1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của bệnh nhân bệnh không lây tại Trung tâm phòng chống chấn thương và bệnh không lây, năm 2013

8 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 354,99 KB

Nội dung

Nội dung bài viết với mục tiêu xác định nhu cầu chăm sóc sức khỏe của bệnh nhân mắc bệnh không lây (tim mạch, đái tháo đường, COPD) tại Trung tâm phòng chống chấn thương và các bệnh không lây, năm 2013. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   NHU CẦU CHĂM SĨC SỨC KHỎE CỦA BỆNH NHÂN BỆNH KHƠNG LÂY  TẠI TRUNG TÂM PHỊNG CHỐNG CHẤN THƯƠNG VÀ BỆNH KHƠNG LÂY,  NĂM 2013  Bùi Thị Hy Hân*, Dương Thị Minh Tâm*, Diệp Thị Thùy Vân*, Lê Đình Trọng Nhân*  TĨM TẮT  Đặt vấn đề: Bệnh khơng lây đang là mối quan tâm hàng đầu của ngành y tế tại các nước trên thế giới chính  bởi những hệ lụy về sức khỏe và những gánh nặng kinh tế. Việt Nam đã có những nổ lực phòng chống các bệnh  khơng lây, tuy nhiên vẫn chưa có thể tìm hiểu được nhu cầu chăm sóc sức khỏe của bệnh nhân mắc bệnh khơng  lây. Nghiên cứu nhằm xác định nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhóm đối tượng này để có thể nâng cao chất  lượng chăm sóc và chất lượng cuộc sống.   Mục  tiêu: Xác định nhu cầu chăm sóc sức khỏe của bệnh nhân mắc bệnh khơng lây (tim mạch, đái tháo  đường, COPD) tại Trung tâm phòng chống chấn thương và các bệnh khơng lây, năm 2013.  Phương  pháp  nghiên  cứu:  Một  nghiên  cứu  cắt  ngang  với  251  đối  tượng  mắc  các  bệnh  khơng  lây  (tim  mạch, đái tháo đường, COPD) đến khám tại Trung tâm phòng chống chấn thương và các bệnh khơng lây.   Kết quả: Bệnh tim mạch ln đứng đầu với tỷ lệ mắc cao. Vẫn còn một số ít bệnh nhân còn dửng dưng chủ  quan với tình trạng bệnh của mình, biết mà khơng điều trị. Những thơng tin về cách phòng ngừa, dấu hiệu bệnh  và cách chữa trị là những thơng tin y tế mà người cao tuổi, đặc biệt bệnh nhân mắc bệnh khơng lây mong muốn  nhận được. Đa số bệnh nhân đều có khả năng chi trả bao gồm chi phí y tế và chi phí phi y tế. Nhu cầu về các dịch  vụ chăm sóc sức khỏe như tư vấn dinh dưỡng, chế độ ăn uống chiếm tỷ lệ cao.   Kết luận: Cần phải tập trung cơng tác truyền thơng và cung cấp những thơng tin cần thiết theo nhu cầu  của bệnh nhân mắc bệnh khơng lây. Tăng cường cung cấp các dịch vụ tư vấn dinh dưỡng cho đối tượng này tại  các phòng khám bệnh khơng lây.   Từ khóa: Nhu cầu chăm sóc sức khỏe, bệnh nhân bệnh khơng lây  SUMMARY  HEALTH CARE NEEDS OF PATIENTS WITH NON‐COMMUNICABLE DISEASES AT THE CENTER  FOR INJURY AND NON‐COMMUNCABLE DISEASES PREVENTION AND CONTROL, 2013  Bui Thi Hy Han, Duong Thi Minh Tam, Diep Thi Thuy Van, Le Dinh Trong Nhan  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 79 – 86  Background: Noncommunicable diseases are the leading concern of the health sector in countries around the  world  because  of  their  consequences  on  health  and  economic  burden.  Although  Vietnam  has  made  efforts  to  prevent non‐communicable diseases, health care needs of patients with non‐communicable diseases are not still  studied.  The  study  aimed  to  determine  the  health  care  needs  of  this  group  to  be  able  to  improve  the  quality  of  health care and quality of life.   Objectives: To determine the health care needs of patients with non‐communicable diseases (cardiovascular,  diabetes, COPD) at the center for injury and non‐communicable diseases prevention and control, 2013  Methods: A cross‐sectional study with 251 patients suffering from non‐communicable diseases (cardiovascular,  diabetes, COPD) examined at the center for injury and non‐communicable diseases prevention and control   * Viện Y tế Cơng cộng thành phố Hồ Chí Minh  Tác giả liên lạc: Ths. Bùi Thị Hy Hân  Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  ĐT: 0932424098  Email: buithihyhan@gmail.com  79 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   Result: Cardiovascular diseases always stand at the top with the highest incidence.There is still have a small  number of patients who ignore their health, are aware of their own disease, but do not seek to treatments. The  information about prevention, signs and treatment approach are most concerned by older people, especially non‐ communicable disease patients. Most patients are able to pay includes the cost of direct and indirect medical costs.  Health care services such as nutrition counseling, dietary needs contributed a high proportion.  Conclusion:  Health  care  sector  should  focus  on  health  education  campaigns  and  provide  the  necessary  information based on the needs of patients suffering from non‐communicable diseases. Moreover, strengthening  provide nutrition counseling services for objects in the non‐communicable disease clinic should be obtained.  Keywords: Health care needs, non‐communicable disease patient.  ĐẶT VẤN ĐỀ  Bệnh khơng lây đang là một vấn đề đặc biệt  đáng quan tâm do xu hướng bùng nổ trên tồn  thế  giới  và  những  hệ  lụy  nghiêm  trọng  về  sức  khỏe và những gánh nặng kinh tế mà nó mang  lại. Trong năm 2008, tổng cộng có hơn 57 triệu ca  tử  vong  trên  tồn  thế  giới,  trong  đó  36  triệu  ca  (chiếm 63%) do các bệnh không lây gây ra như  bệnh  tim  mạch,  đái  tháo  đường,  ung  thư  và  bệnh hơ hấp mạn tính(13). Các ca tử vong do bệnh  khơng  lây  được  dự  đốn  sẽ  gia  tăng  15,0%  từ  năm 2010 đến 2020 (đến 44 triệu ca tử vong). Sự  gia tăng cao nhất sẽ ở Tây Thái Bình Dương (12,3  triệu ca tử vong) và Đơng Nam Á (10,4 triệu ca  tử vong)(14). Việt Nam cũng khơng thốt khỏi xu  hướng đó, cụ thể, số ca mắc và tử vong của các  bệnh khơng lây và tai nạn, ngộ độc, chấn thương  ngày càng gia tăng, trong khi các bệnh lây có xu  hướng  giảm:  Từ  năm  1976  đến  2010,  tỷ  lệ  hiện  mắc bệnh không lây gia tăng từ 39,0% năm 1986  lên 71,5% năm 2010, trong khi tỷ lệ hiện mắc các  bệnh lây giảm từ 59,2% xuống còn 19,8%(2).   Trong  khi  đó,  sự  phát  triển  của  xã  hội  kèm  theo nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người dân  ngày càng tăng cao. Họ mong muốn được chẩn  đốn,  điều  trị  đúng  bệnh  và  có  thể  khỏi  bệnh  thật  nhanh  để  có  thể  quay  trở  lại  với  cơng  việc  và cuộc sống, nhưng nhu cầu phòng bệnh, phát  hiện sớm để chữa trị vẫn chưa được quan tâm ở  người  dân,  bệnh  trở  nên  nặng  hơn  khi  đó  mới  đến khám tại các bệnh viện tuyến trên gây quá  tải  trầm  trọng.  Trung  tâm  phòng  chống  chấn  thương và các bệnh khơng lây ‐ Viện Vệ sinh ‐ Y  tế  cơng  cộng  được  thành  lập  trong  những  năm  80 gần đây nhằm chăm sóc, nâng cao sức khỏe của  người dân để đáp ứng phần nào nhu cầu chăm  sóc sức khỏe của họ. Với tình hình đó, Viện Y tế  cơng cộng quyết định thực hiện nghiên cứu này  nhằm đánh giá nhu cầu chăm sóc sức khỏe ở các  đối tượng đang mắc bệnh khơng lây để xác định  nhu  cầu  và  mong  muốn  của  người  dân  đến  khám tại trung tâm. Việc phát hiện sớm và điều  trị  sớm  giúp  giảm  được  nhiều  gánh  nặng  bệnh  tật  cho  người  dân  và  gián  tiếp  hạn  chế  vấn  đề  quá tải bệnh viện hiện nay ở nước ta.  Mục tiêu nghiên cứu  Xác định nhu cầu được cung cấp thông tin y  tế,  khả  năng  chi  trả  và  nhu  cầu  về  các  dịch  vụ  chăm  sóc  sức  khỏe  của  bệnh  nhân  mắc  bệnh  không lây (tim mạch, đái tháo đường, COPD) tại  Trung  tâm  phòng  chống  chấn  thương  và  các  bệnh khơng lây năm 2013.  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Đối  tượng  nghiên  cứu:  Nghiên  cứu  cắt  ngang  trên  251  bệnh  nhân  mắc  1  trong  3  bệnh  không  lây  (tim  mạch,  đái  tháo  đường,  COPD)  đến  khám  tại  Trung  tâm  phòng  chống  chấn  thương và các bệnh khơng lây TP.HCM.   Phương  pháp  nghiên  cứu:  Bệnh  nhân  sau  khi được bác sĩ chẩn đốn bệnh, nếu mắc 1 trong  3  loại  bệnh  trên,  nhóm  nghiên  cứu  giới  thiệu  mục  tiêu  nghiên  cứu  và  phỏng  vấn  trực  tiếp  bằng bộ câu hỏi soạn sẵn. Nếu bệnh nhân khơng  đồng ý, bệnh nhân tiếp tục quy trình khám chữa  bệnh tại Trung tâm.   Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   Bảng 2: Nhu cầu thơng tin y tế   KẾT QUẢ  Gần 90% bệnh nhân đến khám tại Trung tâm  có độ tuổi từ 40 tuổi trở lên, trong đó độ tuổi từ  51‐60 tuổi chiếm đa số (35,9%), nhiều người lớn  hơn  61  tuổi  cũng  đến  với  Trung  tâm  (27,1%).  Nhìn  chung,  nữ  bệnh  nhân  đến  với  Trung  tâm  nhiều hơn nam bệnh nhân (58,2% so với 41,8%).  Riêng  phần  trình  độ  học  vấn,  77,3%  bệnh  nhân  tham gia nghiên cứu này học từ cấp 3 trở xuống.  Về  phần  kinh  tế  gia  đình,  đa  số  bệnh  nhân  tự  nhận  xét  tình  hình  kinh  tế  của  gia  đình  thuộc  mức  độ  trung  bình  (66,1%),  với  mức  độ  nghèo/rất nghèo chiếm 21,5%. Tuy nhiên, khi hỏi  thu nhập bình quân đầu người, thu nhập trung  bình từ 2‐5 triệu chỉ chiếm 31,5%, và thu nhập 10 triệu  chiếm gần 40%.  Đa số bệnh nhân mắc bệnh tim mạch, trong  đó  chủ  yếu  là  bệnh  cao  huyết  áp,  chiếm  82,5%,  ngoài  ra,  đái  tháo  đường  cũng  là  một  trong  ba  loại bệnh mà bệnh nhân thường gặp nhất (chiếm  24,3%). COPD chiếm tỉ lệ rất thấp chỉ có 3,2%.  Bảng 1: Tình trạng bệnh khơng lây của bệnh nhân  đến khám tại Trung tâm  Đặc điểm Tần số Tình trạng điều trị bệnh (n = 251) Mới phát 72 Đang điều trị 161 Đã phát hiện,nhưng không điều trị 18 Thời gian điều trị (n = 160) 5năm 48 Tỉ lệ (%) 28,7 64,1 7,2 25,6 44,4 30,0 Trong  tổng  số  251  bệnh  nhân  tham  gia  vào  nghiên  cứu  này,  có  đến  28,7%  mới  phát  hiện  bệnh.  Ngoài  ra,  trong  số  bệnh  nhân  đã  biết  về  bệnh  tình  trước  đó,  vẫn  còn  một  số  nhỏ  bệnh  nhân  khơng  điều  trị  bệnh  của  mình  (chiếm  7,2%).  Đa  số  bệnh  nhân  đã  điều  trị  bệnh  từ  1‐5  năm  (44,4%)  và  thường  điều  trị  tại  bệnh  viện  huyện  hoặc  bệnh  viện  tỉnh  nơi  mình  đang  sinh  sống (chiếm 67,7%).   Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  Đặc điểm Tần số Tỉ lệ (%) Thông tin y tế nhận tháng qua (n=138) Phòng ngừa 103 74,6 Cách chữa trị 88 63,8 Dấu hiệu bệnh 28 20,3 Nguyên nhân bệnh 13 9,4 Khác 0,7 Thông tin y tế cần phổ biến (n=113) Cách chữa trị 72 63,7 Phòng ngừa 63 55,8 Dấu hiệu bệnh 39 34,5 Nguyên nhân bệnh 24 21,2 Khác 0,9 Đa số mong muốn nhận được các thông tin y  tế về cách chữa trị (63,7%) và cách phòng ngừa  (55,8%) của các bệnh khơng lây. Còn đối với đối  tượng nhận được thơng tin và tự tìm hiểu về các  bệnh  khơng  lây,  thì  số  người  này  cũng  thường  quan  tâm  nhiều  nhất  đến  thông  tin  y  tế  cách  phòng ngừa (74,6%) và cách chữa trị (63,8%).   Bảng 3: Khả năng chi trả của bệnh nhân và đánh giá  chi phí của Trung tâm  Đặc điểm Tần số Tỉ lệ (%) Chi trả thêm cho đợt khám (n=251) Hoàn tồn miễn phí 186 74,1 Chi trả thêm 65 25,9 Đủ khả chi trả (n = 251) Không 26 10,4 Có 225 89,6 Đánh giá loại chi phí Trung tâm (n = 65) Cao 1,5 Trung bình 45 69,2 Thấp 17 26,2 Rất thấp 3,1 Bảo hiểm y tế (n = 251) Không 48 19,1 Có 203 80,9 Hình thức thường chi trả lần khám chữa bệnh không lây (n = 161) Trực tiếp 100% 32 19,9 BHYT hoàn toàn 38 23,6 Trả thêm phần 91 56,5 Trong  tổng  số  251  bệnh  nhân  tham  gia  nghiên  cứu,  chỉ  có  ¼  người  chi  trả  thêm  cho  những  dịch  vụ  khơng  nằm  trong  chương  trình  miễn  phí,  như  siêu  âm,  chụp  X‐quang,  xét  81 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   nghiệm máu cho 1 số chỉ số khác. Khi được hỏi  về khả năng chi trả những khoản như tiền đi lại,  ăn uống và những khoản đóng thêm cho những  dịch  vụ  khơng  miễn  phí,  thì  89,6%  bệnh  nhân  đều trả lời là đủ khả năng chi trả. Hầu hết đều  cho rằng các loại chi phí ở Trung tâm ở mức độ  vừa phải trung bình có thể chấp nhận và chi trả  được. Về bảo hiểm y tế, có đến 80,9% bệnh nhân  có  bảo  hiểm  y  tế  tại  nơi  họ  sinh  sống,  nơi  làm  việc. Khi được hỏi về hình thức chi trả cho mỗi  lần khám chữa bệnh khơng lây (cụ thể các bệnh  khảo  sát  trong  nghiên  cứu  như  tim  mạch,  đái  tháo đường và COPD), chỉ có 23,6% được BHYT  trả 100%, còn lại 56,5% phải trả 1 phần.   Bảng 4: Nhu cầu về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe  Đặc điểm Tần số Tỉ lệ Nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe (n = 251) Khơng 27 10,8 Có 224 89,2 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe (n = 224) Tư vấn dinh dưỡng, chế độ 123 54,9 ăn uống Tư vấn sức khỏe 80 35,7 Khám sức khỏe định kì 56 25,0 Khám ngồi 49 21,9 Tiêm chích thuốc 3,1 Khác 0,4 Đa số bệnh nhân đều có các nhu cầu về dịch  vụ  chăm  sóc  sức  khỏe  (89,2%),  trong  đó  tư  vấn  dinh  dưỡng  và  chế  độ  ăn  uống  chiếm  cao  nhất  (54,9%), bên cạnh là nhu cầu về tư vấn sức khỏe.  Có  một  tỷ  lệ  khơng  nhỏ  có  nhu  cầu  khám  sức  khỏe định kì và khám ngồi giờ (25,0% và 21,9%).   Bảng 5: Phân bố bệnh khơng lây theo đặc điểm dân số  (n=251)  Đặc điểm Nhóm tuổi Giới Trình độ học vấn 82 61 Nữ Nam Biết đọc/viết Cấp I Cấp II Tim mạch n (%) 22 (10,6) 51 (24,7) 77 (37,2) 57 (27,5) 119 (57,5) 88 (42,5) 26 (12,5) 40 (19,3) 43 (20,8) Đái tháo đường n (%) (11,4) 19 (31,2) 19 (31,2) 16 (26,2) 39 (63,9) 22 (36,1) (13,1) 14 (23,0) 14 (23,0) COPD n (%) (18,2) (18,2) (27,3) (36,3) (54,5) (45,5) (18,2) (27,3) (27,3) Đặc điểm Tim Đái tháo COPD mạch đường n (%) n (%) n (%) 49 (23,7) 13 (21,3) (9,1) 49 (23,7) 12 (19,7) (18,2) Cấp III Cao đẳng/đại học/sau đại học Kinh tế gia Nghèo/Rất nghèo 42 (20,3) đình Trung bình 142 (68,6) Khá giả / giàu 23 (11,1) Nơng dân 40 (19,3) Nghề nghiệp Công nhân 17 (8,2) Công nhân viên 54 (26,1) chức Buôn bán 21 (10,1) Nội trợ 32 (15,5) Nghỉ hưu/thất 33 (15,9) nghiệp Khác 10 (4,8) 12 (19,7) (36,4) 38 (62,3) (54,5) 11 (18,0) (9,1) 17 (27,9) (9,1) (8,2) (0,0) 16 (26,2) (9,1) (4,9) (27,3) 12 (19,7) (27,3) (11,5) (18,2) (1,6) (9,1) Về  bệnh  tim  mạch,  nhóm  bệnh  nhân  từ  40  tuổi trở xuống có tỉ lệ mắc thấp nhất, trong khi  đó nhóm tuổi từ 51 – 60 tuổi lại chiếm tỉ lệ cao  nhất. Bên cạnh đó, nam giới lại ít mắc bệnh hơn  nữ  giới  (42,5%  so  với  57,5%).  Trong  khi,  bệnh  nhân  biết  đọc  hoặc  biết  viết,  và  bệnh  nhân  học  đến hết cấp I lại có tỉ lệ mắc bệnh tim mạch thấp  nhất,  thì  bệnh  nhân  có  trình  độ  học  vấn  cao  từ  cấp  III  và  cao  đẳng  đại  học  lại  mắc  bệnh  tim  mạch với tỉ lệ cao hơn.  Tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường ở nhóm bệnh  nhân từ 40 tuổi trở lên và nữ giới cao hơn nhóm  bệnh nhân từ 40 tuổi trở xuống và nam giới. Bệnh  nhân có trình độ học vấn ở mức độ biết đọc biết  viết có tỉ lệ mắc bệnh thấp nhất. Ngồi ra, kinh tế  gia  đình  cũng  ảnh  hưởng  đến  tình  trạng  mắc  bệnh  đái  tháo  đường,  cụ  thể,  bệnh  nhân  có  thu  nhập gia đình ở mức độ trung bình mắc bệnh cao  nhất, trong khi đó, bệnh nhân có thu nhập khá giả  hoặc giàu có thì mắc bệnh ít nhất.   Về  bệnh  phổi  tắc  nghẽn  mạn  tính  (COPD),  nhóm tuổi trên 60 tuổi là đối tượng dễ mắc bệnh  nhất  (chiếm  tỉ  lệ  cao  nhất  36,3%).  Nữ  giới  mắc  bệnh  COPD  nhiều  hơn  nam  giới.  Đối  tượng  có  trình độ học vấn thấp từ cấp II trở xuống thì có tỉ  lệ mắc bệnh COPD cao nhất. Bệnh nhân với mức  thu  nhập  trung  bình  chiếm  tỷ  lệ  mắc  bệnh  COPD  cao  nhất  nhóm.  Nhóm  nghề  nghiệp  có  Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   thu  nhập  khơng  ổn  định  như  bn  bán  và  nội  trợ có tỉ lệ mắc bệnh cao nhất.   BÀN LUẬN  Trong  nghiên  cứu  của  chúng  tơi,  các  bệnh  nhân khi đến khám tại Trung tâm có nhóm tuổi  từ 40 trở lên chiếm chủ yếu (88,4%) là điểm mốc  đánh dấu đa số các loại bệnh khơng lây bắt đầu  xuất  hiện.  Điều  này  cũng  tương  tự  như  các  nghiên  cứu  khác  trên  thế  giới.  Điển  hình  như  nghiên  cứu  của  Andréa  tại  Brasil  năm  2012,  có  đến 88% dân số từ 40 tuổi trở lên bị ít nhất một  bệnh mạn tính (26% bị ít nhất ba bệnh)(1). Tương  tự  theo  báo  cáo  tại  Mỹ  năm  2012  về  bệnh  cao  huyết áp, có gần 97% đối tượng bị cao huyết áp  trong  độ  tuổi  đó(10),  và  tại  một  tiểu  bang  của  Canada, Bristish Columbia năm 2004, tỷ lệ này ở  bệnh tiểu đường và cao huyết áp lần lượt là 91%  và 95%(3).   Cũng  như  các  nước  trên  thế  giới,  mơ  hình  bệnh  tật  tại  Việt  Nam  cũng  đang  ở  giai  đoạn  chuyển  đổi.  Tỷ  lệ  các  bệnh  truyền  nhiễn  đang  giảm  trong  khi  các  bệnh  khơng  lây  đang  có  xu  hướng tăng cao. Kết quả của nghiên cứu này cho  biết rằng tim mạch ln là bệnh có tỷ lệ mắc cao  nhất 82,5%. Điều này cũng tương tự với báo cáo  của Trung tâm phòng chống chấn thương và các  bệnh khơng lây cho đợt khám tầm sốt các bệnh  khơng lây đợt 4/2013, trong đó, báo cáo cho biết  tim mạch là bệnh với tỷ lệ mắc cao nhất trong ba  loại bệnh nghiên cứu (tim mạch, đái tháo đường  và COPD)(11).   Vẫn  còn  7,2%  bệnh  nhân  (bảng  1)  bỏ  qua  tình trạng sức khỏe bản thân khi phát hiện bệnh.  Theo Tổ chức Y tế Thế giới, việc khước từ chữa  trị bệnh, ngồi các yếu tố từ người bệnh và mơi  trường  y  tế,  còn  có  những  ngun  nhân  như  đánh  giá  của  người  bệnh  về  hiệu  quả  điều  trị  cũng như quyền lựa chọn, quyết định cách thức  điều trị mà người bệnh mong muốn. Việc Trung  tâm tư vấn các phương thức điều trị khác nhau,  trong đó có sự tham khảo và lắng nghe ý kiến từ  người  bệnh  cũng  như  cung  cấp  kiến  thức  cho  người bệnh về hiệu quả điều trị, thời gian điều  Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  trị có thể góp phần làm thay đổi quyết định của  nhóm  phát  hiện  bệnh  nhưng  chưa  tiến  hành  điều  trị  này.  Thêm  vào  đó,  báo  cáo  từ  WHO  cũng cho thấy mối liên quan giữa kinh tế nghèo  và các bệnh mạn tính: muốn khỏe mạnh đòi hỏi  chi  phí  tiêu  dùng  cho  thực  phẩm,  vệ  sinh,  và  chăm sóc y tế, nhưng để kiếm được tiền, người  đó phải khỏe mạnh(12).  Nhu  cầu  chăm  sóc  sức  khỏe  của  bệnh  nhân bệnh khơng lây  Đối  với  thơng  tin  y  tế  liên  quan  đến  bệnh  không  lây  mà  người  dân  quan  tâm  và  tìm  hiểu  trong  30  ngày  qua,  nhiều  nhất  bao  gồm  những  thơng  tin  về  phòng  ngừa,  cách  chữa  trị  bệnh  và  các dấu hiệu của bệnh. Hầu hết các thông tin này  được  truyền  tải  qua  tivi  và  đến  với  người  dân.  Ngồi ra, các bệnh nhân đều mong muốn tiếp tục  nhận được các thơng tin y tế liên quan đến bệnh  khơng lây, bệnh liên quan đến người trung niên  và người  lớn tuổi. Điều  này dường như cũng là  mong  muốn  chung  của  nhiều  người  dân  tại  các  vùng khác nhau. Ví dụ như, nghiên cứu nhu cầu  chăm  sóc  sức  khỏe  của  người  dân  Thành  phố  Biên  Hòa,  Đồng  Nai  cũng  quan  tâm  nhiều  nhất  các thơng tin y tế liên quan đến cách phòng ngừa  và dấu hiệu bệnh. Và họ mong muốn các thơng  tin  này  nên  được  truyền  tải  qua  các  kênh  như  truyền hình tivi, sách báo, loa phát thanh(8).  Tính  chất  miễn  phí  được  xem  là  một  trong  những  lý  do  khiến  bệnh  nhân  đến  khám  chữa  bệnh tại Trung tâm, cho dù đa số bệnh nhân đến  từ  các tỉnh thành  khác. Và  như thế, tỷ  lệ  người  khám  chữa  bệnh  hồn  tồn  miễn  phí  chiếm  đa  số  (74,1%)  (bảng  3).  Số  còn  lại  tham  gia  nghiên  cứu muốn đăng kí kiểm tra thêm và có tính phí,  như: siêu âm, chụp X‐quang, xét nghiệm một số  chỉ  số  khác.  Đối  với  nhóm  người  có  làm  thêm  những  dịch  vụ  khác,  họ  phải  trả  thêm  số  tiền  trung bình 177.300đ ± 95.600đ (bảng 3). Như vậy,  số tiền họ  phải  bỏ  ra không  quá  cao  so  với  thu  nhập  hàng  tháng  của  bệnh  nhân  khi  đến  khám  tại  Trung tâm.  Ngồi  ra,  trong  nghiên  cứu này,  có chỉ có 12,4 % (bảng 3) đối tượng tự cho là kinh  83 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   tế mình thuộc hộ khá giả/giàu. Tuy nhiên khi hỏi  về chi phí đến khám chữa bệnh thì có đến 69,2%  cho  là  trung  bình,  26,2  %  cho  là  thấp  (bảng  3).  Chính vì thế, vẫn cần lưu ý bệnh nhân sẵn sàng  chấp nhận chi trả mức viện phí cao dù khả năng  tài  chính  khơng  đủ  nhưng  vì  được  điều  trị  tốt,  chăm  sóc  điều  dưỡng  nhẹ  nhàng  và  cẩn  thận,  hơn hết là khách hàng cảm thấy mình được tơn  trọng, mơi trường lại sạch sẽ đã tạo ấn tượng tốt  với mọi bệnh nhân.  Về khía cạnh bảo hiểm y tế, có đến 80,9 % số  trường hợp có tham gia các loại hình BHYT, bao  gồm BHYT bắt buộc, BHYT tự nguyện và cả loại  hình BHYT cho người nghèo, người có cơng đối  với những bệnh nhân tham gia nghiên cứu này  đã  và  đang  mắc  một  trong  ba  bệnh  (tim  mạch,  đái tháo đường và COPD). Những bệnh nhân có  BHYT đi khám bệnh tại Trung tâm đều phải trả  mọi  chi  phí  và  chấp  nhận  không  hưởng  bất  cứ  quyền  lợi  nào  của  BHYT.  Như  vậy,  đối  tượng  đến  khám  tại  Trung  tâm  phòng  chống  chấn  thương và bệnh khơng lây rất đa dạng về nơi cư  trú, nghề nghiệp, trình độ học vấn, nghề nghiệp  và  đặc  biệt  gần  3/4  là  đối  tượng  có  một  trong  những loại hình BHYT, trong đó có cả BHYT cho  người  nghèo.  Điều  này  có  thể  biện  minh  rằng  người dân rất quan tâm đến sức khỏe của họ và  họ  cần  một  nơi  cung  cấp  dịch  vụ  y  tế  đáng  tin  cậy  với  niềm  tin  vào  trình  độ  chun  mơn  của  thầy  thuốc,  thái  độ  phục  vụ  và  sự  đáp  ứng  nhanh chóng.   Điều  đặc  biệt  trong  nghiên  cứu  này  có  thể  giúp ích cho Trung tâm có thể phát triển các dịch  vụ  chăm  sóc  sức  khỏe  mà  bệnh  nhân  mắc  bệnh  khơng lây thực sự cần, đặc biệt bệnh nhân mắc ba  loại  bệnh  tim  mạch,  đái  tháo  đường  và  COPD.  Theo đó, các loại dịch vụ tư vấn dinh dưỡng, chế  độ  ăn  uống  chiếm  tỷ  lệ  khá  cao  (54,9%)  (bảng  4).Bệnh nhân thực sự cần một buổi tư vấn riêng  về  dinh  dưỡng,  bởi  vì  số  lượng  bệnh  nhân  quá  đông,  bác  sĩ  chỉ  đảm  bảo  thời  gian  để  tầm  sốt  bệnh và tư vấn về sức khỏe chung, khơng có chú  trọng nhiều q về dinh dưỡng.   84 Phân  bố  bệnh  khơng  lây  theo  đặc  điểm  dân số  Bệnh tim mạch  Bảng  5  cho  thấy  nhóm  dưới  40  tuổi  có  tỉ  lệ  mắc  bệnh  tim  mạch  thấp  nhất  (10,6%).  Theo  Viện tim, phổi và huyết học Hoa Kỳ, nhóm tuổi  trên 55 có nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao hơn  các  nhóm  tuổi  khác(7).  Điều  này  tương  ứng  khi  nhóm từ  51‐60 tuổi  có  tỉ  lệ  mắc  bệnh  tim  mạch  cao  nhất  (37,2%).  Tuy  nhiên,  trong  một  nghiên  cứu tiến hành ở Anh cho kết quả rằng nơi sinh  sống  có thể là  yếu  tố  quan trọng mắc  bệnh  tim  mạch  ở  người  cao  tuổi  hơn  là  người  trẻ  tuổi(6).  Từ quan sát, có thể thấy tỉ lệ mắc bệnh tim mạch  ở  nữ  cao  hơn  nam  (57,5%  so  với  42,5%).  Trong  khi một số nghiên cứu khác cho thấy nam giới có  những yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch nhiều hơn  so với nữ giới như hút thuốc, lượng chất xơ tiêu  thụ, axit u‐ric(5)  Số lượng người mắc bệnh tim  mạch  chiếm  tỉ  lệ  thấp  ở  nhóm  biết  đọc/viết  và  tiểu học so với các nhóm có trình độ học vấn cao  hơn.  Điều  này  có  thể  ảnh  hưởng  đến  những  quyết định phát triển tài liệu truyền thông, giáo  dục  sức  khỏe  tim  mạch,  vì  thơng  thường  các  nhóm  có  trình  độ  học  vấn  cao  sẽ  có  khả  năng  tiếp cận nhiều loại hình giáo dục sức khỏe hơn,  ví dụ như báo chí và internet.   Bệnh đái tháo đường  Tương tự như bệnh tim mạch, bệnh đái tháo  đường ở bệnh nhân đến khám tại Trung tâm chủ  yếu phân bố ở các nhóm trên 40 tuổi. Tại Mỹ, số  liệu  năm  2011  cũng  cho  thấy  đa  số  các  trường  hợp  người  lớn  mới  mắc  bệnh  tiểu  đường  được  chẩn đoán nằm ở độ tuổi từ 40‐64 (chiếm 63%)(4).  Tỉ  lệ  mắc  bệnh  đái  tháo  đường  ở  nữ  cao  hơn  nam (63,9% so với 36,1%). Theo số liệu khảo sát  của WHO tại các nước đang phát triển cũng cho  thấy rằng số bệnh nhân là nữ mắc bệnh đái tháo  đường cao hơn nam giới, mặc dù tỉ lệ hiện mắc  đái tháo đường ở nam giới cao hơn(9). Bệnh nhân  đái  tháo  đường  khám  tại  Trung  tâm  có  kinh  tế  gia  đình  ở  mức  trung  bình  chiếm  tỉ  lệ  cao  nhất  (62,3%)  so  với  kinh  tế  nghèo  (19,7%)  và  kinh  tế  Chuyên Đề Y Tế Công Cộng  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   khá  giả  (18%).  Thêm  vào  đó  nghề  nghiệp  của  bệnh nhân đái tháo đường là nơng dân (27,9%)  và cơng nhân viên chức (26,2%) lần lượt chiếm tỉ  lệ  cao  nhất.  Do  đó,  khi  kê  toa  và  đề  nghị  các  phương thức chữa trị, nhân viên y tế có thể cân  nhắc đến yếu tố kinh tế và nghề nghiệp của bệnh  nhân  vì  điều  trị  đái  tháo  đường  đòi  hỏi  người  bệnh tn thủ lâu dài.   Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)   Bảng  5  cho  thấy  nhóm  có  trình  độ  học  vấn  cấp  2  hoặc  trình  độ  thấp  hơn  có  tỉ  lệ  mắc  bệnh  COPD  cao  hơn.  Như  vậy,  khi  tư  vấn  các  biện  pháp  điều  trị  cho  bệnh  nhân  mắc  COPD,  nhân  viên  y  tế  cần  cân  nhắc  đến  khả  năng  tiếp  cận  kiến  thức  điều  trị  của  người  bệnh,  cụ  thể  như  thông  tin  cung  cấp  cho  người  bệnh  COPD  cần  mang tính phổ cập, dễ hiểu. Việc tỉ lệ bệnh nhân  mắc  COPD  chủ  yếu  phân  bố  ở  nhóm  kinh  tế  trung bình và nghèo, đồng thời chủ yếu ở nhóm  có nghề nghiệp khơng ổn định như bn bán và  nội  trợ  có  thể  ảnh  hưởng  đến  quyết  định  của  bệnh nhân trong việc điều trị bệnh cho bản thân.  Yếu tố chi phí – giá thành cần nên được xem xét  khi  tư  vấn  cho  bệnh  nhân  COPD  các  lựa  chọn  trong  điều  trị,  đặc  biệt  là  các  lựa  chọn  ưu  tiên  đến sử dụng bảo hiểm y tế.   KIẾN NGHỊ  Cơng tác truyền thơng phòng chống các bệnh  khơng lây nên tập trung vào nhu cầu thơng tin y  tế của bệnh nhân mắc bệnh khơng lây. Cụ thể là  thơng tin về cách chữa trị và cách phòng ngừa.   Các  phòng  tư  vấn,  đặc  biệt  tư  vấn  dinh  dưỡng, nên được đặt ngay tại các phòng khám,  bệnh viện chun về cac bệnh khơng lây.   TÀI LIỆU THAM KHẢO  Carvalho  AK, Menezes  AM, Camelier  A, Rosa  FW, Nascimento  OA, Perez‐Padilla  R, Jardim  JR  (2012).  Prevalence  of  self‐reported  chronic  diseases  in  individuals  over  the  age  of  40  in  São  Paulo,  Brazil:  the  Platino  study.Cadernos de Sẳde Pública. 28 (5): 905‐12.  Bộ Y Tế (2011).Tóm tắt số liệu thống kê y tế 2006 ‐ 2010. NXB  Hà Nội. Tr. 45‐67.  Bristish and Columbia (2004). Number of People with Specific  Chronic  Disease  by  Age  Group  British  Columbia.http:  //www.health.gov.bc.ca/library/publications/cdm.html.  Accessed on 24/03/2013.  CDC  (2011).Distribution  of  Age  at  Diagnosis  of  Diabetes  among  Adult  Incident  Cases  Aged  18‐70  years.  United  States.http:  //www.cdc.gov/diabetes/statistics/age/fig1.html.  Accessed on 22/03/2013.  Barrett‐Connor  E  (1997).  Sex  differences  in  coronary  heart  disease.Circulation. 95: 252‐264.  Tabassum F, Breeze E, and Kumari M (2010). Coronary heart  disease risk factors and regional deprivation in England: does  age matter?. Age and Ageing. 39 (2): 253‐256.  National Heart Lung and Blood Institute (2012) What are the  risk  factors  for  heart  disease?.http:  //www.nhlbi.nih.gov/educational/hearttruth/lower‐risk/risk‐ factors.html. Accessed on 22/03/2013.  Nguyễn Hồng Hoa, Trần Thiện Thuần, Đặng Hải Ngun, Lê  Hồng Ninh (2007). Khảo sát nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của  người dân phường Hồ Bình thành phố Biên Hồ năm 2006.  Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh. 11 (1). 144‐53.  Wild  S,  Roglic  G,  Green  A,  Sicree  R,  King  H,  (2004).  Global  Prevalence of Diabetes. Diabetes Care. 27 (5)1047‐1053.  10 Sung  SY,  Vicki  B,  Tatiana  L,  Margaret  D,  Carroll  M  (2012).Hypertension  Among  Adults  in  the  United  States,  2009–2010.  http:  //www.cdc.gov/nchs/data/databriefs/db107.htm.  Accessed  on  24/03/2013.  11 Trung tâm phòng chống chấn thương và các bệnh khơng lây  TP. HCM (2013). Báo cáo sơ kết hoạt động khám tầm sốt sức  khỏe đợt 4/2013. Viện Y tế Cơng cộng Tp.HCM. Tr. 3‐4.  12 World  Health  Organisation  (2003).  Adherence  to  long‐term  therapies: evidence for action. WHO. Geneva. Pp 78‐90.  13 World  Health  Organisation  (2008).Deaths  from  NCDs.  http:  //www.who.int/gho/ncd/mortality_morbidity/ncd_total_text/ en/index.html. Accessed on 24/03/2013.  KẾT LUẬN   Nghiên cứu cho thấy rằng đa số bệnh nhân  mắc  bệnh  không  lây  đều  từ  40  tuổi  trở  lên  với  bệnh tim mạch luôn chiếm hàng đầu, tiếp đến là  bệnh  đái  tháo  đường.  Điều  đáng  quan  tâm  là  vẫn còn một số nhỏ bệnh nhân lớn tuổi chủ quan  với sức khỏe, biết về bệnh nhưng khơng điều trị.  Về phần nhu cầu được phổ biến thơng tin y tế,  đa số bệnh nhân đều muốn biết về cách phòng  ngừa  bệnh,  dấu  hiệu  bệnh  và  cách  chữa  trị.  Đa  số bệnh nhân đều có bảo hiểm y tế, và đặc biệt là  đa số bệnh nhân đều có khả năng chi trả cho cả  chi phí y tế và phi y tế. Tư vấn dinh dưỡng, chế  độ ăn uống là nhu cầu dịch vụ y tế cần thiết nhất  cho người cao tuổi.   Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  85 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   14 World  Health  Organisation  (2013).  Noncommunicable  diseases.  http:  //www.wpro.who.int/mediacentre/factsheets/fs_20120926e/en /index.html. Accessed on 24/03/2013.    Ngày nhận bài báo:       9/5/2014  Ngày phản biện nhận xét bài báo:   13/6/2014  Ngày bài báo được đăng:   14/11/2014          86   Chuyên Đề Y Tế Công Cộng  ... sinh,  và chăm sóc y tế, nhưng để kiếm được tiền, người  đó phải khỏe mạnh(12).  Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của bệnh nhân bệnh khơng lây Đối  với  thơng  tin  y  tế  liên  quan  đến  bệnh ... Cơng tác truyền thơng phòng chống các bệnh khơng lây nên tập trung vào nhu cầu thơng tin y  tế của bệnh nhân mắc bệnh khơng lây.  Cụ thể là  thơng tin về cách chữa trị và cách phòng ngừa.   Các  phòng tư ... sóc sức khỏe của bệnh nhân mắc  bệnh không lây (tim mạch, đái tháo đường, COPD) tại Trung tâm phòng chống chấn thương và các  bệnh khơng lây năm 2013.   ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 

Ngày đăng: 21/01/2020, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w