1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tần suất tăng áp lực khoang bụng ở những bệnh nhân có bệnh lý nặng

5 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 379,43 KB

Nội dung

Nội dung bài viết trình bày về xác định tần suất tăng áp lực khoang bụng (TALKB) và yếu tố nguy cơ của nó trong nhóm bệnh nặng nằm tại khoa hồi sức tích cực nội và ngoại khoa. Nghiên cứu thực hiện ở bệnh nhân được nhập viện trong hơn 24 giờ của hai khoa hồi sức tích cực nội và ngoại khoa trong thời gian nghiên cứu hai năm (01/01/2011 đến 01/01/2013).

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013  Nghiên cứu Y học TẦN SUẤT TĂNG ÁP LỰC KHOANG BỤNG   Ở NHỮNG BỆNH NHÂN CĨ BỆNH LÝ NẶNG  Nguyễn Anh Dũng*, Đỗ Đình Cơng**, Nguyễn Văn Hải**, Mai Phan Tường Anh*, Võ Thị Mỹ Ngọc*  TĨM TẮT  Mục tiêu: Xác định tần suất tăng áp lực khoang bụng (TALKB) và yếu tố nguy cơ của nó trong nhóm bệnh  nặng nằm tại khoa hồi sức tích cực nội và ngoại khoa.  Phương pháp: Tiền cứu khơng can thiệp. Bệnh nhân được nhập viện trong hơn 24 giờ của hai khoa hồi sức  tích cực nội và ngoại khoa trong thời gian nghiên cứu hai năm (01/01/2011 đến 01/01/2013). Đo áp lực trong  khoang bụng (ALKB) 3 lần mỗi ngày (mỗi 8h) bằng phương pháp đo qua bàng quang. Dữ liệu được thu thập  chính gồm các yếu tố dịch tễ, phân loại bệnh nội khoa hay ngoại khoa, điểm theo thang SOFA, những yếu tố  ngun nhân bệnh như: phẫu thuật bụng, tụ máu ngồi phúc mạc, nhiễm trùng khoang bụng, tái lập dịch bụng  lượng nhiều dẫn đến tình trạng hạ thân nhiệt, toan hóa, truyền dịch  nhiều,  bệnh  lý  đơng  máu,  nhiễm  trùng  huyết, suy chức năng gan, viêm phổi và nhiễm khuẩn máu.   Kết quả: Có 384 bệnh nhân, tuổi trung bình là 61,6 ± 20,6 tuổi, điểm SOFA là 6,1 ± 3,7. Áp lực khoang  bụng trung bình là 10,4 ± 4,8mmHg (cao nhất là 25 mmHg). Tần suất hiện mắc của TALKB (định nghĩa là khi  áp lực khoang bụng ≥ 12mmHg) là 51% và 3,4% có hội chứng chèn ép khoang bụng (HCCEKB) ( định nghĩa là  áp lực khoang bụng > 20 mmHg kèm suy chức năng cơ quan).   Kết luận: Nghiên cứu này cho thấy tần suất TALKB tương đối cao nên cần thiết chỉ định đo áp lực khoang  bụng một cách thường qui ở những bệnh nhân nặng.   Từ  khóa:  Áp  lực  khoang  bụng  (ALKB),  tăng  áp  lực  khoang  bụng  (TALKB),  hội  chứng  chèn  ép  khoang  bụng (HCCEKB).  ABSTRACT   PREVALENCE OF INTRA‐ABDOMINAL HYPERTENSION  IN CRITICALLY ILL PATIENTS  Nguyen Anh Dung, Do Dinh Cong, Nguyen Van Hai, Mai Phan Tuong Anh, Vo Thi My Ngoc  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ No 6 ‐ 2013: 1 ‐ 5  Objective: To identify the prevalence of intra‐abdominal hypertention (IAH) and its risk factors in a mixed  population of intensive care patients.   Methods:  Prospective  study–  non  interventions.  Patients  admitted  for  more  than  24  h  to  ICU  or  SICU  during the 2 years study period. Intra‐abdominal pressure (IAP) was measured three times (every 8 h) by the  bladder pressure method. Data included the demographics, medical or surgical type of admission, SOFA score,  etiological  factors  (such  as  abdominal  surgery,  haemoperitoneum,  abdominal  infection,  massive  fluid  resuscitation) and predisposing conditions (such as hypothermia, acidosis, polytransfusion, coagulopathy, sepsis,  liver dysfunction, pneumonia and bacteraemia).   Results: We enrolled 384 patients with the mean age of 61.6 ± 20.6 years, SOFA score of 6.1 ± 3.7. Mean  IAP was 10,4 ± 4,8mmHg (maximum 25 mmHg). The prevalence of IAH (defined as IAP 12 mmHg or more)  was 51% and 3.4% of patients had abdominal compartment syndrome (defined as IAP 20 mmHg or more and  organ dysfunction).   * Bệnh viện Nhân Dân Gia Định      ** ĐHYD TP HCM  Tác giả liên lạc: ThS.BS. Nguyễn Anh Dũng   ĐT : 0913.735.656    Email : bsdung99@yahoo.com Hội Nghị Khoa Học Cơng Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013 Nghiên cứu Y học  Conclusion:  This  study  showed  that  the  prevalence  of  IAH  is  quite  high.  Therefore,  IAP  needs  to  be  measured routinely in critically ill patients to get valid information about IAH.   Keywords: Intra‐abdominal pressure (IAP), Intra‐abdominal hypertension (IAH), Abdominal compartment  syndrome (ACS).   ĐẶT VẤN ĐỀ  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Hội chứng chèn ép khoang bụng (HCCEKB)  và tăng áp lực khoang bụng (TALKB) đang dần  được  nhìn  nhận  như  một  nguyên  nhân  gây  tử  vong và tàn phế trong vài thập kỷ qua(5,11). Việc  phát  hiện  sớm  TALKB  và  HCCEKB  cùng  với  những tiến bộ trong điều trị đã giúp cải thiện sự  sống còn cho bệnh nhân(1,3,7,11).   Nghiên cứu thực hiện tại 2 khoa hồi sức tích  cực nội và ngoại khoa của bệnh viện Nhân dân  Gia  Định,  trên  tất  cả  những  bệnh  nhân  nặng  được  nhập  viện  hơn  24  giờ  trong  2  năm  (từ  01/1/2011 đến 01/1/2013).  Áp lực trong khoang bụng  Ổ  bụng  được  coi  như  là  một  hộp  kín  bao  gồm  phần  cứng  (cột  sống,  xương  chậu,  khung  xương  sườn)  và  phần  mềm  (thành  bụng,  tạng,  cơ  hồnh)  hoạt  động  như  một  khoang  chứa  dịch, áp lực của nó tn theo quy luật thủy tĩnh  Pascal. Áp lực khoang bụng (ALKB) có thể thay  đổi  theo  đặc  điểm  giải  phẫu  của  từng  cá  thể,  kích  thước  cơ  thể,  khối  lượng  cơ  hay  bệnh  lý  trong khoang bụng (báng bụng, viêm phúc mạc,  tràn máu phúc mạc, chấn thương). ALKB có thể  được  đo  dễ  dàng  trực  tiếp  hay  gián  tiếp.  Qua  nhiều năm, kỹ thuật đo được thực hiện phổ biến  hơn như một tiêu chuẩn vàng(8,10).  Về  mặt  bệnh  học,  TALKB  ảnh  hưởng  xấu  đến chức năng lách, hệ hô hấp, tim mạch, thận  và  hệ  thần  kinh(2,20,16).  Giới  hạn  thường  được  dùng  để  định  nghĩa  TALKB  là  12  đến  25  mmHg.  Dạng  đặc  biệt  của  TALKB  là  HCCEKB:  khi  tăng  cấp  tính  >20  mmHg  kèm  theo suy chức năng các tạng(11).  Mặc  dù  có  những  báo  cáo  hồi  cứu  hay  những  nghiên  cứu  tiền  cứu  nhỏ,  cho  đến  nay  vẫn chưa có dữ liệu đa trung tâm tiến cứu nào  lớn có giá trị tại Việt Nam.  Mục tiêu nghiên cứu  ‐  Xác  định  tần  suất  mắc  của  TALKB  và  HCCEKB.  ‐  Những  yếu  tố  nguyên  nhân  bệnh  lý  liên  quan và các yếu tố nguy cơ của TALKB   Được  đo  thông  qua  ống  thơng  Foley  dựa  trên kĩ thuật Kron có sửa đổi theo Cheatham và  Safcrak(5). ALKB được đo 3 lần, mỗi 8 giờ trong  ngày, mỗi thời điểm đo được ghi nhận.  Suy chức năng tạng  Rối loạn chức năng của hệ hơ hấp, tim mạch,  thận,  đông  máu,  gan  và  thần  kinh  được  đánh  giá  bởi  thang  điểm  SOFA(20)  (chọn  giá  trị  xấu  nhất trong ngày). Thang điểm SOFA cho mỗi cơ  quan từ 0 (bình thường) đến 4 (xấu nhất). Người  ta định nghĩa suy tạng là khi thang điểm SOFA  của tạng đó ≥3. Độ nặng của bệnh nhân tại khoa  hồi sức tích cực được đánh giá bằng thang điểm  APACHE II.  Những  yếu  tố  nguy  cơ  trên  lâm  sàng  và  TALKB  tại  thời  điểm  nghiên  cứu  được  ghi  nhận lại cho mỗi bệnh nhân.  Những yếu tố bệnh lý kèm theo TALKB  Phẫu  thuật  khoang  bụng  (phẫu  thuật  nội  soi  hay  mở,  thốt  vị,  đóng  bụng  kín  hay  băng ép bụng sau mổ).  Tạo lập dịch bụng lượng nhiều tự ý khi có  >3,5  lít  dịch  keo  hay  dịch  tinh  thể  hình  thành  trong  24  giờ  trước  khi  vào  nghiên  cứu.   Liệt ruột cơ năng hay giả tắc nghẽn là khi có  chướng  bụng  hay  khơng  có  âm  ruột  hay  lượng dịch trong dạ dày nhiều hơn 1000ml  trong 24 giờ trước nghiên cứu.  Nhiễm  trùng  khoang  bụng  (viêm  tụy  cấp,  viêm phúc mạc, áp xe).  Tụ  máu  phúc  mạc  gây  ra  bởi  chảy  máu  Hội Nghị Khoa Học Cơng Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013  trong hay sau phúc mạc.  Những yếu tố nguy cơ kèm theo TALKB  Toan chuyển hóa khi pH máu động mạch  300 Liệt dày / ruột Giả tắc đại tràng Tràn khí/máu bụng Hội Nghị Khoa Học Cơng Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013   TALKB Số ca (%) 89 (63,1) 30 (41,7) (33,3) 31 (49,2) 57 (55,9) 123 (49,2) 191 (51,5) 68 (79,1) (100) 33 (53,2) Không TALKB Số ca (%) 52 (36,9) 42 (58,3) (66,7) 32 (50,8) 45 (44,1) 127 (50,8) 180 (48,5) 18 (20,9) 29 (46,8) Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013 Nghiên cứu Y học  Rối loạn chức gan Toan chuyển hóa Tụt huyết áp Hạ thân nhiệt Truyền máu nhiều Truyền dịch nhiều Rối loạn đông máu Viêm tụy cấp Nhiễm trùng huyết TALKB Số ca (%) 42 (63,6) 11 (68,8) 16 (55,2) (100) (33,3) 10 (76,9) 33 (54,1) 11 (78,6) 38 (67,9) Không TALKB Số ca (%) 24 (36,4) (31,3) 13 (44,8) (66,7) (23,1) 28 (45,9) (21,4) 18 (32,1) Trong  những  yếu  tố  nguy  cơ  có  liên  quan  TALKB  thì  nhóm  bệnh  nhân  liệt  dạ  dày  ruột,  truyền  dịch  nhiều,    phẫu  thuật  bụng,  viêm  tụy  cấp,  nhiễm  trùng  huyết  và  rối  loạn  chức  năng  gan có tỉ lệ mắc TALKB cao hơn 60%.  BÀN LUẬN  Nghiên  cứu  của  chúng  tơi  thực  hiện  trên  384  bệnh  nhân  nặng  tại  hai  khoa  hồi  sức  tích  cực  nội  và  ngoại  khoa.  57,8%  bệnh  nhân  là  nam, tuổi trung bình là 61,6 ± 20,6 tuổi, 43,2%  bệnh  nhân  >70  tuổi.  Tần  suất  TALKB  là  51%,  BCCEKB là 3,4%.  Áp lực khoang bụng là trạng thái áp lực ổn  định  trong  ổ  bụng(11).  Đối  với  bệnh  nhân  bị  bệnh nặng, ALKB 5 đến 7 mmHg được xem là  bình  thường.  Trong  một  nghiên  cứu  tiền  cứu  trên  77  bệnh  nhân  tư  thế  nằm  ngửa,  ALKB  trung bình 6,5 mmHg và có liên quan đến chỉ  số khối cơ thể (BMI)(17).  Giới hạn bình thường mơ tả ở trên khơng thể  áp dụng cho tất cả các bệnh nhân. Bệnh nhân có  vòng bụng lớn phát triển chậm có thể có áp lực  cơ bản trong bụng cao hơn. Ví dụ, cơ địa bị béo  phì và mang thai có thể có áp lực khoang bụng  cao mạn tính (cao 10 đến 15 mmHg) mà khơng  có hậu quả(11).  Vị  thế  cơ  thể  cũng  ảnh  hưởng  đến  áp  lực  trong  ổ  bụng,  đặc  biệt  là  ở  những  bệnh  nhân  nặng(4,15).  Chúng  tôi  có  gần  50%  số  bệnh  nhân  nằm đầu cao hơn 30° bị TALKB. Những nghiên  cứu trước đây đã ghi nhận rằng các phẫu thuật  bụng  có  liên  quan  với  TALKB(9,17).  Trước  khi  chẩn  đoán  TALKB  cần  xác  định  có  sự  gia  tăng  ổn  định  của  ALKB,  phản  ánh  một  hiện  tượng  bệnh lý hay thực thể trong khoang bụng(13,14).  Những  giá  trị  thường  dùng  để  định  nghĩa  tăng TALKB trong tài liệu giới hạn từ 12 đến 25  mmHg và HCCEKB là từ 20 đến 25 mmHg. Gần  đây  định  nghĩa  HCCEKB  còn  dựa  vào  sự  hiện  diện của tình trạng suy giảm huyết động và rối  loạn chức năng tạng. Chúng tơi thấy tỉ suất mắc  TALKB  phản  ánh  chặt  chẽ  tiêu  chuẩn  được  dùng  để  định  nghĩa  TALKB.  Lực  chọn  ngưỡng  giới  hạn  cho  TALKB  là  12  mmHg,  dựa  nhiều  trên  sinh  lý  bệnh  hơn  là  biểu  hiện  bất  thường  trên  lâm  sàng.  Thực  vậy,  hệ  tiêu  hóa  bị  ảnh  hưởng khi TALKB ≥10mmHg, đối với ALKB tù  10  ‐  15mmHg  bắt  đầu  làm  giảm  vận  động  của  thành ngực; tuy nhiên, chỉ khi áp lực >20mmHg  làm  giảm  cung  lượng  tim  và  lượng  nước  tiểu.  Thêm vào đó, dùng ngưỡng giới hạn của áp lực  khoang  bụng  12  mmHg  là  khá  chính  xác  trong  việc tiên đốn tỉ lệ biến chứng và tử vong trong  những bệnh nhân nằm ở ICU.  Malbrain  và  cs  thực  hiện  nghiên  cứu  tiền  cứu  đa  trung  tâm  tại  các  khoa  hồi  sức  nội  và  ngoại  khoa  đã  ghi  nhận  tỉ  lệ  TALKB  khoảng  50%,  trong  đó  8%  có  HCCEKB(12).  Qua  nghiên  cứu  của  chúng  tôi,  51%  bệnh  nhân  nặng  ở  hai  khoa  hồi  sức  nội  và  ngoại  khoa  xuất  hiện  51%  TALKB và 3,4% bị HCCEKB.  Áp  lực  khoang  bụng  là  thông  số  sinh  lý  giống áp lực trong các khoang khác của cơ thể,  về cơ bản có thay đổi trong ngày. Người ta nhận  ra rằng đo áp lực gián đoạn chỉ là sự chụp ảnh  nhanhkhơng phản ánh đầy đủ bức tranh có thể  thay  đổi  liên  tục  theo  đáp  ứng  của  bệnh  nhân  (với tổn thương) và việc hồi sức xảy  ra  sau  đó.  Với  kỹ  thuật  theo  dõi  liên  tục  mang  lại  nhiều  thuận  lợi,  ít  sai  số  do  kỹ  thuật  giữa  các  lần  đo.  Tuy nhiên việc đo liên tục làm tăng khối lượng  công việc của nhân viên y tế, chúng tôi tin rằng  nên thực hiện đo từ 3 đến 4 lần trong 1 ngày là  chấp nhận được.  Những  nghiên  cứu  tiến  cứu  gần  đây  đánh  giá độ chính xác của bác sĩ trong thăm khám lâm  sàng để phát hiện TALKB so với cách đo lường  áp  lực  gián  tiếp  qua  bàng  quang,  kết  quả  cho  Hội Nghị Khoa Học Cơng Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013  thấy  rằng  bác  sĩ  có  ít  hơn  50%  cơ  hội  để  nhận  biết chính xác TALKB (độ nhạy khoảng 40%). Vì  vậy, người  ta  khuyến  cáo  rằng  nếu  muốn  chẩn  đốn TALKB hay HCCEKB, cần đo ALKB trong  thực hành lâm sàng(19).  KẾT LUẬN  Tăng  áp  lực  khoang  bụng  là  vấn  đề  hiện  diện  trên  thực  hành  lâm  sàng  ở  những  bệnh  nhân  nặng  tại  khoa  hồi  sức  tích  cực.  Tần  suất  mắc  của  TALKB  là  51%  và  HCCEKB  là  3,4%,  mức  độ  nặng  của  dân  số  nghiên  cứu  có  điểm  APACHE II là 17,9 ± 8,2 và độ suy tạng thể hiện  bằng  điểm  SOFA  trung  bình  là  6,1  ±  3,7  điểm.  Tần suất TALKB tương đối cao nên cần thiết chỉ  định  đo  áp  lực  khoang  bụng  một  cách  thường  qui ở những bệnh nhân nặng.  TÀI LIỆU THAM KHẢO  Balogh,  Z.,  McKinley,  B.  A.,  Cocanour,  C.  S.,  Kozar,  R.  A.,  Valdivia, A., Sailors, R. M., et al. (2003), ʺSupranormal trauma  resuscitation  causes  more  cases  of  abdominal  compartment  syndromeʺ. Arch Surg, 138(6), 637‐642.  Bloomfield, G. L., Ridings, P. C., Blocher, C. R., Marmarou, A.,  Sugerman,  H.  J.  (1997),  ʺA  proposed  relationship  between  increased  intra‐abdominal,  intrathoracic,  and  intracranial  pressureʺ. Crit Care Med, 25(3), 496‐503.  Balogh,  Z.,  McKinley,  B.  A.,  Holcomb,  J.  B.,  Miller,  C.  C.,  Cocanour, C. S., Kozar, R. A., et al. (2003), ʺBoth primary and  secondary  abdominal  compartment  syndrome  can  be  predicted early and are harbingers of multiple organ failureʺ.  J Trauma, 54(5), 848‐859; discussion 859‐861.  Cheatham  ML,  De  Waele  JJ,  De  Laet  I,  De  Keulenaer  B,  Widder S, Kirkpatrick AW, et al. (2009), ʺThe impact of body  position  on  intra‐abdominal  pressure  measurement:  a  multicenter analysisʺ. Crit Care Med, 37(7), 2187‐2190.  Cheatham ML, Safcsak K (1998), ʺIntraabdominal pressure: a  revised  method  for  measurementʺ.  J  Am  Coll  Surg,  186(3),  368‐369.  Cheatham ML, Safcsak K, Llerena LE, Morrow CE, Jr, Block  E.  F  (2004),  ʺLong‐term  physical,  mental,  and  functional  consequences of abdominal decompressionʺ. J Trauma, 56(2),  237‐241; discussion 241‐232.  Hong  JJ,  Cohn  SM,  Perez  JM,  Dolich  MO,  Brown  M,  McKenney  MG  (2002),  ʺProspective  study  of  the  incidence  and  outcome  of  intra‐abdominal  hypertension  and  the  abdominal compartment syndromeʺ. Br J Surg, 89(5), 591‐596.  Ivatury  RR,  Diebel  L,  Porter  JM,  Simon  RJ  (1997)  ʺIntra‐   Nghiên cứu Y học 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 abdominal  hypertension  and  the  abdominal  compartment  syndromeʺ. Surg Clin North Am, 77(4), 783‐800.  Kron IL, Harman PK, Nolan SP (1984), ʺThe measurement of  intra‐abdominal  pressure  as  a  criterion  for  abdominal  re‐ explorationʺ. Ann Surg, 199(1), 28‐30.  Malbrain ML (1999), ʺAbdominal pressure in the critically ill:  measurement  and  clinical  relevanceʺ.  Intensive  Care  Med,  25(12), 1453‐1458.  Malbrain ML, Cheatham ML, Kirkpatrick A, Sugrue M, Parr  M,  De  Waele  J,  et  al.  (2006),  ʺResults  from  the  International  Conference of Experts on Intra‐abdominal Hypertension and  Abdominal  Compartment  Syndrome.  I.  Definitionsʺ.  Intensive Care Med, 32(11), 1722‐1732.  Malbrain  ML,  Chiumello  D,  Pelosi  P,  Wilmer  A,  Brienza  N,  Malcangi  V,  et  al.  (2004),  ʺPrevalence  of  intra‐abdominal  hypertension  in  critically  ill  patients:  a  multicentre  epidemiological studyʺ. Intensive Care Med, 30(5), 822‐829.  McNelis J, Marini CP, Jurkiewicz A, Fields S, Caplin D, Stein  D,  et  al.  (2002),  ʺPredictive  factors  associated  with  the  development  of  abdominal  compartment  syndrome  in  the  surgical intensive care unitʺ. Arch Surg, 137(2), 133‐136.  McNelis J, Soffer S, Marini CP, Jurkiewicz A, Ritter G, Simms  HH, et al. (2002), ʺAbdominal compartment syndrome in the  surgical intensive care unitʺ. Am Surg, 68(1), 18‐23.  Nguyễn  Anh  Dũng,  Đỗ  Đình  Cơng,  Võ  Thị  Mỹ  Ngọc,  Mai  Phan Tường Anh. (2011), ʺẢnh hưởng của vị thế cơ thể lên áp  lực ổ bụngʺ. Y học TP. HCM, 15(Dec. N5), 1 ‐ 5.  Ridings PC, Bloomfield GL, Blocher CR, Sugerman HJ (1995),  ʺCardiopulmonary effects of raised intra‐abdominal pressure  before and after intravascular volume expansionʺ. J Trauma,  39(6), 1071‐1075.  Sanchez  NC,  Tenofsky  PL,  Dort  JM,  Shen  LY,  Helmer  SD,  Smith RS (2001), ʺWhat is normal intra‐abdominal pressure?ʺ.  Am Surg, 67(3), 243‐248.  Sugerman HJ, Bloomfield GL, Saggi BW (1999), ʺMultisystem  organ  failure  secondary  to  increased  intraabdominal  pressureʺ. Infection, 27(1), 61‐66.  Sugrue M, Bauman A, Jones F, Bishop G, Flabouris A, Parr M,  et al.  (2002),  ʺClinical  examination  is  an  inaccurate  predictor  of intraabdominal pressureʺ. World J Surg, 26(12), 1428‐1431  Vincent JL, Moreno R, Takala J, Willatts S, De Mendonca A,  Bruining  H,  et  al.  (1996),  ʺThe  SOFA  (Sepsis‐related  Organ  Failure  Assessment)  score  to  describe  organ  dysfunction/failure.  On  behalf  of  the  Working  Group  on  Sepsis‐Related Problems of the European Society of Intensive  Care Medicineʺ. Intensive Care Med, 22(7), 707‐710.    Ngày nhận bài báo:       15/8/2013  Ngày phản biện nhận xét bài báo:   01/10/2013  Ngày bài báo được đăng:     Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013   10/12/2013  ... nam, tuổi trung bình là 61,6 ± 20,6 tuổi, 43,2%  bệnh nhân >70  tuổi.  Tần suất TALKB  là  51%,  BCCEKB là 3,4%.  Áp lực khoang bụng là trạng thái áp lực ổn  định  trong  ổ  bụng( 11).  Đối  với  bệnh nhân bị  bệnh nặng,  ALKB 5 đến 7 mmHg được xem là ... áp dụng cho tất cả các bệnh nhân. Bệnh nhân có vòng bụng lớn phát triển chậm có thể có áp lực cơ bản trong bụng cao hơn. Ví dụ, cơ địa bị béo  phì và mang thai có thể có áp lực khoang bụng cao mạn tính (cao 10 đến 15 mmHg) mà khơng ... cao mạn tính (cao 10 đến 15 mmHg) mà khơng  có hậu quả(11).  Vị  thế  cơ  thể  cũng  ảnh  hưởng  đến  áp lực trong  ổ  bụng,   đặc  biệt  là  ở những bệnh nhân nặng( 4,15).  Chúng  tơi  có gần  50%  số  bệnh nhân nằm đầu cao hơn 30° bị TALKB. Những nghiên 

Ngày đăng: 21/01/2020, 12:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w