Nội dung của bài viết trình bày về hiệu quả giảm viêm nướu kẽ răng khi sử dụng chỉ nha khoa ngâm trong dung dịch Chlorhexidine so với chỉ sử dụng chỉ nha khoa. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ nha khoa ngâm trong dung dịch chlorhexidine 0,12% làm giảm chảy máu nướu và viêm nướu kẽ răng nhiều hơn so với chỉ sử dụng chỉ nha khoa.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 HIỆU QUẢ GIẢM VIÊM NƯỚU KẼ RĂNG CỦA CHỈ NHA KHOA NGÂM TRONG DUNG DỊCH CHLORHEXIDINE Phan Tồn Khoa*, Phạm Anh Vũ Thụy*, Nguyễn Mẹo* TĨM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả giảm viêm nướu kẽ răng khi sử dụng chỉ nha khoa ngâm trong dung dịch CHX so với chỉ sử dụng chỉ nha khoa. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng mù đơn, nửa miệng được thực hiện trên 120 gai nướu của 15 đối tượng sinh viên Răng Hàm Mặt thỏa tiêu chí có 4 gai nướu ở mỗi phần hàm phải và trái được chẩn đốn từ viêm nướu trung bình trở lên. Các đối tượng được phân chia ngẫu nhiên về việc sử dụng chỉ nha khoa (chỉ nha khoa có tay cầm, khơng sáp, Okamura) ngâm trong dung dịch chlorhexidine 0,12% (Kin®) hoặc chỉ nha khoa ở mỗi phần hàm phải hoặc trái trong vòng 6 tuần. Các chỉ số mảng bám, chỉ số chảy máu nướu khi thăm dò và chỉ số nướu được ghi nhận ở thời điểm ban đầu, sau 3 tuần và sau 6 tuần can thiệp. Kết quả: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hiệu quả làm giảm mảng bám của hai nhóm sau 3 tuần và 6 tuần can thiệp (p > 0,05). Nhóm chỉ nha khoa ngâm trong dung dịch chlorhexidine có hiệu quả làm giảm chảy máu nướu và giảm viêm nướu nhiều hơn so với nhóm chỉ nha khoa. Sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê sau 3 tuần (p > 0,05) nhưng có ý nghĩa thống kê sau 6 tuần (p 0,05) in both groups. Group using dental floss with chlorhexidine solution reduced gingival bleeding and gingivitis more effectively than group using dental floss alone. This difference was not statistically significant after 3 weeks (p > 0.05), but statistically significant after 6 weeks (p 0,05). ‐ So sánh trong cùng 1 nhóm: Cả nhóm CNK‐CHX và nhóm CNK, chỉ số mảng bám giảm có ý nghĩa thống kê từ T0 đến T1 (p 0,05). Bảng 1:Trung bình chỉ số mảng bám của các nhóm tại các thời điểm ban đầu, sau 3 và 6 tuần can thiệp. Chun Đề Mắt – Tai Mũi Họng – Răng Hàm Mặt Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nhóm Chỉ số mảng bám (TB ± ĐLC) Thời điểm CNK-CHX CNK T0 0,92 ± 0,21 0,89 ± 0,30 T1 (3 tuần) 0,37 ± 0,19 0,39 ± 0,20 T2 (6 tuần) 0,31 ± 0,26 0,33 ± 0,21 p** T0/T1 < 0,001 < 0,001 T0/T2 < 0,001 < 0,001 T1/T2 0,1 0,09 p* 0,6 0,6 0,6 *: Kiểm định t, **: Kiểm định t bắt cặp, có ý nghĩa thống kê khi p 0,05). Bảng 2: Hiệu quả giảm mảng bám của các nhóm tại các thời điểm sau 3 và 6 tuần can thiệp Nhóm Thời điểm Sau tuần Sau tuần p** % giảm số mảng bám CNK-CHX CNK 55,5% 53,1% 65,9% 60,0% 0,4 0,2 p* 0,7 0,3 *: Kiểm định t, **: Kiểm định t bắt cặp, có ý nghĩa thống kê khi p 0,05). ‐ So sánh giữa 2 nhóm: Tại thời điểm sau 3 và 6 tuần, sự khác biệt về hiệu quả giảm mảng bám giữa 2 nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05). Bảng 3: Phần trăm chảy máu nướu của các nhóm tại thời điểm ban đầu, sau 3 và 6 tuần can thiệp. Nhóm Thời điểm % chảy máu nướu p* CNK-CHX CNK T0 17,5% 18,8% 0,6 T1 (3 tuần) 8,3% 9,6% 0,6 T2 (6 tuần) 3,8% 8,8% < 0,001 p** T0/T1 T0/T2 T1/T2 < 0,001 < 0,001 0,03 < 0,001 < 0,001 0,7 *: Kiểm định t, **: Kiểm định t bắt cặp, có ý nghĩa thống kê khi p