1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an 9 - 3

74 213 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn :30/09/07 Ngày dạy : 04/10/07 TUẦN 6: Tiết 29 BÀI 6 : Tiếng Việt :THUẬT NGỮ I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm của nó - Biết sự dụng các thuật ngữ II/ Chuẩn bò - Soạn bài III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/ Ổn đònh tổ chức B/ Kiểm tra bài cũ ? Có mấy cách phát triển của từ ? C/ Bài mới Hoạt động 1: HS đọc ví dụ ? Trong hai cách giải thích ,cách nào giải thích theo cảm tính ,cách nào giải thích theo kiến thức kh ?(Cách giải thích nào mà muốn hiểu nó cần có kiến thức hoá học?) - Cách 1:Chỉ đừng lại ở những đặc tính bên ngoài của sự vật (Dạng lỏng ,rắn ,màu sắc mùi vò ).Cách giải thích hình thành trên cơ sở kinh ngiệm ,có tính chất cảm tính - Cách 2:Thể hiện được đặc tính bên trong của sự vật (được cấu tạo từ những yếu tố nào ?quan hệ …)những đặc tính này không thể nhận biết qua cảm tính ,kinh nghiệm mà phải nghiên cứu bằng lí thuyết và phương pháp khoa học .Do đó không có kiến thức chuyên môn về lónh vực có liên quan thì người tiếp nhận không thể hiểu được cách giải thích này ? Trong hai cách giải thích đó cách nào là giải thích từ ngữ thông thường ,cách nào là giải thích của thuật ngữ ? I/ Thuật ngữ là gì ? 1/ Xét ví dụ : So sánh hai cách giải thích Ví dụ 1: - 1 - - Cách 1:Giải thích nghóa của từ thông thường - Cách 2:Giải thích nghóa của thuật ngữ HS đọc các đònh nghóa ?Các đònh nghóa này ở những bộ môn nào ? - Thạch nhũ (đòa lí) - Ba – dơ(hoá học) - Ẩn dụ (ngữ văn ) - Phân số thập phân (toán học) ? Những từ ngữ được in đậm này chủ yếu được dùng ở loại văn bản nào ? - Văn bản khoa học ?Những từ in đậm là thuật ngữ , vậy thuật ngữ là gì ? Hs đọc Chú ý :thuật ngữ đôi khi được dùng trong văn bản 7 .Chẳng hạn một bẳn tin ,một phóng sự hay một bài bình luận trên báo cũng có thể sử dụng thuật ngữ khi đề cập đến nhưnmgx vấn đề có liên quan Hoạt động 2: HS đọc ?Những thuật ngữ in đậm ở trên có nghóa nào khác không ? - Không - Mỗi thuật ngữ biểu thò một khái niệm ,mỗi khái niệm chỉ được biểu thò một thuật ngữ ? Từ muối ở ví dụ nào có sắc thái biểu cảm ? - Muối là một hợp chất … ->là một thuật ngữ không có tính biểu cảm - Muối mặn:một từ thông thường ,có tính biểu cảm ,chỉ tình cảm sâu đậm của con người ? Vậy đặc điểm của thuật ngữ là gì ? HS đọc ghi nhớ Ví dụ 2: 2/ Kết luận - Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thò khái niệm khoa học ,công nghệ ,thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ II /Đặc điểm của thuật ngữ 1/ Xét ví dụ Ví dụ 1: Ví dụ 2: 2/ Ghi nhớ - Mỗi thuật ngữ biểu thò một khái niệm ,mỗi khái niệm chỉ được biểu thò - 2 - Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài tập HS làm bài tập ? “Điểm tựa” được dùng như một thuật ngữ không? - Không nhiềøu nó không giải thích khái niệm - Mà chỉ nơi làm chỗ dựa chính (những điểm tựa như đòn bẩy ) ? Vậy “điểm tựa” theo thuật ngữ ? - Là điểm cố đònh của một đòn bẩy thông qua đó lực tắc động được truyền tới lực cản ? Đặt câu theo nghóa thông thường Thức ăn hỗn hợp Đội quân hỗn hợp bằng một thuật ngữ - Thuật ngữ không có tính biểu cảm III/ Luyện tập Bài 1:Điền thuật ngữ - Lực là tác dụng đẩy …(vật lý ) - Xâm thực :là làm huỷ hoại dần lớp đất đá phủ trên mặt đất …(đòa lý) - Hiện tượng hoá học :là hiện trong đó có sinh ra chất mới (hoá học ) - Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có ít ngất một nét chung về nghóa (ngữ văn) - Di chỉ là nơi có dấu vết cư trú(lòch sử) - Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nh (sinh học ) - Lưu lượng là lượng nước chảy…(đòa lí) - Trọng lực là lực hút…(vật lí) - Khí áp là sức ép của khí quản…(đòa lí) - Đơn chất là nhữngchất …(hóa học) - Thò tộc phụ hệ là theo dong họ người cha …(lòch sử) - Đường trung trực là đường thẳng vuông góc … (toán) Bài 2: Bài 3: a.Hỗn hợp :-> một thuật ngữ b.Hỗn hợp :-> một từ ngữ thông thường Bài 4:Đònh ngữ của của thuật ngữ CÁ - Cá :Động vật có xương sống ,ở dưới nước bơi bằng vây ,thở bằng mang D/ Củng cố ;Dặn dò : - Nhắc lại nội dung bài Ngày soạn :30/09/07 Ngày dạy : 05/10/07 - 3 - TUẦN 6:Tiết 30 TRẢ BÀI TLV SỐ MỘT I/ Mục đích yêu cầu Giúp học sinh: - Nhận biết những điều đã làm được ,những sai sót mà các em mắc phải trong quá trình làm bài - Củng cố ,khắc sâu kiến thức về văn thuyết minh II/ Chuẩn bò Chấm bài III/ Tiến trình tổ chức hoạt động ÅA/ Ổn đònh tổ chức B/ Kiểm tra bài cũ C/ Bài mới 1/ Đềø:Phân tích cái nón 2/ Yêu cầu (Như tiết kiểm tra – viết bài) 3/ Nhận xét Ưu điểm : - Nhìn chung các em viết thuyết minh một đồ vật - Biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật vào văn bản - Một số em có kó năng diễn đạt tương đối tốt Tồn tại : - Bố cục chưa rõ ràng - Một số em mở bài chưa đạt - Phần thuyết minh còn thiếu ,lộn xộn - Đa phần các em mỗi chỉ dừng lại ở việc thuyết minh ,chưa vận dụng triệt để các biện pháp nghệ thuật - Diễn đạt dùng từ chưa chính xác *Giáo viên nêu một số bài viết 4/ Trả bài - Học sinh đọc so sánh với yêu cầu và tự nhận xét bài viết của mình - Lấy điểm ,thu lại bài kiểm tra D/ Củng cố Đ/ Dặn dò Soạn bài tiếp Ngày soạn :05/10/07 - 4 - Ngày dạy :08/10/07 TUẦN 7:Tiết 31 BÀI 7 : Văn bản : KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH I/ Mục đích yêu cầu Giúp học sinh : - Qua tâm trạng cô đơn ,buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều ,cảm nhận được tấm lòng thủy chung ,hiếu thảo của nàng - Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguễn Du ,diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ Tình - Rèn luyện được kó năng phân tích tâm trạng nhân vật qua việc tả cảnh vật thiên nhiên II/ Chuẩn bò Soạn bài III/ Tiến trình tổ chức A/ Ổn đònh tổ chức B/ Kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc lòng và phân tích đoạn trích C/ Bài mới Hoạt động1 : ? Cho biết vò trí đoạn trích ? ? Hãy kể từ đoạn cảnh ngày xuân cho đến đoạn trích ? HS đọc chú thích 1,8,9,10 ? Nội dung đoạn trích ? Tâm trạng buồn đau của Kiều khi bò giam lỏng ở lầu Ngưng Bích ? Tìm bố cục đoạn trích ? Ba đoạn - Đoạn 1:6 câu đầu :khung cảnh nơi giam giữ Kiều - Đoạn2:8 câu tiếp :lòmg thương nhớ của Kiều - Đoạn 3:8 câu còn lại :Nỗi buồn của Kiều ? Trong văn bản nhân vật Kiều được miêu tả ở phương diện nào ?(ngoại hình ,hành động, tâm trạng?) - Tâm trạng ? Vậy phương thức biểu đạt chủ yếu là gì ? I/ Đọc – hiểu văn bản 1/ Giới thiệu đoạn trích - Gồm 22 câu từ 1033-1054 nằm ở đầu phần2.Giá biến và lưu lại 2/ Bố cục - 5 - - Biểu cảm ? Cảnh lầu Ngưng Bích qua cái nhìn của Kiều hiện lên như thế nào ?Không gian ? ? Ấán tượng của em về cảnh ? ? Cảnh tượng này được cảm nhận trong con mắt Kiều .Từ đó em hiểu gì về thân phận của Thúy Kiều lúc này ? - Nhỏ bé,đơn độc ,bơ vơ ,lạnh lẽo và hoang vắng ? Thời gian qua cảm nhận của Thúy Kiều ? Sớm – khuya -> ngày – đêm .Kiều đều thiu thủi một thân ? Đièu này cho thấy Kiều đang chòu đựng một cuộc sống như thế nào ? - Quanh quẩn ,buồn bã ,lạc lõng ? Từ sáu dòng thơ trên em có nhận xét gì khung cảnh nơi giam giữ Kiều và tâm trạng của Kiều ? - Thiên nhiên hong lạnh ,xa lạ - Tâm trạng :cô độc ,nhỏ bé GV :Đây là bức tranh thiên nhiên tả cảnh ngụ tình ,cảnh thế nào người thế ấy .Nàng độc thoại với chính mình .Cảnh không còn là cảnh (ngoại cảnh ->tâm cảnh ) HS đọc 8 câu tiếp ? Kiều nhớ tới những ai Kim Trọng ,cha mẹ ?Nhớ Kim Trọng thể hiện qua câu thơ nào? Dựa vào chú thích sgk để phân tích ? GV:Đọc “Vầng trăng vằng vặc giũa trời …” GV:Kiều nhớ tới chén rượi thề nguyền ,Kiều cảm thương cho chàng Kim vẫn uổng công chờ đợi .Nàng tưởng tượng Kim Trọng đang hướng về mình .Nàng nhớ về Kim Trọng với tâm trạng đau đớn xót xa 3/ Phân tích 3.1/ Khung cảch thiên nhiên - Non xa ,trăng gần Không gian : - Bốn bề bát ngát xa trông ,cát vàng, bụi hồng  Thiên cao rộng, hoang sơ, lạnh lẽo ,rợn ngợp Thời gian :Mây sớm, đèn khuya  Tuần hoàn khép kín - Tâm trạng:Bẽ bàng ,nửa cảnh ,nửa tình  Buồn tủi ,cô đơn giằng xé 3.2/ Lòng thương nhớ của Thúy kiều Nhớ Kim Trọng : - Tưởng người dưới chén nguyệt chén đồng - Rày trông mai chờ - Tấm son gột rửa bao giờ cho phai  Nỗi nhớ da diết ,mãnh liệt ,xót xa ân - 6 - ? Nỗi đau mà phải gánh chòu là gì ? - Từ bỏ tình yêu ,từ bỏ tấm lòng son dành cho mối tình đầu .Nàng xót xa ân hận như một kẻ phụ tình ,nàng ý thức được : “Cẳng bao giờ gột rửa được tấm lòng chung thủy với Kim Trọng” nên nàng càng đau xót ? Khi tả nỗi đau đớn của Kiều tác giả sử dụng những từ ngữ nào? - Tưởng ? Em hiểu nghóa từ này như thế nào trong lời thơ trên ? - Tưởng là tưởng do nhớ tới ,là tơ tưởng .Lúc này Kiều nhớ tới Kim Trọng nàng tưởng tượng ra cảnh hai người uống chén rượu thề đưới trăng .“Tưởng” nàng đang nỗi lòng đôi lứa đang yêu ? Nhớ thương một tình yêu trong cảnh ngộ bất hạnh chứng tỏ phẩm chất và tâm hồn của Kiều như thế ? - Sâu sắc ,thủy chung ,thiết tha với hạnh phúc lứa đôi ? Đọc các chú thích giúp cho em hiểu nghóa của các câu thơ về nỗi nhớ của Kiều với cha mẹ như thế nào ? - Kiều cảm thấy xót thương ,khi nhớ tới cha mẹ già ở nơi quê hương đang ngóng chờ con ,không được chăm sóc cha mẹ ? Từ nào diễn tả đúng nhất tâm trạng nỗi nhớ của Kiều ,giải thích ? - “Xót”là xót thương ,xót xa ,đau xót ? Nghệ thuật? ? Việc nhớ thương cha mẹ trong hàon cảnh đáng thương của Kiều đã cho ta thấy đức tính gì của Kiều ? ? Em có nhận xét gì về tấm lòng của Kiều qua nỗi nhớ nhung của nàng ? - Nàng là người đáng thương nhất ,nàng hận như một kẻ phụ tình Nhớ cha ,mẹ : - Xót người tựa cửa hôm mai - Quạt nồng ấm lạnh - Nghệ thuật :điển tích ,câu hỏi tu từ :xót thương da diết ,day dứt nhóm người ,hiếu thảo - 7 - đã quên cảnh ngộ bản thân để nghó về Kim Trọng ,nghó về cha .Chứng tỏ nàng là người tình thủy chung ,người con hiếu thảo ,người có tấm lòng vò tha ,đáng trân trọng ? Có những cảnh nào được gợi tả ở đây ? ? Từ nào được lặp lại ? ? Kiều trông thấy gì? ? Mỗi cảnh được cảnh được tả bằng một cặp thơ lục bát gợi liên tưởng đến thân phận và nỗi buồn riêng của Kiều .Đó là những nỗi buồn gì ? ? Vậy đònh ngữ “Buồn trông”được lặp lại có ù tác dụng gì? - Diễn tả nỗi buồn chồng chất kéo dài - Gợi day dứt về nỗi bất hạnh trong tâm hồn con người - Tò thành ca khúc nội tâm có sức rung động vào người động vào lòng người đọc ? Từ đó em cảm nhận được nỗi đau nào trong tâm hồn và số phận nàng Kiều ? - Một tâm hồn bò hành hạ - Một số phận bò bỏ rơi ,lạc lõng ,bò đe dọa GV:Đây là bức tranh sinh động về ngoại cảnh và tâm cảnh ? Điều đáng thương trong cuộc đơì Kiều ? - Bò giam hãm vì những âm mưu đen tối - Tâm hồn bò dằn vặt bởi những lo lắng hãi hùng do cuộc sống xung quanh gây ra - Không còn hi vọng nào về tuổi trẻ hạnh phúc ? Em cảm nhận được nét đẹp nào trong tâm 3.3/ Tâm trạng buồn lo của Kiều - Buồn trông - Cánh buồm xa xa ->thân phận tha hương của mình - Những cách hoa trôi ->thân phận nhỏ bé ,chìm nổi ,vô đònh của con người - Bải có đơn điện kéo dài->cuộc sống vô vò nhạt nhẽo - Sóng và gió biển âm vang ->sóng gió bão bùng của cuộc đời đang vây quanh ->lo sợ cho tương lai mờ mòt  Đònh ngữ :nỗi buồn chồng chết kéo dài ,day dứt  Tả cảnh ngụ tình II/ Ghi nhớ (sgk) - 8 - hồn người phụ nữ như Thúy Kiều ? - Lòng vò tha,thủy chung - Khát vọng tình yêu hạnh phúc ? Em hiểu những vể đẹp thanh cao của Nguyễn Du ,trong tả cảnh ,tả tình ? - Sử dụng thơ lục bát tryuền thống - Tả cảnh ngụ tình - Điệp từ ngữ ? Nội dung của đoạn trích ?Giải thích nội dung đoạn trích ? HS đọc Đọc (sgk) D/ Củng cố Đ/ Dặn dò : Làm luyện tập - 9 - Ngày soạn :10/10/07 Ngày dạy :15/10/07 TUẦN8:Tiết 36 - 37: VĂN BẢN :Mà GIÁM SINH MUA KIỀU I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du :khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người ;đau đớn trước thực trạng con người bò chà đạp - Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả :khắc họa tính cách qua diện mạo ,cử chỉ II/ Chuẩn bò - Soạn bài - Phương pháp phân tích, nêu vấn đề. III/ Hướng dẫn học sinh tự học : A/ Ổn đònh tơ chức : B/ Kiểm tra bài cũ : C/ Bài mới : ? Vò trí đoạn trích ? Tóm tắt đoạn trích ? Nhân vật trung tâm ? - Mã Giám Sinh ? Nhân vật nào là nạn nhân của cuộc mua bán - Thúy Kiều ? Phương thức biểu đạt - Tự sự kết hợp với miêu tả ,biểu cảm ? Mã Giám Sinhđến mua Kiều với mục đích gì ? - Hỏi vợ ? Mã Giám Sinh được kể về những mặt nào ? - Ngoại hình ,hành động - Bản chất ,tích cách I/ Đọc – hiểu văn bản 1/ Giới thiệu đoạn trích 2/ Tìm hiểu nội dung 2.1/ Nhân vật Mã Giám Sinh - Ngoại hình :mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao  Chải chuốt nhưng lố lý không phù hợp - lời nói:Hỏi tên:rằng Mã Giám Sinh Hỏi quê:rằng:huyện Thanh Quan  Cộc lốc ,vô lễ - Cử chỉ thái độ :Ghế trên ngồi tót - 10 - [...]... không khí buổi đi thăm - Cảm nhận khái quát của bản thân 2 Thân bài : - Miêu tả cụ thể sự chuẩn bò của cha mẹ (anh chò), thời điểm đi thăm - Sự chuẩn bò của bản thân - Không khí trên đường đi - Những việc làm của bố, mẹ (anh chò) trong buổi đi thăm - Không khí chung của buổi thăm - Cảm nhận của em về công ơn người thân khi họ còn sống - Tam trạng của mọi người khi ra về 3 Kết bài : Cảm nghó của... nhân vật phụ? - Nhân vật chính : Thuý Kiều – người thực hiện cuộc báo ân báo oán - Nhân vật phụ : + Thúc Sinh – người được báo ân +Hoạn Thư –người bò báo oán ?Ngôn ngữ nhân vật - Ngôn ngữ đối thoại 3/ Phân tích 3. 1 /Thuý Kiều báo ân ? Đối tượng mà Kiều báo ân? - 20 - - Thúc Sinh ?TSinh được mời đến bằng cách nào? - Cho gươm mời đến Thúc Lang ? Cách mời đó gợi lên cảnh tượng như thế nào ? - Cảnh oai nghiêm... - - 34 - TUẦN 9: Tiết 42 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần văn) I/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh : Bổ sung vốn hiểu biết về văn học đòa phương, bằng việc nắm được nhưng tác giả và một số tác phẩm từ sau 197 5 viết về đòa phương (Tây nguyên- Đăl lăk) - Bước đầu biết sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học đia phương - Hình thành sự quan tâm và yêu mến đến VHĐP II/ Chuẩn bò : - Nội dung... đình ngư ông : - Rày doi, mai vònh - Hứng gió, chơi trăng - Khoẻ quăng chài , mệt quăng câu dầm - Tắm mưa, chải gió - Danh lợi chi sờn lòng  Cuộc sống thanh bạch, tự do, tự tại, hoà hợp với thiên nhiên , không chút vướng bận bụi trần phẩm của chính nhà thơ – thanh cao, thoải mái giữa cuộc đời đầy rẫy những điều tồi tệ ? Nhận xét về kết cấu của đoạn trích ? - Kết cấu giống truyện dân gian : Kẻ ác... ;tuyệt chủng gì? (bò mất hẳn nòi giống ),tuyệt giao (các - tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt dứt giao thiệp )tuyệt tự (không có thực người nối dõi),tuyệt thực (nhòn đói ? Những từ nào có nghóa: cực kỳ, nhất? ,không chòu ăn để phản đối -> đấu - tuyệt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt tranh) trần - Tuyệt :cực kì ,nhất ,tuyệt đỉnh :(đỉnh Hs tự làm - 15 - ? Giải thích nghóa? cao nhất ,mức cao nhất... học hiện đại từ sau 194 5 – 197 5 : 3 Văn học sau 197 5 : II Tác giả : - Giới thiệu tác giả tiêu biểu của từng đòa phương học sinh (hs dựa vào tư liệu tìm được để giới thiệu ) IV Củng cố – Dặn dò : - Gv nhận xét chung qua việc tìm hiểu , khuyến khích hs về tìm hiểu thêm, tập hợp thành bộ sưu tập của lớp - Chuẩn bò bài mới - 35 - TUẦN 10:Tiết 48 KIỂM... ? ? Cách tả ấy có tác dụng gì ? - Làm nổi bật vẻ đẹp của con người nhưng không giống nhau HS tự làm Bài 2: D/ Củng cố Nhắc lại nội dung bài Đ/ Dặn dò Làm bài kiểm tra bài số 2 …………………………………………………………………………………………………… - 13 - Ngày soạn : 05/10/07 Ngày dạy : 09/ 10/07 TUẦN 7:Tiết 33 BÀI 7 : Tiếng Việt : TRAU DỒI VỐN TỪ I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Hiểu được tầm quan trọng của vốn từ Muốn trau dồi... lượng ,chất lượng - Lược khảo :nghiên cứu một cách khái d/ Lược thảo /lược thuật quát, cái chính không đi vào chi tiết - Lược thuật: kể tóm tắt Học sinh làm theo nhóm Bài 7: D/ Củng cố: Nhắc lại hai hình thức trau dồi vốn từ Đ/ Dặn dò: làm bài tập - 17 - Ngày soạn : 05/10/07 Ngày dạy : 09/ 10/07 TUẦN 7:Tiết 33 – 35 BÀI 7 : BÀI VIẾT SỐ 2 – VĂN TỰ SỰ I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Rèn luyện kó năng... Ngày dạy : 16/10/07 - 24 - TUẦN 8:Tiết 38 ; 39 BÀI 8 : Văn bản : LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả ,tác phẩm - Qua đoạn trích, hiểu được khát vọng cứu người, giúp đỡ người của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật :Lục Vân Tiên ,Kiều Nguyệt Nga - Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả - Rèn luyện kỹ năng... dỡ dang ,bò mù lào ,bò phụ ước ,sống trong cảnh mất nước… Ông là người có nghò lực sống và cống hiến GV bổ sung cho đời :dạy học,làm thuốc ,sáng tác văn Là một thầy giáo ,danh tiếng cụ Đồ Chiểu chương vang khắp lục tỉnh.khi ông mất cả cánh đồng Ba Tri rợp trắng khăn tang các thế hệ học tróuots 40 năm trời - Là thầy thuốc ,ông không tiếc sức - 25 - mình cứu nhân độ thế : “Giúp đời chẳng vụ tiếng danh . bơi bằng vây ,thở bằng mang D/ Củng cố ;Dặn dò : - Nhắc lại nội dung bài Ngày soạn :30 / 09/ 07 Ngày dạy : 05/10/07 - 3 - TUẦN 6:Tiết 30 TRẢ BÀI TLV SỐ MỘT. con người - Bải có đơn điện kéo dài->cuộc sống vô vò nhạt nhẽo - Sóng và gió biển âm vang -& gt;sóng gió bão bùng của cuộc đời đang vây quanh -& gt;lo sợ

Ngày đăng: 18/09/2013, 19:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Ngoại hình :mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao  - Giao an 9 - 3
go ại hình :mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao (Trang 10)
?Nhận xét hình ảnh Kiều? - Tình cảnh tội nghiệp  - Giao an 9 - 3
h ận xét hình ảnh Kiều? - Tình cảnh tội nghiệp (Trang 11)
- VD2:Trau dồi vốn từ bằng hình thức học   hỏi   để   biết   thêm  những   từ   mà  mình chưa biết  - Giao an 9 - 3
2 Trau dồi vốn từ bằng hình thức học hỏi để biết thêm những từ mà mình chưa biết (Trang 15)
Nhắc lại hai hình thức trau dồi vốn từ. - Giao an 9 - 3
h ắc lại hai hình thức trau dồi vốn từ (Trang 17)
- “Chị em Thuý Kiều :ngôn ngữ ,hình ảnh ước lệ tượng trưng  - Giao an 9 - 3
h ị em Thuý Kiều :ngôn ngữ ,hình ảnh ước lệ tượng trưng (Trang 24)
- Hình ảnh hai nhân vật đối lập, đại diệncho cái thiện và cái ác . - Giao an 9 - 3
nh ảnh hai nhân vật đối lập, đại diệncho cái thiện và cái ác (Trang 34)
-Gọi HS đọc bài tập lên bảng thực hiện. * Hoạt động 4.  - Giao an 9 - 3
i HS đọc bài tập lên bảng thực hiện. * Hoạt động 4. (Trang 38)
- Nắm những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ :Chi tiết, chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng . - Giao an 9 - 3
m những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ :Chi tiết, chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng (Trang 40)
?Nhận xét về hình ảnh thơ đặc sắc nà y? ? Qua bài thơ em hiểu thêm gì về người lính  trong kháng chiến chông Pháp ? - Giao an 9 - 3
h ận xét về hình ảnh thơ đặc sắc nà y? ? Qua bài thơ em hiểu thêm gì về người lính trong kháng chiến chông Pháp ? (Trang 42)
-Hs ôn lại các hình thức trau dồi vốn từ . - Giao an 9 - 3
s ôn lại các hình thức trau dồi vốn từ (Trang 46)
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (Hình ảnh, nn. Aâm điệu ) vừa cổ kính, vừa mới mẻ trong bài thơ . - Giao an 9 - 3
n luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (Hình ảnh, nn. Aâm điệu ) vừa cổ kính, vừa mới mẻ trong bài thơ (Trang 48)
? Hình ảnh ra khơi được miêu tả như thế nào? Khí thế ra khơi ? - Giao an 9 - 3
nh ảnh ra khơi được miêu tả như thế nào? Khí thế ra khơi ? (Trang 49)
? Trong kí ức đầu tiên của người cháu có hình ảnh nào ? - Giao an 9 - 3
rong kí ức đầu tiên của người cháu có hình ảnh nào ? (Trang 56)
- Thình lình đèn mất điện – phòng tối- tung cửa sổ -> đột ngột vầng trăng tròn . - Giao an 9 - 3
hình l ình đèn mất điện – phòng tối- tung cửa sổ -> đột ngột vầng trăng tròn (Trang 59)
-GV chia nhóm thảo luận, vẽ bảng theo mẫu . Hs cử đại diện nhóm lên ghi . Có thể tổ chức  thi nhanh giữa các nhóm . - Giao an 9 - 3
chia nhóm thảo luận, vẽ bảng theo mẫu . Hs cử đại diện nhóm lên ghi . Có thể tổ chức thi nhanh giữa các nhóm (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w