Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát đặc tính khúc xạ ở trẻ có tiền sử sinh non và mối tương quan giữa tật khúc xạ và cân nặng, tuổi thai lúc sinh của trẻ có tiền sử sinh non. Nghiên cứu thực hiện ở 44 trẻ trong độ tuổi từ 12 tháng – 5 tuổi có tiền sử sinh non được khám tại bệnh viện Mắt TP. Hồ Chí Minh.
úc xạ SE hai mắt chênh 1,00D SE hai mắt chênh 2,00D Số trẻ (%) 25 (56,82) (20,45) (9,09) (6,82) (6,82) 3(6,82) (5%) (11%) 265 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Loạn thị chiếm 38,6% mắt phải, mắt trái với tỉ lệ 54,55% Độ loạn thị trung bình - 0,71± 0,76D mắt phải, – 0,89 ± 0,86D mắt trái Bảng Yếu tố tuổi thai lúc sinh tật khúc xạ trẻ nghiên cứu Tật khúc Tuổi thai lúc sinh (tuần) xạ 24 – 27 28 – 31 32 – 34 Ngoài ra, với R = 0,81, chứng tỏ độ loạn thị hai mắt trẻ có mối tương quan cao với có mối liên hệ thuận Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p =0,019 < 0,05 Ngoài ra, khảo sát loạn thị mắt phải mắt trái với yếu tố: phân tích đa biến cho thấy khác biệt loạn thị mắt phải mắt trái khơng có ý nghĩa thống kê giới tính (p = 0,14 mắt phải p = 0,39 mắt trái) tuổi đến khám (p = 0,82 mắt phải, p = 0,61 mắt trái) Mối tương quan nghịch, yếu (R = - 0,014) độ khúc xạ cầu tương đương với cân nặng lúc sinh Hơn nữa, điều chỉnh với phân phối Poison cách xác định yếu tố nguy (RR) phân nhóm trẻ nghiên cứu dựa theo cân nặng lúc sinh tật khúc xạ, khác biệt ý nghĩa thống kê (bảng 3) Bảng Yếu tố cân nặng lúc sinh tật khúc xạ trẻ nghiên cứu Tật khúc xạ Cân nặng lúc sinh (g) Dưới 2000g 2000g 2500g Cận thị Có 11 Khơng 14 14 Viễn thị Có Khơng 19 22 Loạn thị Có 12 Khơng 14 13 RR (chỉ số nguy cơ) p 1,509 0,219 2,591 0,107 0,334 0,536 Mối tương quan thuận, yếu (R = 0,01) độ khúc xạ cầu tương đương tuổi thai lúc sinh Ngoài ra, điều chỉnh với phân phối Poison cách xác định yếu tố nguy (RR) phân nhóm trẻ nghiên cứu dựa theo tuổi thai lúc sinh tật khúc xạ, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (bảng 4) 266 Cận thị Có Khơng Viễn thị Có Khơng Loạn thị Có Không RR (Chỉ số nguy cơ) P 14 20 0,078 0,78 31 0,003 0,955 13 21 0,487 0,485 BÀN LUẬN Khi sinh, hệ thống thị giác trẻ chưa hoàn thiện tiếp tục phát triển năm đầu đời Sinh non ảnh hưởng đến phát triển nhãn cầu hay trình thị hóa trẻ dẫn đến tật khúc xạ(7) Những nghiên cứu tật khúc xạ trẻ có tiền sử sinh non giới biết đến vào năm thập niên 1950 qua nghiên cứu Fletcher Brandon Cận thị xem tật khúc xạ thường gặp trẻ có tiền sử sinh non Trong nghiên cứu chúng tơi, có 16/44 (36,36%) mắt ghi nhận cận thị nhóm trẻ từ 12 tháng tuổi đến tuổi Trẻ cận thị 2,00D có tỉ lệ 9,09% 3,00D chiếm 6,82% (bảng 2) Kết tương đương với tác giả Kim 36%(3), Saw 25,9%(8), Srinivasan 33%(9) Kết cao so với nghiên cứu Holmstrom 6%(2), Larsson 6,8%(5), O’Connor 16,7%(6) Điều giải thích khác đặc điểm dịch tễ phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu Holmstrom, cách xác định tật cận thị SE -1,00D Tác giả Larsson O’Connor có xác định tật cận thị với nghiên cứu đặc điểm dân số Châu Âu khác với Châu Á, nơi có tỉ lệ cận thị thấp Có ba hình thái cận thị trẻ sinh non báo cáo nhiều cơng trình nghiên cứu trước (cận thị sinh lý “thoáng qua”, cận Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 thị sinh non, cận thị thối hóa ROP) Trong nghiên cứu chúng tôi, khảo sát hình thái cận thị sinh non khơng bệnh lý võng mạc Đây hình thái cận thị ngừng phát triển phần trước nhãn cầu nhóm trẻ sinh non không bệnh lý võng mạc Tỉ lệ cận thị – 3,00D chiếm 6,82% nghiên cứu, phần khẳng định ảnh hưởng yếu tố sinh non lên q trình thị hóa trẻ Kết luận phù hợp với nhận định tác giả Larsson(5) Saunders(7) Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ viễn thị 6,82% (bảng 2) Điều này, cho thấy trình thị hóa bị ảnh hưởng trẻ có tiền sử sinh non, không dẫn đến cận thị, viễn thị Trong nghiên cứu này, xác định tật viễn thị SE (độ khúc xạ cầu tương đương) lớn + 2,00D bao gồm viễn thị tiềm ẩn Chính điều này, tránh việc viết đơn kính điều chỉnh khơng cần thiết khơng xác trẻ Nếu trẻ đeo kính điều chỉnh không dẫn đến hậu mắt trẻ phát triển lệch lạc lé, tật khúc xạ nặng Các nghiên cứu trước tật khúc xạ thường gộp tật loạn thị vào tật khúc xạ hình cầu (viễn, cận thị) Trong nghiên cứu này, tách riêng tật loạn thị nhận thấy tật loạn thị hai mắt có khác biệt rõ, có ý nghĩa thống kê (p= 0,019) Sự khác biệt giải thích rối loạn phát triển q trình thị hóa trẻ có tiền sử sinh non Sự rối loạn bao gồm thay đổi trục nhãn cầu, gia tăng độ cong giác mạc, độ sâu tiền phòng độ dày thủy tinh thể Khúc xạ loạn thị phức tạp so với khúc xạ cận thị, viễn thị đơn thuần, loạn thị, khúc xạ phải theo hai trục với hai tiêu khác Do đó, Dobson cộng sự, khẳng định tầm quan trọng việc phát tật loạn thị sớm viết đơn kinh để ngăn ngừa nhược thị(1) Tỉ lệ bất đồng khúc xạ nghiên cứu 6,82% (bảng 2) Kết Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt Nghiên cứu Y học nghiên cứu tương đương với tác giả Saunders 7,7%(7) Larsson 6,2%(5) Ngưỡng SE hai mắt chênh 1,50D trẻ tuổi, chúng tơi khuyến khích trẻ đeo kính điều chỉnh sớm, khởi đầu điều trị bao gồm cho trẻ đeo kính từ – tuần, sau đánh giá lại thị lực trước định phương pháp điều trị phụ trợ(4) Trong nghiên cứu này, chúng tơi khơng tìm thấy mối tương quan tật khúc xạ với cân nặng lúc sinh (bảng 3) Kết luận phù hợp với tác giả Saw(8), Ton(10) Nhưng số nghiên cứu, cho rằng, tật khúc xạ cân nặng lúc sinh có mối tương quan nghịch Những trẻ nhẹ cân, có nguy phát triển thị giác bất thường từ mắt đến vỏ não thị giác, ảnh hưởng thần kinh trung ương ngoại vi Ngược lại có cơng trình đưa nhận định, trẻ nhẹ cân thường kèm bệnh lý tồn thân, vậy, khó để xác định yếu tố nhẹ cân gây tổn thương mắt, hay bệnh lý tồn thân ảnh hưởng trực tiếp lên quan thị giác Tương tự, khơng tìm thấy mối tương quan tật khúc xạ với tuổi thai lúc sinh (bảng 4) Kết luận phù hợp tác giả Saw(8), Ton(10) Tuy nhiên, theo số y văn cho rằng, tuổi thai ngắn, tỉ lệ cận thị cao Trong nghiên cứu tác giả Ricci cộng (1999), ơng tìm thấy mối tương quan tật khúc xạ với tuổi thai lúc sinh, đặc biệt cận thị – 3,00D trẻ có tuổi thai lúc sinh từ 26 – 28 tuần tuổi Vì vậy, mối tương quan nhiều bàn cãi, hướng để tiếp tục nghiên cứu tương lai với cỡ mẫu lớn kết hợp đa trung tâm KẾT LUẬN Tật khúc xạ thường gặp nhóm trẻ có tiền sử sinh non khơng bệnh lý võng mạc, chủ yếu tật cận thị Đây sở cho thấy rõ tầm quan trọng việc tầm sốt khúc xạ nhóm trẻ này, phát sớm điều trị sớm giảm bớt gánh nặng cho gia đình 267 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Khơng tìm thấy mối tương quan tật khúc xạ cân nặng lúc sinh, hay tuổi thai lúc sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Dobson V, Miller J, et al (2003) "Amblyopia in astigmatic preschool children."Vision Res, 43, pp.1081-1090 Holmstrom GE and Larsson EK (2005) "Developmemt of Spherical Equivalent Refraction in Prematurely Born Children During the Fisrt 10 years of Life." Arch Ophthalmology, 123, pp.1404-1411 Kim JY, Kwak SI, et al (1992) "Myopia in premature infants at the age months." Korean J Ophthalmol, 6, pp.44-49 Larsson EK and Holmstrom GE (2006) "Development of Astigmatism and Anisometropia in Preterm Children During the First 10 Years of Life." Arch Ophthalmology, 124, pp.16081614 268 10 Larsson EK, Rydberg AC, et al (2003) "A population - based study of Refractive Outcome in 10 - Year - Old Preterm and Full - term Children." Arch Ophthalmology, 121, pp.1430-1436 O'Connor AR, Stephenson T, et al (2002) "Long - term ophthalmologic outcome of low birth weight children with and without retinopathy of prematurity." Pediatrics, 109, pp.12-18 Saunders KJ, McCulloch DL, et al (2002) "Emmetropisation following preterm birth." Br J Ophthalmol, 86, pp.1035-1040 Saw SM and Chew SJ (1997) "Myopia in children born premature or with low birth weight." Acta Ophthalmol Scandinavica, 75, pp.548-550 Srinivasan R, Agarwal, et al (2009) "Refractive outcome in Preterm and Term Infants." AIOC 2009 Proceedings, pp.381-383 Ton Y, Wysenbeek YS, et al (2004) "Refractive Error in Premature Infants." Journal of the American Association for Pediatric Ophthalmology and Strabimus, 8, pp.534-538 Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt ... tục phát triển năm đầu đời Sinh non ảnh hưởng đến phát triển nhãn cầu hay q trình thị hóa trẻ dẫn đến tật khúc xạ( 7) Những nghiên cứu tật khúc xạ trẻ có tiền sử sinh non giới biết đến vào năm... nhóm trẻ nghiên cứu dựa theo cân nặng lúc sinh tật khúc xạ, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (bảng 3) Bảng Yếu tố cân nặng lúc sinh tật khúc xạ trẻ nghiên cứu Tật khúc xạ Cân nặng lúc sinh. .. Cận thị xem tật khúc xạ thường gặp trẻ có tiền sử sinh non Trong nghiên cứu chúng tơi, có 16/44 (36,36%) mắt ghi nhận cận thị nhóm trẻ từ 12 tháng tuổi đến tuổi Trẻ cận thị 2,00D có tỉ lệ 9,09%