1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Rối loạn đông máu trong sốc nhiễm khuẩn trẻ em

6 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 344,28 KB

Nội dung

Sốc nhiễm khuẩn thường gặp và hiện có tỷ lệ tử vong cao. Rối loạn đông máu là một trong những tổn thương gây ra bởi nhiễm khuẩn và sốc cũng như là nguyên nhân gây rối loạn chức năng các cơ quan. Vad đây cũng là lý do khiến đề tài được tiến hành nhằm khảo sát tình trạng rối loạn đông máu ở trẻ sốc nhiễm khuẩn tại khoa hồi sức bệnh viện Nhi đồng 1.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 RỐI LOẠN ĐƠNG MÁU TRONG SỐC NHIỄM KHUẨN TRẺ EM  Phùng Nguyễn Thế Ngun*  TĨM TẮT  Đặt vấn đề‐mục tiêu: Sốc nhiễm khuẩn thường gặp và hiện có tỷ lệ tử vong cao. Rối loạn đơng máu là  một trong những tổn thương gây ra bởi nhiễm khuẩn và sốc cũng như là ngun nhân gây rối loạn chức  năng các cơ quan. Chúng tơi khảo sát tình trạng rối loạn đơng máu ở trẻ sốc nhiễm khuẩn tại khoa hồi sức  bệnh viện Nhi đồng 1.  Phương pháp nghiên cứu: Mơ tả tiền cứu trên 83 trẻ sốc nhiễm khuẩn từ 10/2008 đến 4/2011.  Kết  quả:  Tỷ lệ xuất huyết da là 15,7%, niêm là 26,5% tại thời điểm chẩn đốn. Hầu hết xuất huyết  nhẹ. Xét nghiệm đơng máu tồn bộ TQ và TCK, INR có bất thường nhiều nhất. Tỷ lệ giảm fibrinogen  60%. Tỷ lệ rối loạn đơng máu trong 24 giờ đầu >  53% theo Chương trình tồn cầu về kiểm sốt nhiễm khuẩn nặng và sốc nhiễm khuẩn. Nhóm tử vong có rối  loạn chức năng đơng máu là 71,1% trong khi nhóm sống là 38,6%. Tỷ lệ truyền hồng cầu lắng 47% trong  đó hầu hết truyền 1 đơn vị (125 ml) trong 24 giờ đầu. 15,7% truyền kết tủa lạnh và 1 trường hợp truyền  tiểu cầu đậm đặc.  Kết luận: Rối loạn chức năng đơng máu có tỷ lệ cao trong sốc nhiễm khuẩn. Nhóm tử vong có rối loạn  đơng máu cao hơn nhóm sống và tỷ lệ truyền máu cao ở trẻ sốc nhiễm khuẩn.  Từ khóa: sốc nhiễm khuẩn, rối loạn đơng máu  ABSTRACT  COAGULATANT DISORDORS OF PEDIATRIC SEPTIC SHOCK   Phung Nguyen The Nguyen * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 368‐373  Background‐  objectives:  Septic shock is common condition and has a high mortality rate in our country  currently.  Coagulation  disorder  is  not  only  one  of  the  consequences  caused  by  infection  and  shock  but  also  a  source of dysfunction of the other organs. We study coagulation disorders in pediatric septic shock in PICU at  Children’s Hospital Number 1.  Methods: Prospective described in 83 children with septic shock from October 2008 to April 2011.  Results: At time of shock diagnosed, the cutaneous bleeding rate was 15.7% and the mucosa bleeding was  26.5%. Most of them were mild hemorrhage. TQ, TCK and INR test were abnormal mainly. The rate of decreased  fibrinogen  60%. The prevalence of coagulation  disorders  in  the  first  24  hours  >  53%  according  to  the  surviving  sepsis  compaign.  The  rate  of  coagulation  disorders was 71.1% in the mortality group while 38.6% in the alive group. The packed red blood cell transfusion  rate was 46%, in which most of case needed 1 unit (125ml) in the first 24 hours. There were 15.7% cryoprecipate  transfusion and 1 case of concentrated platelet transfusion.  Conclusions:  There  were  a  high  prevalence  of  coagulation  disorders  in  septic  shock.  The  coagulation  disorder rate in the mortality group was higher than the live group, in addtion, the blood transfusion rate was  high in pediatric septic shock.  Key words: septic shock, coagulation disorder  * Bộ Mơn Nhi, Đại học Y Dược TP. HCM  Tác giả liên lạc: TS. BS Phùng Nguyễn Thế Ngun  ĐT: 098904385  368 Email: phung.nguyen@ump.edu.vn Chun Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học ĐẶT VẤN ĐỀ  PHƯƠNG PHÁP ‐ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  Sốc  nhiễm  khuẩn  (SNK)  là  một  hội  chứng  lâm sàng thường gặp tại khoa Hồi sức‐ Cấp cứu  Nhi. Theo Jerry J. Zimmerman 5‐30% trẻ nhiễm  khuẩn huyết sẽ diễn tiến  đến  sốc  nhiễm  khuẩn  và hội chứng này chiếm 63% trẻ bị nhiễm khuẩn  nhập khoa săn sóc tăng cường(14). Tại bệnh viện  Nhi đồng 1 năm 1991‐1992 tỷ lệ SNK là 32,1%(3);  năm 2003‐2005 tỷ lệ sốc nhiễm khuẩn là 53,27%  ở  trẻ  nhiễm  khuẩn  huyết(1).  Tử  vong  do  SNK  cũng  rất  cao,  năm  2000‐2003  tại  bệnh  viện  Nhi  đồng 2 tỷ lệ tử vong là 86,5%(9). Năm 2003‐2005  tại bệnh viện Nhi đồng 1 tỷ lệ tử vong là 49%(1).  Nghiên cứu tại bệnh viện Nhi Trung Ương năm  2004 tỷ lệ tử vong là 81,6%. Theo Vũ Văn Đính  tử  vong  do  nhiễm  khuẩn  nặng  và  sốc  nhiễm  khuẩn  là  20‐50%  và  khi  có  suy  đa  cơ  quan  tử  vong là 80‐85%.  Thiết kế nghiên cứu  Rối  loạn  đông  máu  đã  được  ghi  nhận  ở  bệnh nhân SNK và những bất thường này góp  phần gây suy chức năng cơ quan và tử vong ở  trẻ. Đơng máu rãi rác trong lòng mạch là một  rối  loạn  nặng  gặp  trong  38%  bệnh  nhân  SNK  và tỷ lệ tử vong khi có rối loạn này là 42‐86%.  Việc  chẩn  đốn  sớm  rối  loạn  đông  máu,  giúp  cho  bác  sĩ  lâm  sàng  can  thiệp  kịp  thời  nhằm  đánh  giá  và  điều  trị  hiệu  quả  rối  loạn  đông  máu,  tránh  tổn  thương  cơ  quan  và  góp  phần  làm giảm tử vong ở trẻ.  Cho  đến  nay  chưa  có  cơng  trình  nào  nghiên cứu rối loạn đơng máu trong SNK ở trẻ  em, vì vậy chúng tơi tiến hành đề tài này nhằm  góp phần nghiên cứu rối loạn đơng máu trong  SNK.   Mục tiêu đề tài   1. Xác định tỷ lệ các  biểu  hiện  lâm  sàng  rối  loạn đơng máu ở bệnh nhi SNK.  2. Xác định tỷ lệ bất thường trên đơng máu  tồn bộ và diễn tiến của nó.  3.  Nhận  xét  q  trình  điều  chỉnh  rối  loạn  đơng máu.  Nhi Khoa Chúng  tơi  thực  hiện  mơ  tả  tiến  cứu  trên  83  trẻ SNK tại BV Nhi đồng 1.  Tiêu chí chọn bệnh   Chọn  tất  cả  trẻ  nhập  khoa  Cấp  cứu  ‐  Hồi  sức  Bệnh  viện  Nhi  đồng  1  trong  thời  gian  từ  10/2008 đến 4/2011 được chẩn đoán SNK (bao  gồm rối loạn chức năng tuần hồn + tình trạng  nhiễm  khuẩn)  theo  tiêu  chuẩn  về  chẩn  đốn  SNK  đã  thống  nhất  của  Hội  thảo  Quốc  tế  về  NKH năm 2002(9).  Tiêu chí loại trừ   Loại tất cả trẻ 

Ngày đăng: 22/01/2020, 01:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w