1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cầm máu chủ động trong phẫu thuật sỏi san hô phức tạp

4 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu của bài viết là đánh giá kết quả của đường mổ cắt mở chủ mô thận qua diện vô mạch phối hợp với cắt mở đài-bể thận và may cầm máu từng điểm để kiểm soát chảy máu trong mổ hở điều trị sỏi san hô phức tạp. Bệnh nhân và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu gồm tất cả các bệnh nhân bị sỏi san hô phức tạp được mổ theo kỹ thuật này nhằm đánh giá lượng máu mất, tỷ lệ sót sỏi và ảnh hưởng của đường mổ trên chức năng thận.

bờ cong thận rộng dài nên không khỏi làm tổn thương thận nhiều vừa đường cắt mở vừa mối may lấy nhiều chủ mô để ép cầm máu mặt cắt Với nghiên cứu Boyce(4) tỷ lệ hết sỏi 80%, truyền máu đơn vò 4% Với nghiên cứu Paik(16) tỷ lệ hết sỏi 93%, lượng máu trung bình 750ml Còn nghiên cứu Allen(1) tỷ lệ hết sỏi 81% lượng máu trung bình 325ml Nghiên cứu Trần Đức Hòe(23) tổng lượng máu trung bình 580ml, không thấy nói đến tỷ lệ hết sỏi Trong nghiên cứu với cắt mở chủ mô giới hạn đủ rộng phối hợp với đường cắt mở đài bể thận giúp lấy nguyên khối sỏi lớn hầu hết trường hợp (71,25%) với tỷ lệ hết sỏi 92,5% tương đương cao tác giả phân tích sâu nguyên nhân gây sót sỏi thấy kỹ thuật mà chất bệnh sỏi với nhiều sỏi nhỏ rải rác đài thận kèm theo với sỏi san hô lớn, lượng máu giảm thiểu so với đường mổ chẻ đôi thận Ngoài ra, đường mổ chẻ đôi thận gây nhiều biến chứng khác: cắt thận thứ phát để cầm máu hay phải làm thuyên tắc mạch chọn lọc chảy máu hay sau mổ cầm được, dò nước tiểu, tụ mủ hông lưng, dò động tónh mạch thận Trong nghiên cứu chúng tôi, may mắn không bò biến chứng Theo số tác giả(7,9,10,17), sỏi sót điều trò bổ túc tưới rửa chỗ vói dung dòch Suby G hay Hemacidin hay Renacidin cho uống thuốc ức chế urease (acid aceto hyroxamic), lợi tiểu nhóm thiazides, citrate, allopurinol… Trong nghiên cứu này, chưa có kinh nghiệm sử dụng loại thuốc để điều trò bổ túc cho bệnh nhân bò sót sỏi Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 6* Số 1* 2002 Nghiên cứu Y học KẾT LUẬN 11 Vừa cắt mở chủ mô thận theo đường vô mạch vừa cầm máu chỗ giúp giảm thiểu máu mổ tránh biến chứng chảy máu thứ phát sau mổ Ngoài ra, bảo tồn chức thận mổ 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 10 ALLEN F, NITAHARA K.S, MOREY JW, ANINCH MC (1991), Modified anatrophic nephrolithotomy for management of staghorn stones, J Urol, 59(5): 57 BLANDY J (1982), The Kidney–Structure and Function, Lecture Notes on Urology, Blackwell, Singapore: 30-42 BOCCON GL (1981) Hémorragie après néphrolithotomie valeur theùrapeutique de l’embolisation reùnale supraseùlective, Ann Urol, 15: 170-272 BOYCE S (1998), Nephrolithotomy, Atlas of Urol Surg., Saunders, USA, 22, pp 1048 –1054 BRETAN PN, MALONE MJ (1999), Complex Renal Reconstruction, Urol Clin North Am, 26(1): 201 – 217 CARMIGNANI G, BELGRANO E, PUPPO P, GIULANI L (1981), Massive post-operative bleeding in a solitary kidney successfully treated by salvage clot embolisation, J Urol, 126: 400-402 COE FL, HENRY W, PARKS JH, ASPLIN JR (2001), Proportional reduction of urine supersaturation during nephrolithiasis treatment, J Urol,166: 1247 – 1251 FAURE G, SARRAMON JP (1982), Traitement chirugical du calcul coralliforme, J Uro, 88(7): 448-453 FERNANDO C, DELVECCHIO MD AND PREMINGER GM (2000), Management of residual stones, Urol Clin North Am, 27: 347 – 354 HESSE A, HEIMBACH D (1999), Causes of phosphate stone formation and the importance of metaphylasis by urinary acidification: a review, World J Urol,17(5): 308-315 13 14 16 17 18 19 20 21 22 23 HINMAN F.Jr (1998), Kidney Reconstruction, Atlas of Urologic Surgery, Saunders, USA: 911-923 HINMAN F.JR, Kidney Excision, Atlas of Urologic Surgery, Saunders, USA: 983-992 KUSS R et GRÉGOIR W (1988), Histoire illustrée de l’Urologie, Ed R Docosta: 291-302 MEVEL O (1996), Place actuelle de la chirugie percutanée dans le traitement des lithiases urinaires, Thèse pour le Diploâme d’Etat de Docteur en Medecin NONY P (1993), Donneùes actuelles et perspectives d’avenir dans le traitement de la lithiase coralliforme de l’adulte A propos de 113 calculs opeùreùs, Thèse pour le Doctorat d’Etat en Médecine PAIK M.L., WANSTEIN M.A., SPIRNAK J.P et al (1998), Current indication for open stone surgery in the treatment of renal and ureteral calculi, J Urol,159: 374-379 PEARLE MS, ROEHRBORN CG, PAK CY (1999), Metaanalysis of randomized trials for medical prevention of calcium oxalate nephrolithiasis, J Endo Urol,13(9): 679-685 PHẠM VĂN BÙI: Kết điều trò sỏi san hô phức tạp qua đường vô mạch bể thận-đài thận (1994) Báo Cáo Hội Nghò Thận Học-Niệu Học lần thứ IV, 4/1999, Huế PHẠM VĂN BÙI (2001): Phẫu thuật sỏi san hô cắt mở bể-đài thận qua đường vô mạch phân thùy sau-dưới Y Học Tp.Hồ Chí Minh, 5(4): 232-236 SARRAMON JP (1994), “Traitement de la lithiase coralliforme”, Viatique de neùphrologie et d’Urologie, Fournieù-Fonsegrives, Toulouse: 467-477 SEGURA JW (1997), Staghorn Caculi, Urol Clin North Am, 24(1): 71-80 TEICHMAN JMH, LONG RD, HULBERT JC (1995), “Longterm renal fate and prognosis after staghorn calculus management”, J Urol,153: 1403 TRẦN ĐỨC HÒE, NGUYỄN HỮU HẢO (1993), Rạch rộng chủ mô thận lấy sỏi san hô hạ nhiệt độ thận chỗ, Ngoại Khoa, tập XXIII (2): 7-10 ... BÙI: Kết điều trò sỏi san hô phức tạp qua đường vô mạch bể thận-đài thận (1994) Báo Cáo Hội Nghò Thận Học-Niệu Học lần thứ IV, 4/1999, Huế PHẠM VĂN BÙI (2001): Phẫu thuật sỏi san hô cắt mở bể-đài... Số 1* 2002 Nghiên cứu Y học KẾT LUẬN 11 Vừa cắt mở chủ mô thận theo đường vô mạch vừa cầm máu chỗ giúp giảm thiểu máu mổ tránh biến chứng chảy máu thứ phát sau mổ Ngoài ra, bảo tồn chức thận mổ... calculus management”, J Urol,153: 1403 TRẦN ĐỨC HÒE, NGUYỄN HỮU HẢO (1993), Rạch rộng chủ mô thận lấy sỏi san hô hạ nhiệt độ thận chỗ, Ngoại Khoa, taäp XXIII (2): 7-10

Ngày đăng: 21/01/2020, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w