Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm tìm hiểu mối liên quan giữa chỉ số dịch và thành phần cơ thể xác định bằng thiết bị BCM (Body Composition Monitor) với huyết áp, tỷ lệ tăng cân giữa 2 lần lọc, bảo tồn nước tiểu, mức albumin và natri máu ở bệnh nhân (BN) lọc máu chu kỳ (LMCK).
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ DỊCH, THÀNH PHẦN CƠ THỂ VỚI MỘT SỐ THÔNG SỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN LỌC MÁU CHU KỲ Nguyễn Đình Dương*; Nguyễn Ngọc uấn**; Hồng ung Vinh* TĨM TẮT Mục tiêu: tìm hiểu mối liên quan số dịch thành phần thể xác định thiết bị BCM (Body Composition Monitor) với huyết áp, tỷ lệ tăng cân lần lọc, bảo tồn nước tiểu, mức albumin natri máu bệnh nhân (BN) lọc máu chu kỳ (LMCK) Đối tượng phương pháp: 82 BN LMCK > tháng xác định số dịch thành phần thể thiết bị BCM trước lọc tuần, bao gồm: tình trạng dịch, tổng lượng dịch thể, dịch ngoại bào, dịch nội bào, số mô tỷ số dịch ngoại bào/nội bào (E/I) Kết quả: giá trị trung bình tình trạng dịch, tổng lượng dịch thể, dịch ngoại bào BN có tăng huyết áp (THA) cao hơn; tình trạng dịch, dịch ngoại bào, E/I BN tăng > 5% trọng lượng thể lần lọc máu cao hơn; BN khơng bảo tồn nước tiểu có tổng lượng dịch thể, dịch nội bào cao hơn, số mô thấp hơn; BN với albumin máu < 35 g/l có tình trạng dịch, tổng lượng dịch thể cao hơn; BN có natri máu ≥ 135 mmol/l có dịch nội bào, E/I cao có ý nghĩa so với BN có natri máu < 135 mmol/l Kết luận: số số dịch thành phần thể BN LMCK liên quan có ý nghĩa với huyết áp, mức tăng cân lần lọc máu, tình trạng bảo tồn nước tiểu, nồng độ albumin natri máu * Từ khóa: Lọc máu chu kỳ; Thiết bị BCM; Chỉ số thành phần thể; Thông số lâm sàng, cận lâm sàng The Relations between Fluid Status, Body Compositions and some Clinical, Paraclinical Parameters in Patients with Maintenance Hemodialysis Summary Objectives: To survey the relations between fluid status, body composition determined by + BCM and hypertention, residual urine inter dialysis weight, plasma albumine and sodium Na in 82 dialysis patients Patients and methods: A cross-sectional study The fluid status and body composition included overhydration (OH), total body water (TBW), extracellular water (ECW), intracellular water (ICW), lean tissue index (LTI) and ratio of ECW/ICW (E/I) Results: The average value of OH, TBW, BCW was higher in patients with hypertention; OH, ECW, E/I was higher in patients with interdialysis weight gain > 5% The TBW, ICW were higher and LTI was lower in patients with residual urine; OH, TBW were higher in patients with serum albumine < 35 g/l; + ICW, E/I were higher in patients with serum Na concentration 135 mmolL Conclusion: Dialysis patients had some parameters of fluid status and body composition related to hypertension, + interdialysis weight gain, residual urine, serum albumine and Na concentration * Key words: Maintenance hemodialysis; BCM; Body composition; Clinical, paraclinical parameter * Bệnh viện Quân y 103 ** Bệnh viện Quân y 211 Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Đình Dương (drduong276@gmail.com) Ngày nhận bài: 20/10/2015; Ngày phản biện đánh giá báo: 12/01/2016 Ngày báo đăng: 29/01/2016 72 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Thể tích dịch BN LMCK tình trạng thừa dịch, thiếu dịch cân dịch Tình trạng dịch liên quan với số thông số lâm sàng, cận lâm sàng mối quan hệ nguyên nhân hậu gồm huyết áp, tỷ lệ tăng cân lần lọc máu, khả bảo tồn nước tiểu, nồng độ albumin, natri máu Sử dụng thiết bị BCM xác định số số phản ánh tình trạng dịch, thành phần thể BN LMCK bao gồm: tình trạng dịch, tổng lượng nước thể, dịch ngoại bào, dịch nội bào, số mô tỷ số dịch ngoại bào/nội bào (E/I) Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu mối liên quan số số dịch, thành ph n thể xác định thiết bị BCM với huyết áp, tỷ lệ tăng cân l n lọc máu, tình trạng bảo tồn nước tiểu, nồng độ albumin, natri máu BN LMCK Phương pháp xác định số thành phần thể: BN tư nằm, mắc điện cực vào vị trí chân tay, nhập liệu BN vào máy: tên, tuổi, huyết áp, chiều cao, cân nặng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang 82 BN LMCK > tháng với nguyên nhân gây suy thận, thời gian lọc máu khác lựa chọn vào nhóm nghiên cứu BN có biện pháp điều trị tương đồng, phù hợp với đặc điểm BN Tại thời điểm nghiên cứu, khơng có biến chứng cấp bệnh cấp tính Phƣơng pháp nghiên cứu BN hỏi bệnh sử, khám lâm sàng, xét nghiệm máu xác định thành phần thể thiết bị BCM trước lọc máu tuần Hình 1: Các vị trí mắc điện cực Máy hoạt động theo nguyên lý: dòng điện truyền qua tổ chức, cấu trúc có trở kháng khác có điện tương ứng Bằng phần mềm cài đặt sẵn máy cho kết cần xác định Trong đề tài sử dụng số số để phân tích bao gồm: tình trạng dịch (l); tổng lượng dịch thể (l), dịch ngoại bào (l), dịch nội bào (l), số mô cơ, E/I Một số tiêu chuẩn phân loại sử dụng nghiên cứu bao gồm: THA thời điểm nghiên cứu huyết áp tâm thu 73 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016 ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg Tỷ lệ tăng cân > 5% ≤ 5% so với trọng lượng thể lần lọc máu liên tiếp BN bảo tồn nước tiểu số lượng nước tiểu ≥ 500 ml/ngày Giảm albumin máu < 35 g/l; giảm natri máu ≤ 135 mmol/l Xử lý số liệu phần mềm EpiCalc 2000 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU * Tỷ lệ BN dựa vào biến thông số lâm sàng, cận lâm sàng (n = 82): THA: 55 BN (67,07%); tăng cân > 5% lần thận nhân tạo: 30 BN (36,59%); không bảo tồn nước tiểu: 66 BN (80,5%); giảm albumin máu (< 35 g/l): 32 BN (39,02%); giảm Na+ (< 135 mmol/l): 42 BN (51,22%) Bảng 1: Liên quan số dịch, thành phần thể với mức huyết áp (n = 82) Chỉ số Không THA (n = 27) THA (n = 55) Tình trạng dịch (lít) 1.29 ± 1,05 1,89 ± 1,15 < 0,05 Tổng lượng dịch thể (lít) 28,26 ± 5,46 31,18 ± 5,58 < 0,05 Dịch ngoại bào (lít) 12,87 ± 2,19 14,53 ± 2,47 < 0,01 Dịch nội bào (lít) 15,40 ± 3,59 16,65 ± 3,69 > 0,05 E/I 0,86 ± 0,13 Chỉ số mô 12,39 ± 2,79 p Chỉ số Tỷ lệ tăng cân giữ lần lọc p ≤ 5% (n = 52) > 5% (n = 30) 1,20 ± 1,77 2,35 ± 1,88 < 0,01 Tổng lượng dịch 29,23 ± 5,65 31,77 ± 5,47 thể (lít) > 0,05 Dịch ngoại bào (lít) 13,33 ± 2,29 15,17 ± 2,45 < 0,05 Dịch nội bào (lít) 16,01 ± 3,78 16,65 ± 3,51 > 0,05 E/I 0,85 ± 0,14 0,93 ± 0,15 < 0,05 Chỉ số mô 13,13 ± 3,24 12,72 ± 2,92 > 0,05 Tình trạng dịch (lít) - BN tăng > 5% trọng lượng thể lần lọc máu có tình trạng dịch, dịch ngoại bào, E/I cao so với BN tăng ≤ 5% - Giá trị trung bình tổng lượng dịch thể, dịch nội bào, số mô BN tăng > 5% ≤ 5% trọng lượng thể lần lọc máu khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Bảng 3: Liên quan số dịch, thành phần thể với bảo tồn nước tiểu (n = 82) Bảo tồn nƣớc tiểu Chỉ số p Còn (n = 16) Khơng (n = 66) Tình trạng dịch (lít) 1,59 ± 1,71 1,75 ± 2,51 0,89 ± 0,16 > 0,05 Tổng lượng dịch thể (lít) 29,57 ± 5,27 32,94 ± 6,64 < 0,05 13,27 ± 3,25 > 0,05 Dịch ngoại bào (lít) 13,74 ± 2,37 14,98 ± 2,83 > 0,05 - Giá trị trung bình tình trạng dịch, tổng lượng dịch thể, dịch ngoại bào BN THA cao có ý nghĩa so với BN khơng THA - Giá trị trung bình dịch nội bào, E/I, số mô BN THA khơng THA khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 74 Bảng 2: Liên quan số dịch, thành phần thể với tỷ lệ tăng cân lần lọc (n = 82) > 0,05 Dịch nội bào (lít) 15,82 ± 3,36 17,97 ± 4,48 < 0,05 E/I 0,89 ± 0,15 Chỉ số mô 14,41 ± 3,59 12,63 ± 2,91 < 0,05 0,86 ± 0,17 > 0,05 - BN khơng bảo tồn nước tiểu có giá trị trung bình tổng lượng dịch thể, dịch nội bào cao hơn; số mô thấp so với BN bảo tồn nước tiểu TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016 - Các số tình trạng dịch, dịch ngoại bào, E/I BN hay khơng bảo tồn nước tiểu khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Bảng 4: Liên quan số dịch, thành phần thể với mức albumin máu (n = 82) Albumin Chỉ số Tình trạng dịch (lít) Al < 35 g/l (n = 32) Al ≥ 35 g/l (n = 50) p 2,01 ± 1,14 1,33 ± 1.03 < 0,05 Tổng lượng dịch 30,47 ± 6,05 28,87 ± 4,46 < 0,05 thể (lít) Dịch ngoại bào (lít) 13,94 ± 1,98 14,04 ± 2,81 > 0,05 Dịch nội bào (lít) 15,53 ± 2,87 16,83 ± 4,01 > 0,05 E/I 0,92 ± 0,16 Chỉ số mô 12,46 ± 2,56 13,46 ± 3,27 > 0,05 0,85 ± 0,13 > 0,05 - BN giảm albumin máu có giá trị trung bình tình trạng dịch, tổng lượng dịch thể cao so với BN có albumin máu bình thường - Các số dịch ngoại bào, dịch nội bào, E/I, số mô BN giảm albumin máu albumin máu bình thường khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê y = -0.138 x + 6.566 r = -0.34 p < 0,05 OH (lít) -1 10 20 30 40 50 -2 -3 ALB (g/l) Biểu đồ 1: Đồ thị tương quan albumin máu với tình trạng dịch Albumin máu tương quan nghịch mức độ với số tình trạng dịch Bảng 5: Liên quan số dịch, thành phần thể với mức natri máu (n = 82) Na+(mmol/l) Chỉ số Na+ < 135 (n = 42) Na+ ≥ 135 (n = 40) p Tình trạng dịch (lít) 1,63 ± 1,86 1,48 ± 1,87 > 0,05 Tổng lượng dịch thể (lít) 29,85 ± 5,68 30,99 ± 5,72 > 0,05 Dịch ngoại bào (lít) 13,91 ± 2,60 14,12 ± 2,45 > 0,05 Dịch nội bào (lít) 15,93 ± 3,55 16,89 ± 3,74 < 0,05 E/I 0,82 ± 0,15 0,87 ± 0,14 < 0,05 Chỉ số mô 12,62 ± 3,02 13,64 ± 3,05 > 0,05 - Giá trị trung bình dịch nội bào, E/I BN với natri máu < 135 mmol/l thấp có ý nghĩa so với BN với natri > 135 mmol/l - Giá trị trung bình tình trạng dịch, tổng lượng dịch thể, dịch ngoại bào, số mô BN với natri máu < 135 mmol/l ≥ 135 mmol/l khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê BÀN LUẬN Tình trạng dịch thành phần thể BN LMCK có liên quan mật thiết với nhau, bị ảnh hưởng nhiều nguyên nhân Do vậy, để đạt mức cân dịch thích hợp, tương ứng với khái niệm đạt tình trạng trọng lượng khô yêu cầu quan trọng điều trị Dựa vào số xác định tình trạng dịch, thành phần thể có sở đánh giá, điều chỉnh Thiết bị xác định thành phần thể BCM phương pháp cho độ xác độ nhạy cao, áp dụng rộng rãi, phổ biến, BN LMCK [4, 9] Các số dịch thành phần thể BN LMCK có liên quan với THA, 75 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016 BN THA, giá trị trung bình tình trạng dịch, tổng lượng dịch thể, dịch ngoại bào cao có ý nghĩa so với BN khơng có THA Đây chứng vai trò ứ dịch, tải thể tích chế gây THA khả kiểm sốt số huyết áp BN có q tải dịch kéo dài nguyên nhân dễ gây THA kháng trị [1, 10] Vì vậy, để điều chỉnh biện pháp kiểm soát THA kháng trị, cần đánh giá tình trạng tải dịch thể, cân dịch nội bào, ngoại bào [5] Mức tăng cân lần lọc máu góp phần quan trọng cân tình trạng dịch BN ăn uống mức so với khả đào thải, tình trạng không bảo tồn nước tiểu nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp gây tải thể tích BN LMCK Ở BN tăng cân > 5% trọng lượng thể có tình trạng dịch, dịch ngoại bào, E/I cao có ý nghĩa so với BN tăng ≤ 5% trọng lượng thể Các kết tương tự quan sát Passauer J [8] Biểu khơng bảo tồn nước tiểu góp phần làm tăng tổng lượng dịch thể, thể tích dịch nội bào, bên cạnh số mơ giảm thấp so với BN bảo tồn nước tiểu Các biểu THA khó kiểm sốt, mức tăng cân nhiều lần lọc máu, không bảo tồn nước tiểu có mối liên quan chặt với BN LMCK [1, 8] Machek P khuyến cáo nêu: để kiểm soát tốt huyết áp BN LMCK cần trì tỷ lệ dịch ngoại bào/tổng lượng dịch thể tương đương với tỷ lệ dịch nội bào/tổng lượng dịch thể, dao động khoảng 48 - 52% [7] Biến đổi nồng độ albumin, natri máu có liên quan với 76 số thành phần thể nói chung tình trạng dịch nói riêng [3, 6] Khi BN giảm albumin máu, tăng nồng độ natri máu dẫn đến giảm áp lực keo gây ứ dịch ngoại bào, hậu dẫn đến tăng thể tích dịch thể, tăng dịch ngoại bào, đơi có dịch nội bào, đồng thời làm giảm khối lượng gây giảm số mô [2, 6] BN giảm albumin có giá trị tình trạng dịch, tổng lượng dịch thể trung bình cao so với BN có albumin máu bình thường Các số lại khác biệt chưa có ý nghĩa Mối tương quan nghịch mức độ albumin máu với tình trạng dịch mối tương quan đơn biến, điều chứng tỏ có nhiều yếu tố ảnh hưởng gây tải dịch BN LMCK BN tăng nồng độ natri máu có giá trị trung bình thể tích dịch nội bào tỷ số dịch ngoại bào/dịch nội bào cao so với BN có nồng độ natri máu giảm Đây yếu tố liên quan đến tăng thể tích dịch nội bào THA Như vậy, có khác số số dịch, thành phần thể liên quan có ý nghĩa với huyết áp, mức tăng cân lần lọc máu, tình trạng không bảo tồn nước tiểu, nồng độ albumin, natri máu BN LMCK mối liên quan logic theo chiều thuận nghịch, nguyên nhân, hậu biến đổi số quan sát KẾT LUẬN Khảo sát mối liên quan số dịch thành phần thể xác định thiết bị BCM với số thông số lâm sàng, cận lâm sàng 82 BN LMCK có kết luận: TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016 - Tình trạng dịch, tổng lượng dịch thể, thể tích dịch ngoại bào BN THA cao có ý nghĩa so với BN không THA (p < 0,05) - BN tăng > 5% trọng lượng thể lần lọc máu có tình trạng dịch, thể tích dịch ngoại bào, tỷ số dịch ngoại bào/dịch nội bào cao so với BN tăng ≤ 5% trọng lượng thể (p < 0,05) - BN khơng bảo tồn nước tiểu có tổng lượng dịch thể, thể tích dịch nội bào tăng, số mơ giảm so với BN bảo tồn nước tiểu (p < 0,05) - Giá trị trung bình tình trạng dịch, tổng lượng dịch thể BN có albumin máu < 35 g/l cao có ý nghĩa so với BN có albumin máu bình thường Albumin máu tương quan nghịch mức độ với tình trạng dịch (r = -0,34, p < 0,05) - Giá trị trung bình thể tích dịch nội bào, tỷ số dịch ngoại bào/dịch nội bào BN có natri < 135 mmol/l thấp so với BN có natri máu ≥ 135 mmol/l (p < 0,05) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thủy Khảo sát ứng dụng thiết bị đo thành phần thể (BCM) việc xác định trọng lượng khô BN chạy thận nhân tạo chu kỳ Luận văn Thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 2013 Casos ME Nutritional markers and body composition in hemodialysis patients Hindawi Publishing Corporation International Scholarly Research Notices 2015, Vol Article ID 695263, p.7 Chamney PW A new technique for establishing dry weight in hemodialysis patients via whole body bioimpedance Kidney International 2002, Vol 61, pp.2250-2258 Fisch BJ Assessment of excess fluid distribution in chronic hemodialysis patients using bioimpedance spectroscopy Kidney International 1996, Vol 49, pp.1105-1109 Kaysen GA Estimation of total-body and limb muscle mass in hemodialysis patients by using multifrequency bioimpedance spectroscopy Am J Clin Nutr 2005, 82, pp.988-995 Machek P Guided optimization of fluid status in haemodialysis patients Nephrol Dial Transplant 2010, 25, pp.538-544 Passauer J Evaluation of clinical dry weight assessment in haemodialysis patients using bioimpedance spectroscopy: a crosssectional study Nephrol Dial Transplant 2010, 25, pp.545-551 Rosina J Bioimpedance spectroscopy as a non-invasive method of determination of the hydration status in hemodialysis patients Acta Mechanica Slovaca 2010, 14 (2), pp.72-77 Seiberta E Calf bioimpedance spectroscopy for determination of dry weight in hemodialysis patients: Effects on hypertension and left ventricular hypertrophy Kidney Blood Press Res 2013, 37, pp.58-67 77 ... mối liên quan logic theo chiều thuận nghịch, nguyên nhân, hậu biến đổi số quan sát KẾT LUẬN Khảo sát mối liên quan số dịch thành phần thể xác định thiết bị BCM với số thông số lâm sàng, cận lâm. .. tương quan albumin máu với tình trạng dịch Albumin máu tương quan nghịch mức độ với số tình trạng dịch Bảng 5: Liên quan số dịch, thành phần thể với mức natri máu (n = 82) Na+(mmol/l) Chỉ số Na+... HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Thể tích dịch BN LMCK tình trạng thừa dịch, thiếu dịch cân dịch Tình trạng dịch liên quan với số thông số lâm sàng, cận lâm sàng mối quan hệ nguyên nhân hậu gồm