Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát tác dụng của dung dịch timolol maleate dùng tại chỗ trên trẻ nhũ nhi bị u máu vùng da đầu. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỦA DUNG DỊCH TIMOLOL MALEATE 0,5% DÙNG TẠI CHỖ TRÊN TRẺ NHŨ NHI BỊ U MÁU VÙNG DA ĐẦU Phan Ngọc Quỳnh Anh*, Hồng Văn Minh* TĨM TẮT Mở đầu: U máu nhũ nhi là dạng lành tính thường gặp nhất ở trẻ sơ sinh, phát triển trong một năm đầu, sau đó thối triển tự nhiên trong khoảng 2‐7 năm sau. Tuy nhiên, u máu thường khơng thối triển hồn tồn, trẻ có thể còn lại di chứng của u máu như mơ sợi, sẹo, và/hoặc giãn mạch. Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị u máu, gần đây nhất là dùng dung dịch timolol thoa tại chỗ. Do đó, chúng tơi thực hiện đề tài “Khảo sát tác dụng của timolol 0,5% dùng tại chỗ trên bệnh nhi bị u máu vùng da đầu”. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mơ tả hàng loạt ca trên bệnh nhi dưới 9 tháng tuổi có u máu vùng đầu đến khám lần đầu tiên tại Trung tâm U máu – Bệnh viện Đại học Y Dược – Cơ sở 3. Trẻ được cho thoa dung dịch nhỏ mắt timolol maleate 0,5% hai lần/ngày trong ít nhất 6 tháng. Kết quả được đánh giá dựa trên thang điểm Investigator’s global assessment, bảng điểm tổng quan của phụ huynh và 100‐mm visual analog scale (VAS). Mỗi trẻ được đo mạch, huyết áp, chiều cao và cân nặng vào lần đầu tiên và sau mỗi 4 tuần tái khám. Kết thúc q trình điều trị, Cha Me/Người giám hộ trẻ sẽ được u cầu đánh giá về kích thước u máu, tăng và giảm sắc tố, khả năng ảnh hưởng đến hoạt động của trẻ mức độ tin tưởng điều trị, các tác dụng phụ nếu có, khả năng mọc tóc vùng được thoa thuốc. Kết quả: Tổng cộng 14 trẻ được điều trị với timolol thoa tại chỗ. Sau 6 tháng, tỉ lệ u máu đáp ứng rất tốt là 21,4% (3/14), đáp ứng tốt là 28,7% (4/14), đáp ứng trung bình là 21,4% (3/14), đáp ứng ít là 14,3% (2/14), đáp ứng rất ít là 1/14 (7,1%) chỉ 1 trường hợp u máu khơng giảm mà còn tăng kích thước, trường hợp này chiếm tỉ lệ 1/14 (7,1%). Khơng có tác dụng ngoại ý nào đáng kể ảnh hưởng đến trẻ. Kết luận: U máu nhũ nhi vùng da đầu được điều trị bằng phương pháp thoa timolol maleate 0,5% đạt kết quả khả quan và an tồn sau sáu tháng điều trị. Cần những nghiên cứu với quy mơ lớn hơn để đánh giá và đưa ra khuyến cáo chung. Từ khóa: u máu nhũ nhi, da đầu, timolol maleate ABSTRACT EVALUATE THE EFFECTS OF TOPICAL TIMOLOL MALEATE 0.5% FOR INFANTILE HEMANGIOMA ON THE SCALP Anh Quynh Ngoc Phan, Minh Van Hoang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 479 ‐ 484 Background: Infantile hemangioma (IH) is the most common tumor in infants. The lesions normally proliferate during the first year of life, after that the involutions naturally happen between 2‐7 years of age. IH, however, often does not completely resolve following involution. Children may be left with fibrofatty tissue, damaged skin, and/or telangiectasias. IH are managed with many different methods, recently the use of topical treatment with timolol. We report a series of 14 children treated IH on the scalp with topical application of timolol maleate 0.5% ophthalmic solution. Subjects and Method: prospective study, case series report. Under nine month‐old children were treated * Trung tâm U máu – Trường Đại học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: BS. Phan Ngọc Quỳnh Anh ĐT: 0903335041 Nhi Khoa Email: famy_bo@yahoo.com 479 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 with the drops of timolol maleate 0.5% ophthalmic solution twice daily on the lesions at least during 6 months. Therapeutic effects were evaluated by an investigator’s global assessment, a patient/parent global score and the 100‐mm visual analog scale (VAS) as well as heart rate, blood pressure, height and weight of the patients were also measured at first and every 4 week intervals. At the end of the study, parent/guardian was advised to assess about the cosmetically acceptable outcome, functional improvement, adverse reactions, alopecia… Result: There were 14 children treated with timolol application. After six months being treated with timolol maleate 0.5% ophthalmic solution, the ratio of lesions which had complete improvement was 21.4% (3/14), substantial change in 28.7% (4/14), moderate change in 21.4% (3/14), fair change in 14.3% (2/14), and 7.1% (1/14) remains in which their lesions had the minimal change, only one (7.1% ‐ 1/14) case did not change and the lesion was to be increasing in size. There were no adverse effects observed. Conclusion: Timolol maleate 0.5% ophthalmic solution had clinical efficacy and safety for the treatment of infantile hemangiomas locate on the scalp after 6 months. Larger studies on long‐ term treatment are needed to confirm these results. Keywords: infantile hemangiomas, scalp, timolol maleate ĐẶT VẤN ĐỀ U máu nhũ nhi (IH – Infantile Hemangioma) là dạng u máu lành tính thường gặp nhất ở trẻ sơ sinh với tỉ lệ 2 ‐ 3% ở trẻ mới sinh(7,10) và lên đến 10% ở trẻ dưới một tuổi, đặc biệt là vùng đầu cổ(1). Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị u máu nhũ nhi như dùng corticosteroids, pulse dye laser (PDL), uống β‐blocker… và mới đây nhất là việc sử dụng dung dịch timolol maleate 0,5%. Vì vậy, chúng tơi thực hiện đề tài “Khảo sát tác dụng của timolol 0,5% dùng tại chỗ trên bệnh nhi bị u máu vùng da đầu” với mục tiêu đánh giá hiệu quả của timolol 0,5% trên u máu vùng da đầu và khảo sát tác dụng ngoại ý của thuốc. ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Báo cáo hàng loạt ca tiến cứu Tiêu chuẩn nhận bệnh Bệnh nhi dưới 9 tháng tuổi, có u máu vùng đầu và đến khám lần đầu tiên tại Trung tâm U máu – Bệnh viện Đại học Y Dược – Cơ sở 3; được sự chấp thuận và có chữ ký đồng thuận của Cha Mẹ/ Người bảo trợ để tham gia nghiên cứu; tuân thủ nguyên tắc điều trị trong suốt quá trình theo dõi. Tiêu chuẩn loại trừ 480 Trẻ đã được điều trị u máu trước đó với các phương pháp khác; có bệnh lý hoặc các vấn đề sức khỏe mãn tính; u máu lt; u máu lớn hơn 100cm2; sẹo vùng u máu; u máu đang nhiễm trùng; trẻ nhạy cảm với bất kì thành phần nào của Timolol; trẻ đang sử dụng thuốc beta‐ blocker hoặc các thuốc ức chế men chuyển; Cha Mẹ/Người bảo trợ không đồng ý tham gia nghiên cứu hoặc không tuân thủ điều trị trong q trình theo dõi. Sau khi giải thích và được sự chấp thuận của Cha Mẹ của bệnh nhi, họ sẽ được hướng dẫn thoa dung dịch timolol 0.5% hai lần mỗi ngày cho u máu vùng da đầu. Chụp hình kỹ thuật số để theo dõi diễn tiến u máu sẽ được thực hiện ngay lúc đầu và mỗi lần tái khám. Việc đánh giá kết quả sẽ dựa trên màu sắc, kích thước và độ dày u máu và theo bảng phân loại 100‐mm visual analog scale (VAS)(13) thang điểm ‐5 đến +5) cho người đánh giá độc lập dựa theo hình chụp kỹ thuật số ban đầu. Đánh giá diễn tiến u máu về sẹo, teo, tăng và giảm sắc tố dựa trên quan sát trực tiếp và thang điểm Investigator’s global assessment ((0) = khơng có, (1) = nhẹ, (2) = trung bình, (3) = nhiều), và tác dụng ngoại ý có thể xảy ra (ảnh hưởng tim mạch, hô hấp, hoạt động của trẻ); Kết thúc quá trình điều trị, Cha/Mẹ trẻ sẽ được yêu cầu đánh giá về kích thước u máu, tăng và giảm sắc tố, khả năng ảnh hưởng đến hoạt động của trẻ, các tác dụng phụ Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 nếu có và mức độ tin tưởng điều trị ((0) = khơng, (1) = nhẹ, (2) = trung bình, (3) = nhiều). KẾT QUẢ Tổng số bệnh nhi có u máu vùng đỉnh đầu được tiến hành cho thoa dung dịch timolol 0,5% là 14 trẻ, có độ tuổi từ 2 đến 6 tháng tuổi và thời gian theo dõi từ 6 đến 12 tháng. Trong đó tỉ số nam/nữ là 3/14 (21,4%). Có 2 bệnh nhi cân nặng lúc sinh