1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mối liên quan giữa huyết áp tâm thu và chỉ số khối cơ thất trái ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú

6 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu này được tiến hành nhằm tìm hiểu mối liên quan giữa chỉ số khối cơ thất trái (CSKCTT) và huyết áp (HA) tâm thu và khảo sát mối liên quan giữa sự thay đổi CSKCTT sau 1 năm theo dõi với HA tâm thu trung bình trong suốt 1 năm đó. 227 bệnh nhân LMB được khám lâm sàng, xét nghiệm và siêu âm tim tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu và siêu âm tim được lặp lại sau 1 năm cho 119 BN.

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Mối liên quan huyết áp tâm thu số khối thất trái bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú Nguyễn Thị Hương, Đinh Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Thu Hoài Bệnh viện Bạch Mai TÓM TẮT Tăng huyết áp (THA) bệnh nhân (BN) lọc màng bụng (LMB) phổ biến với tỷ lệ khoảng 90% nguyên nhân quan trọng gây phì đại thất trái (PĐTT) nhóm BN PĐTT biến chứng tim mạch bật BN suy thận giai đoạn cuối nói chung bệnh nhân LMB nói riêng Nghiên cứu tiến hành nhằm tìm hiểu mối liên quan số khối thất trái (CSKCTT) huyết áp (HA) tâm thu khảo sát mối liên quan thay đổi CSKCTT sau năm theo dõi với HA tâm thu trung bình suốt năm 227 bệnh nhân LMB khám lâm sàng, xét nghiệm siêu âm tim thời điểm bắt đầu nghiên cứu siêu âm tim lặp lại sau năm cho 119 BN HA tâm thu theo dõi hàng ngày suốt 12 tháng theo dõi Kết cho thấy HA tâm thu tương quan độc lập với CSKCTT (r = 0,31; p < 0,001) Sau năm, CSKCTT 119 BN theo dõi tăng lên đáng kể (từ 176,56 ± 66,12 lên 202,69 ± 68,87 g/m2, p < 0,0001), thay đổi CSKCTT có tương quan thuận với HA tâm thu trung bình suốt năm (r = 0,48, p < 0,0001) Như vậy, HA tâm thu có ảnh hưởng độc lập tới CSKCTT việc kiểm sốt HA tâm thu có liên quan với tiến triển PĐTT Từ khóa: Phì đại thất trái, số khối thất trái, lọc màng bụng liên tục ngoại trú, huyết áp tâm thu, tăng huyết áp Một số từ viết tắt: HA (huyết áp), THA (tăng huyết áp), BN (bệnh nhân), PĐTT (phì đại thất trái), CSKCTT (chỉ số khối thất trái), LMB (lọc màng bụng liên tục ngoại trú) ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng HA bệnh nhân LMB phổ biến, khoảng 90% BN có THA, nghiên cứu Malyszko [1] 96,4% Tăng HA đặc biệt tăng HA tâm thu nguyên nhân quan trọng gây PĐTT nhóm BN lọc máu PĐTT yếu tố tiên lượng mạnh mẽ độc lập cho tử vong nhóm BN này[2] Mục đích nghiên cứu nhằm khảo sát mối liên quan CSKCTT HA tâm thu bệnh nhân lọc màng bụng tìm hiểu mối liên quan việc kiểm soát HA tâm thu với tiến triển tình trạng PĐTT nhóm BN TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 78.2017 57 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 227 bệnh nhân LMB ≥ tháng Khoa Thận Bệnh viện Bạch Mai lựa chọn vào nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân có tình trạng bệnh lý kèm theo bệnh ác tính, bệnh mạn tính (xơ gan, bệnh phổi mạn tính ), bệnh van tim đáng kể, tràn dịch màng tim số lượng vừa trở lên, hội chứng vành cấp, suy tim xung huyết, viêm phúc mạc nhiễm khuẩn khác vòng tháng Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang 227 BN theo dõi dọc sau năm 119 BN 227 BN đủ tiêu chuẩn lựa chọn khám lâm sàng, xét nghiệm siêu âm tim 119 số BN theo dõi dọc lặp lại quy trình sau năm Trong suốt thời gian theo dõi, số HA tâm thu theo dõi hàng ngày tính giá trị trung bình BN đến khám tháng lần, thông số lâm sàng (cân nặng, dịch dư, nước tiểu ) cận lâm sàng (chức thận, Albumin máu, phospho máu ) lấy tháng lần giá trị trung bình tính tốn cho 12 tháng Phân loại THA theo Hội Tim mạch Việt Nam (2007) Siêu âm tim chiều M-Mode thực tư nằm nghiêng trái, bác sĩ có kinh nghiệm thực Các thơng số siêu âm tim ghi theo hướng dẫn Hội Siêu âm Tim Mỹ CSKCTT tính theo cơng thức Devereux Chẩn đoán PĐTT theo tiêu chuẩn Framingham CSKCTT ≥ 134 g/m2 với nam ≥ 100 g/m2 với nữ Sự thay đổi CSCKTT hiệu số lần siêu âm tim Các bệnh nhân dùng lít dịch lọc Baxter/ngày với lần thay dịch, bao gồm nồng độ thẩm thấu khác tùy theo tình trạng lâm sàng Các giá trị biểu thị dạng trung bình±SD phần trăm Kiểm định giá trị trung bình nhóm T test Tìm mối tương quan biến định lượng phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến đa biến tương quan PEARSON (p < 0,05 xem có ý nghĩa thống kê) Xử lý số liệu theo phần mềm thống kê SPSS 19.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu 227 BN lọc màng bụng bao gồm 110 nam 117 nữ với tuổi trung bình 45,6 ± 13,3 thời gian lọc màng bụng trung bình 40,73 ± 26,84 tháng, theo dõi dọc 119 BN số 227 BN này, thu số kết sau: Tình trạng tăng HA phì đại thất trái bệnh nhân Bảng Tình trạng tăng HA phì đại thất trái bệnh nhân (n=227) Thông số Kết Huyết áp tâm thu (mmHg) 133,37±21,60 Huyết áp tâm trương (mmHg) 85,00±13,05 Tỷ lệ THA 92,3% Tỷ lệ đạt HA mục tiêu ( 0,05 0,12 > 0,05 Thể tích nước tiểu tồn dư (l) < 0,05 -0,19 > 0,05 < 0,0001 0,31 < 0,05 Albumin máu (g/l) < 0,05 -0,2 < 0,05 Cholesterol máu (mmol/l) < 0,05 -0,2 > 0,05 Hemoglobin máu (g/l) < 0,0001 -0,33 < 0,05 Phospho máu (mmol/l) < 0,05 0,2 < 0,05 Troponin T máu (ng/ml) < 0,05 0,27 > 0,05 < 0,0001 0,53 < 0,05 HA tâm thu (mmHg) NT-proBNP máu (pmol/l) p yếu tố Nhận xét: Trên phân tích hồi quy đơn biến: CSKCTT tương quan với số yếu tố bảng nêu Trên phân tích đa biến: HA tâm thu, nồng độ chất albumin, Hb NT-proBNP máu yếu tố tương quan độc lập với CSKCTT lvmi1 y=140,2+0,019.x 350000.00 (r=0,31 ;p 0,05 HA tâm trương (mmHg) 84,40 ± 12,16 86,33 ± 15,84 > 0,05 93,20% 95,70% > 0,05 Tỷ lệ huyết áp đạt mục tiêu (%) 49,60% 41% > 0,05 Chỉ số khối thất trái (g/m ) 176,56 ± 66,12 202,69 ± 68,87 < 0,0001 Thông số Tỷ lệ tăng huyết áp (%) HA tâm thu trung bình suốt năm theo dõi (mmHg) 139,13 ± 19,92 mmHg HA tâm trương trung bình suốt năm theo dõi (mmHg) Mối liên quan thay đổi số khối thất trái sau năm HA tâm thu trung bình năm theo dõi Hieulvmi Observed Linear 400000.00 300000.00 200000.00 ΔCSKCTT 100000.00 00 -100000.00 100.00 120.00 140.00 hamaxtrbmodi 160.00 180.00 HA tâm thu trung bình Hình Mối tương quan thay đổi CSKCTT sau năm HA tâm thu trung bình BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN Huyết áp tâm thu tâm trương trung bình BN 133,37 ± 21,60 85,00 ± 13,05 mmHg (bảng 1) Tỷ lệ THA (gồm BN có 60 88,01 ± 9,42 mmHg HA bình thường phải dùng thuốc hạ HA) lên tới 92,3%, tỷ lệ đạt HA mục tiêu 45,83% Đối chiếu với tình trạng THA BN số nghiên cứu nước BN lọc màng bụng chúng tơi thấy tình trạng THA BN lọc máu nặng nề, nghiên cứu Malyszko [1] 96,4% Trong nghiên cứu chúng tôi, CSKCTT tương quan độc lập với HA tâm thu (r = 0,31; p < 0,001) (hình1) Như biết, tăng HA đặc biệt tăng HA tâm thu nguyên nhân quan trọng gây PĐTT nhóm BN lọc máu PĐTT yếu tố tiên lượng mạnh mẽ độc lập cho tử vong nhóm BN [2] Đỗ Dỗn Lợi [3] nghiên cứu nhóm BN suy thận độ thận nhân tạo nhận thấy HA tâm thu có mối tương quan thuận đến CSKCTT Wang [4] nghiên cứu BN lọc màng bụng cho thấy, THA tâm thu yếu tố nguy độc lập cho PĐTT Enia [5] thấy rằng, BN lọc màng bụng, HA tâm thu nồng độ ANF yếu tố nguy độc lập dẫn tới PĐTT Harkel nghiên cứu BN TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 78.2017 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG lọc màng bụng nhi khoa cho thấy HA tâm thu có liên quan thuận với CSKCTT [6] Như biết, tăng HA tăng HA tâm thu dẫn tới tải áp lực cho TT gây PĐTT Từ kết nghiên cứu đây, cần phải kiểm soát chặt chẽ tình trạng HA BN, đặc biệt HA tâm thu Chỉ số khối TT trung bình tăng lên đáng kể (bảng 3) Trong nghiên cứu thấy, yếu tố ảnh hưởng tới thay đổi CSKCTT sau năm theo dõi HA tâm thu trung bình suốt năm theo dõi (hình2) Kết có số điểm tương tự với số kết số nghiên cứu giới Huting theo dõi 16 bệnh nhân LMB 35 tháng, CSKCTT tăng từ 251 đến 342 g/ m2 Tác giả cho thấy, yếu tố dự báo tiến triển PĐTT HA tâm thu trung bình suốt thời gian theo dõi [7] Levin [8] nghiên cứu 246 BN suy thận theo dõi siêu âm tim sau năm Tác giả thấy HA tâm thu tăng lên mmHg làm nguy khối TT phì đại thêm tăng lên 11% Parfrey [9] thấy HA tâm thu suốt 17,6 tháng theo dõi tăng lên 10 mmHg nguy PĐTT lần siêu âm thứ tăng lên 10,3 lần (p = 0,02) Eisenstein trước thấy tiến triển PĐTT BN lọc màng bụng trước tiên kiểm sốt HA tâm thu thời gian dài khơng tốt [10] London [11] theo dõi 153 BN thận nhân tạo sau 54 tháng thấy: với HA tâm thu giảm nồng độ Hb tăng lên số khối TT giảm có ý nghĩa thống kê Kết tương tự nghiên cứu Đỗ Doãn Lợi [3] 24 BN thận nhân tạo sau năm kể từ ngày bắt đầu lọc máu Tác giả thấy sau năm, BN có số khối TT giảm phân suất tống máu TT tăng có ý nghĩa Những cải thiện cho HA tâm thu giảm nồng độ Hb tăng lên có ý nghĩa thống kê KẾT LUẬN Huyết áp tâm thucó ảnh hưởng độc lập tới số khối thất trái việc kiểm soát huyết áp tâm thu có liên quan đến tiến triển số khối thất trái bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú ABSTRACT The relationship between systolic blood pressure andleft ventricular mass index in patients undergoing continuous ambulatory peritoneal dialysis Nguyen Thi Huong, Dinh Thi Kim Dung, Nguyen Thi Thu Hoai Bach Mai Hospital Hypertension is very common in continuous ambulatory peritoneal dialysis (CAPD) patients with the percentage is about 90% and this is one of the most important reasons causing left ventricular hypertrophy (LVH) in this group of patients Meanwhile, LVH is one of the leading cardiovascular complications and the strongest predictor of mortality in patients with end-stage renal failure in general and CAPD patients in particular The objective of the study is to investigate the relationship between systolic blood pressure (BP) and left ventricular mass index (LVMi) and and examine the relationship between change in LVMi after year follow-up with average systolic BP during that year 227 CAPD patients hadclinical examination, laboratory, and echocardiography at the begining of the study and those procedures were carried out repeatedly for 119 of them after one year The results show that systolic BP was independently TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 78.2017 61 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG correlated with LVMi (r = 0.31; p

Ngày đăng: 22/05/2020, 02:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w