học sinh thi đua thực hiện giải pháp thứ ba một cách thờng xuyên (điều chỉnh, khắc phục triệt để những nhợc điểm về tiếng nói và chữ viết, thực hành nói đúng đúng tiếng việt phổ thông ở mọi lúc, mọi nơi) Đây à biện pháp để hình thành kỹ năng và cao hơn là thói quen nói chuẩn xác tiếng việt phổ thông. 5) Tăng cờng kiểm tra dự giờ để đánh giá kết quả, mức độ thực hiện các giải pháp đã triển khai, sự chuyển biến trong việc tuân thủ nguyên tắc trực quan trong giờ dạy tiếng việt. Tăng cờng việc kiểm tra theo chuyên đề tiếng việt, lấy kết quả làm tiêu chí xếp loại thi đua hàng tháng, hàng kỳ để tạo động cơ khuyến khích giáo viên tiếp tục thực hiện triệt để và hiệu quả hơn việc tuân thủ trực quan dạy học tiếng việt. III- tác dụng và hiệu quả của đề tài: 1) Hiệu quả: Từ thực trạng đã nêu, sau một thời gian triển khai và tổ chức thực hiện các giải pháp tôi đề xuất kết quả đã có sự chuyển biến rõ rệt. Dới đây là bảng tổng hợp kết quả thực hiện của nhà trờng tính đến giữa học kỳ II, năm học 2005 - 2006. TT Nội dung Tổng số Kết quả xếp loại Giỏi - Tốt Khá TB Yếu 1 Nhận thức của GV về trực quan trong dạy học Tiếng Việt. 14 Gv 10 = 71,4% 4= 28,6% 0 0 2 Kỹ năng nói, đọc đúng Tiếng Việt phổ thông của giáo viên. 14GV 10 =71,4% 4 = 28,6% 0 0 3 Kỹ năng viết chữ của giáo viên. 14GV 10 =71,4% 2 = 14,3% 2 = 14,3% 0 4 Giờ dạy Tiếng Việt đợc xếp loại 30 giờ 12 = 40% 16=53,3% 2 = 6,7% 0 5 Học lực môn Tiếng Việt giữa học kỳ II. 400HS 70=17,5% 159=39,8% 156=39% 15=3,7 6 Kế quả thi viết chữ đẹp của học sinh 400HS 92=23% 148=37% 136=34% 24=6% Kết quả trên là sự thành công đáng mừng sau quá trình thực hiện. Nó khẳng định tính hiệu quả và khả thi của vấn đề nghiên cứu khi áp dụng vào thực tiễn. 2) Tác dụng: Việc triển khai và áo dụng đề tài nghiên cứu vào thực tiễn đã có những tác dụng rõ rệt. Công tác chỉ đạo chuyên môn trong nhà trờng. GV có ý thức thờng xuyên học hỏi, củng cố nâng cao trình độ kiến thức và năng lực s phạm, giúp đỡ GV có nhân thức đầy đủ hơn về lí luận dạy học, phơng pháp, nguyên tắc dạy học nói chung và dạy học TV nói riêng. Từ đó góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ. Góp phần quan trọng trong việc khắc phục những tồn tại trong quá trình dạy học và sử dụng trực quan trong dạy học tiếng Việt ở nhà trờng. Chất lợng học TV của HS đợc nâng cao, kỹ năng vận dụng và thực hành Tiếng Việt của học sinh tốt hơn. IV. Kết luận: Để nâng cao chất lợng dạy học ở tiểu học, đòi hỏi trớc hết ở ngời giáo viên và ngời quản lý cán bộ giáo viên, là ngời phải có trình độ kiến thức, năng lực chuyên môn vững vàng, có lòng nhiệt tình, yêu nghề, yêu trẻ bên cạnh đó phải có sự nỗ lực phấn đấu không ngừng học hỏi đổi mới, sáng tạo trong quá trình dạy học và chỉ đạo dạy học. Đó là yếu tố quyết định đến chất lợng dạy học nói riêng và chất lợng giáo dục nói chung. C) ý kiến xác nhận của hội đồng khoa học nhà trờng. đề tài Tuân thủ nguyên tắc trực quan trong dạy học Tiếng Việt- thực trạng và giải pháp Có tính khả thi cao, phù hợp với thực tế đơn vị nhà trờng, có tác dụng và hiệu quả rõ rệt trong việc nâng cao chất lợng dạy học Tiếng Việt ở nhà trờng. đề tài này có thể áp dụng đợc ở nhiều trờng Tiểu học trên địa bàn huyện. Xếp loại: A Xác nhận của thủ trởng đơn vị Thọ Sơn, Ngày 22 tháng 5 năm 2006 Ngời báo cáo Đỗ Văn Trờng Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -----------***----------- báo cáo thành tích cá nhân Đề nghị công nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở năm học 2005 - 2006 ------------------------------------ I. Sơ yếu lý lịch: Họ và tên: Đỗ Văn Trờng Ngày sinh: 24/04/1973 Quê quán: Thọ Sơn - Triệu Sơn - Thanh Hoá Chức vụ hiện nay: Phó hiệu trởng Trình độ chuyên môn: Đại học s phạm tiểu học Đơn vị công tác hiện nay: Trờng tiểu học Thọ Sơn Năm vào ngành: 1994 II. Quá trình công tác: - Từ 9/1994 đến 8/1998: GV trờng tiểu học Bình Sơn. - Từ 9/1998 đến 8/2003: GV trờng tiểu học Thọ Sơn. - Từ 9/2003 đến nay: Phó hiệu trởng trờng tiểu học Thọ Sơn. III. Thành tích đã đợc khen thởng: 1) Về chuyên môn: - Năm học 1997 - 1998 giấy khen Giáo viên dạy giỏi cấp huyện của trởng phòng GD-ĐT Triệu Sơn ký ngày 20/8/1998. - Năm học 1998 - 1999 giấy khen Giáo viên dạy giỏi cấp huyện Quyết định số 467/QĐ-UBTS ngày 20/8/1999 của UBND huyện Triệu Sơn. - Năm học 2000 - 2001 giấy khen Giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Số khen thởng số 441/TĐKT ngày 21/8/2001 của UBND huyện Triệu Sơn. 2) Về đoàn thể khen: - Năm học 2000 - 2001: Giấy khen Đạt nhiều thành tíchc trong công tác đoàn và phong trào thanh niên trờng học số 01/QN/KT của BCH huyện đoàn Triệu Sơn. IV. Những thành tích nổi bật trong năm học 2005 - 2006: 1) Những nhiệm vụ đợc giao: - Cùng phụ trách, chỉ đạo các hoạt động chuyên môn trong nhà trờng. - Phụ trách cơ sở vật chất nhà trờng. 2) Những thành tích đạt đợc trong năm học: 1- Về chỉ đạo hoạt động chuyên môn: Bản thân đã chủ động xây dựng kế hoạch dạy học của nhà trờng. Xây dựng kế hoạch học tập chơng trình BDTX cho GV và kế hoạch bồi dỡng HS giỏi lớp 4, 5. Tích cực tham mu, đề xuất với hiệu trởng và tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả hoạt động chuyên môn trong nhà tr- ờng, đó là tham mu xây dựng kế hoạch năm học, tham mu đổi mới công tác kiểm tra, xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ trờng học, kế hoạch kiểm tra toàn diện giáo viên, tổ chức các phong trào tho đua tồng nhà trờng (thi dạy giỏi, thi viết chữ đẹp trong GV và HS, thi HS giỏi các khối lớp), tham mu đổi mới công tác thi đua khen thởng trong nhà trờng đa dạng hoá hình thức khen thởng, nâng cao mức thởng cho GV và HS có thành tích. Nhằm khuyến khích phong trào thi đua dạy tốt, học tốt. Chủ động và tăng cờng tổ chức thao giảng dự giờ, sinh hoạt chuyên môn nhầm nâng cao tay nghề của giáo viên. Chỉ đạo sâu sát giáo viên thực hiện các yêu cầu về đổi mới với mục tiêu, nội dung, phơng pháp dạy học. Kết quả đạt đợc cuối năm học: - Có 5 GV đạt giải (giờ dạy giỏi và viết chữ đẹp) cấp huyện (tăng 4 GV so với năm học trớc 2004 - 2005). - Có 10 GV đạt LĐ giỏi cấp trờng (tăng 3 GV so với năm học trớc). - Có 1 HS đạt HS giỏi cấp tính (tăng 1 em) - Có 7 HS đạt giải cấp huyện (tăng 2 em) - Tỉ lệ HS khá giỏi đạt: 71,3% (tăng 4,2%). 2- Về nghiên cứu khoa học, SKKN: Bản thân gơng mẫu, tự giác trong việc nghiên cứu, đúc rút SKKN, đồng thời tích cực chỉ đạo phát động G tham gia nghiên cứu kết quả cuối năm học: - Bản thân có 1 SKKN xếp loại A cấp trờng. - Tập thể: có 9 SKKN đều xếp loại A cấp trờng (tăng 4 so với năm học trớc). 3- Về xây dựng cơ sở vật chất nhà trờng: Đợc hiệu trởng phân công phụ trách cơ sở vật chất nhà trờng, bản thân đã phát huy vài trò, trách nhiệm của mình trong việc tham mu đề nghị với lãnh đạo địa [...]... bàn ghế học sinh lớp 1 và 5 bảng lớp - Xây 1 nhà vệ sinh - Làm 1 nhà để xe cho CBGV - Mắc điện thắp sáng và phục vụ dạy học lên 12 phòng học Tổng kinh phí cải tạo, bổ sung cơ sở vật chất cho nhà trờng trong năm học 2005 - 2006 là 20.000.000đ (Lấy từ nguồn kinh phí xây dựng trờng do phụ phụ huynh HS đóng góp) 4- Về công tác khác trong nhà trờng: - Phát huy vài trò của chi uỷ viên phụ trách các tổ chức . tiểu học là chuyên từ không chủ định sang có chủ định, chuyển từ cảm tính sang lí tính và chuyển từ trực quan cụ thể sang trừu tợng khái quát. Đặc điểm nhân. sáng kiến kinh nghiệm của họ bàn về việc dạy học môn tiếng việt. ở phạm vi địa phơng và đặc biệt là ở đơn vị nhà trờng chúng tôi, thực tiễn kinh nghiệm