1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 10 tử T1 - 51

119 270 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10 – Trêng THPT Xu©n Huy Ngày giảng: Tiết 1- 2 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm được những kiến thức chung nhất tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam và quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam. - Nắm vững hệ thống vấn đề về: + Thể loại của văn học Việt Nam + Con người trong văn học Việt Nam - Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn hóa được học. Từ đó, có lòng say mê với văn học Việt Nam B. Phương tiện thực hiện: - Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập 1. - Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 1. - Bài soạn C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình bài giảng: Tiết thứ nhất : 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giảng bài mới: V o b i: à à Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để cung cấp cho các em nhận thức những nét lớn về văn học nước nhà, chúng ta tìm hiểu bài: Tổng quan văn học Việt Nam. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động I: Giúp HS hiểu về cụm từ “tổng quan”. - Em hiểu thế nào về hai từ “tổng quan”? - HS: phát biểu. - GV: Chốt lại: Tống quan: cách nhìn nhận, đánh giá một cách bao quát nhất về những nét lớn của nền văn học Việt Nam. + GV: Yêu cầu HS đọc đoạn mở đầu trong bài học. HS: đọc 3 dòng đầu SGK " Trải qua………… tinh thần ấy". + GV : nhấn mạnh lại ý chính Dân tộc ta sáng tạo: o Giá trị vật chất o giá trị tinh thần  Văn học Việt Nam là minh chứng cho giá trị tinh thần ấy. Tìm hiểu nền văn học là khám phá giá trị tinh thần của dân tộc. HĐII. Giúp HS tìm hiểu các bộ phận hợp thành của vh VN I. Các bộ phận hợp thành của vh VN 1. Văn học dân gian: Văn học Việt Nam bao gồm mấy bộ phận - Khái niệm: Là những sáng tác tập thể của GV NÞnh Hång Loan – Tæ V¨n – Sö – GD 1 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10 – Trêng THPT Xu©n Huy lớn? Em hiểu thế nào là văn học dân gian? + GV: Nêu ví dụ “Thân em như cá giữa dòng, Ra sông mắc lưới, vào đìa mắc câu” - Em hãy kể những thể lọai của văn học dân gian và dẫn chứng mỗi lọai một tác phẩm. - Theo em, văn học dân gian có những đặc trưng là gì? nhân dân lao động, được truyền miệng từ đời này sang đời khác và thể hiện tiếng nói tình cảm chung của cộng đồng - Thể loại: SGK Ba nhóm: + Truyện cổ dân gian; + Thơ ca dân gian; + Sân khấu dân gian - Đặc trưng: + Tính tập thể, + Tính truyền miệng + Tính thực hành: gắn bó với các sinh họat khác nhau trong đời sống cộng đồng - Em hiểu như thế nào là văn học viết? Nó khác với văn học dân gian như thế nào? - Nền văn học viết của ta đã sử dụng những thứ chữ nào? - Văn học Viết từ thế kỉ X - XIX, XX đến nay có những thể loại nào? Cho ví dụ minh hoạ. 2. Văn học viết: - Khái niệm: Là sáng tác của tri thức , được ghi lại bằng chữ viết. Là sáng tạo của cá nhân, mang dấu ấn tác giả. - Chữ viết: + Hán: văn tự của Trung Quốc + Nôm: dựa vào chữ Hán đặt ra + Quốc ngữ: sử dụng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt. + Số ít bằng chữ Pháp - Thể loại: + VH từ TK X đến hết XIX: văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu. + VH từ TK XX đến nay: tự sự, trữ tình, kịch. HĐIII. Hướng dẫn HS tìm hiểu quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam - Nhìn tổng quát, văn học Việt Nam có mấy thời kì phát triển? - Văn học Trung đại có gì đáng chú ý về chữ viết? - Văn học Trung đại chịu sự ảnh hưởng của nền văn học nào? - Vì sao Văn học Trung đại ảnh hửơng văn học Trung Quốc? II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam: Có ba thời kì phát triển: 1. Văn học trung đại: - Viết bằng chữ Hán, Nô - Ảnh hưởng: nền văn học trung đại Trung Quốc. (Vì triều đại phong kiến phương Bắc xâm lược nước ta)  lí do quyết định nền văn học chữ Hán, Nôm - Những tác phẩm, tác giả tiêu biểu : SGK trang 7 + Thơ chữ Hán: GV NÞnh Hång Loan – Tæ V¨n – Sö – GD 2 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10 – Trêng THPT Xu©n Huy GV bình luận: Như vậy, từ khi có chữ Nôm, nền VHTĐ có những thành tựu rất đa dạng, phong phú. - Từ đó, em có suy nghĩ gì về sự phát triển thơ Nôm của văn học Trung Đại? GV: Giải thích thêm về dân tộc hóa và dân chủ hóa của văn học trung đại: sử dụng chữ Nôm để sáng tác, chú ý phản ánh hiện thực, xã hội và con người Việt Nam. Nguyễn Trãi: Ức Trai thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm: Bạch Vân am thi tập Nguyễn Du: Nam trung tạp ngâm; Bắc hành tạp lục. + Thơ Nôm Đường luật: Hồ Xuân Hương Bà huyện Thanh Quan Nguyễn Du: Truyện Kiều Phạm Kính: Sơ kính tân trang Nhiều truyện Nôm khuyết danh. - So với văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm: + Tiếp nhận ảnh hưởng văn học dân gian tòan diện. + Gắn liền với truyền thống yêu nước, tinh thần nhân đạo, hiện thực, + Phản ánh quá trình dân tộc hóa và dân chủ hóa của văn học trung đại. 3. Củng cố: - Khái niệm vh dg, vh viết - Những đặc điểm cơ bản của vh trung đại 4. Dặn dò: Soạn tiếp phần còn lại Tiết thứ hai: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HĐI. Giúp HS tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của vh hiện đại GV diễn giảng về tên gọi “văn học hiện đại”: Vì nó phát triển trong thời kì hiện đại hoá của đất nước và tiếp nhận sự ảnh hưởng của nề văn học Phương Tây. - Văn học thời kì này chưa làm mấy giai đoạn? Có đặc điểm gì? - Yêu cầu HS kể tên tác gia, tác phẩm tiêu biểu? 2. Văn học hiện đại: - Có mầm móng từ cuối thế kỉ XX - Viết bằng chữ quốc ngữ chủ yếu. - Có 4 giai đọan: a) Từ thế kỉ XX đến những năm 1930: + Văn học bước vào quỹ đạo của văn học hiện đại, tiếp xúc văn học Châu Âu . + Viết bằng Chữ Quốc ngữ  có nhiều công chúng. + Tác gia, tác phẩm tiêu biểu: SGK b) Từ năm 1930 đến năm 1945: + Xuất hiện nhiều tên tuổi lớn: Thạch Lam Xuân Diệu, Huy Cận, … + Kế thừa tinh hoa văn học trung đại và văn GV NÞnh Hång Loan – Tæ V¨n – Sö – GD 3 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10 – Trêng THPT Xu©n Huy - Như vậy, điểm khác biệt của văn học trung đại với hiện đại là gì? HS thảo luận nhóm và trả lời. - Từ sau CMT8, nền văn học dân tộc đã có hướng đi như thế nào? - Cho ví dụ vài tác phẩm, tác giả để minh chứng? - Từ 1975 đến nay văn học có điểm gì nổi bật? - Thể lọai Văn học Việt Nam từ thế kỉ XX đến nay có gì đáng chú ý? học dân gian, ảnh hưởng văn hóa t giới  Hiện đại hóa. - Có nhiều thể lọai mới  Hoàn thiện. => Điểm khác biệt của văn học trung đại với hiện đại : Tác giả, đời sống văn học, thể lọai, thi pháp. c) Sau Cách mạng tháng Tám: - Những sự kiện lịch sử vĩ đại mở ra triển vọng nhiều mặt cho văn học việt Nam. - Các nhà văn, nhà thơ tham gia cách mạng, kháng chiến chống pháp, Mỹ . - Thành tựu tiêu biểu: SGK. d) 1975 đến nay: - Các nhà văn Việt Nam Phản ánh sâu sắc công cuộc xây dựng CNXH , sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước, vấn đề mới mẻ của thời đại, hội nhập quốc tế. - Mảng đề tài của văn hoc: + Lịch sử và cuộc sống, con người trong xây dựng nền kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa. + Đề tài lịch sử viết về chiến tranh chống pháp và Mỹ hào hùng với nhiều bài học - Thể lọai: + Thơ, văn xuôi quốc ngữ có ý nghĩa mở đầu. + Công cụ hiện đại hóa về thơ, truyện 1930. + Thơ mới, tiểu thuyết….  Đạt những thành tựu lớn. HĐII. Hướng dẫn HS tìm hiểu con người VN qua vh - Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên được thể hiện như thế nào trong văn học dân gian ? Cho ví dụ. - Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên được thể hiện như thế nào trong văn học trung đại ? Cho ví dụ. III. Con người Việt Nam qua văn học : 1. Quan hệ với thế giới tự nhiên: - Văn học dân gian: + duy hyuền thoại, kể về quá trình nhận thức, cải tạo chinh phục tự nhiên, xây dựng cuộc sống, tích lũy hiểu biết thiên nhiên. + Con người và thiên nhiên thân thiết. - Thơ ca trung đại: Thiên nhiên gắn lý tưởng, đạo đức, thẩm mỹ - Văn học hiện đại: hình tượng thiên nhiên thể hiện qua tình yêu đất nước, cuộc sống, lứa đôi. 2. Quan hệ quốc gia dân tộc: GV NÞnh Hång Loan – Tæ V¨n – Sö – GD 4 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10 – Trêng THPT Xu©n Huy - Mối quan hệ giữa con người với quốc gia dân tộc được thể hiện như thế nào? Cho ví dụ? - Con người Việt Nam đã hình thành hệ thống tưởng yêu nước: + Trong văn học dân gian: yêu làng xóm , căm ghét xâm lược ; + Trong văn học trung đại: Ý thức quốc gia dân tộc, truyền thống văn hiến lâu đời. + Trong văn học cách mạng: đấu tranh giai cấp và lý tưởng chủ nghĩa xã hội. - Tác giả, tác phẩm: SGK => Chủ nghĩa yêu nuớc là nội dung tiêu biểu, giá trị quan trọng của văn học Việt Nam - Văn học Việt Nam phản ánh quan hệ xã hội như thế nào? - Kể tên tác phẩm văn học dân gian, văn học trung đại, hiện đại? 3. Quan hệ xã hội: - Xây dựng xã hội tốt đẹp. + Ước mơ xã hội công bằng + Ước mơ nhân dân sống hạnh phúc. + Lý tưởng xã hội chủ nghĩa - Ví dụ: SGK. => Cảm hứng xã hội sâu đậm là tiền đề hình thành chủ nghĩa hiện thực và nhân đạo - Văn học Việt Nam phản ánh ý thức bản thân như thế nào? - Xu hướng của văn học Việt Nam là gì khi xây dựng mẫu người lý tưởng? 4. Ý thức về cá nhân: - Hình thành mô hình ứng xử và mẫu người lý tưởng liên quan đến cộng đồng: + Con người xã hội (hy sinh, cống hiến). + Hoặc con người cá nhân (hướng nội, nhấn mạnh quyền cá nhân, hạnh phúc tình yêu, ý nghĩa cuộc sống trần thế) => Xu hướng chung: Xây dựng đạo lý làm người với những phẩm chất tốt đẹp HĐIII. Tổng kết - Các em rút ra điều gì thông qua bài học này? IV/ Tổng kết: - Văn học Việt Nam có hai bộ phận lớn: Văn học dân gian, văn học viết - Văn học viết Việt Nam: văn học trung đại, hiện đại phát triển qua 3 thời kỳ - Thể hiện chân thật, đời sống, tình cảm, tưởng con người Việt Nam. - Học văn học dân tộc là bồi dưỡng nhân cách, đạo đức , tình cảm, quan niệm thẩm mỹ và trau dồi tiếng mẹ đẻ. 3.Củng cố: - Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam là gì? - Văn học Việt Nam có mấy giai đoạn phát triển? - Những nội dung chủ yếu của Văn học Việt Nam là gì? 4. Dặn dò: Sọan bài mới: “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” GV NÞnh Hång Loan – Tæ V¨n – Sö – GD 5 Giáo án Ngữ văn 10 Trờng THPT Xuân Huy Ngày giảng: 29/8/2008 Tiết 3: Tiếng Việt Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ A . Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp (HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp (NTGT) ( nh nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, ph- ơng tiện, cách thức giao tiếp ), về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp. - Biết xác định các NTGT trong một HĐGT , nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. - Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ. B. Phơng tiện thực hiện: - Sỏch giỏo khoa Ng vn 10 tp 1. - Sỏch giỏo viờn Ng vn 10 tp 1. - Bài soạn C. Cách thức tiến hành: GV t chc gỡ dy theo cỏch kt hp cỏc phng phỏp gi tỡm, kt hp cỏc hỡnh thc trao i tho lun, tr li cỏc cõu hi. D. Tiến trình bài giảng: 1. Kim tra bi c: - Hóy v s cu to ca nn vn hc Vit Nam? - Gia vn hc trung i v vn hc hin i cú nhng im gỡ khỏc nhau? 2. Ging bi mi: V o b i: Trong cuc sng hng ngy, con ngi giao tip vi nhau bng mt cụng c vụ cựng quan trng ú l ngụn ng. Nh nú m cỏc cuc giao tip ca ta mang li hiu qu nh mong mun. thy rừ iu ú, ta cựng nhau tỡm hiu bi hc hụm nay. Hot ng ca thy v trũ Kin thc c bn * Hot ng I: Giỳp HS hiu ng liu hỡnh thnh khỏi nim. GV gi hc sinh c ng liu ca sỏch giỏo khoa - Trong hot ng giao tip ny cú cỏc nhõn vt giao tip no? Hai bờn cú cng v v quan h vi nhau nh th no? - Chớnh vỡ cú v th khỏc nhau nh th nờn ng giao tip ca hc nh th no? I. Khỏi nim: 1. Tỡm hiu vn bn 1: a. Nhõn vt giao tip: - Vua nh Trn v cỏc v bụ lóo - Cng v khỏc nhau: + Vua: Cai qun t nc. + Cỏc v bụ lóo: nhng ngi tng gi trng trỏch, i din cho nhõn dõn. - ngụn ng giao tip khỏc nhau: + vua : núi vi thỏi trnh trng + cỏc bụ lóo: xng hụ vi thỏi kớnh trng - Trong hot ng giao tip ny, cỏc nhõn vt giao tip i vai cho nhau nh th no? b. Cỏc nhõn vt giao tip ln lt i vai cho nhau: - Ban u: vua l ngi núi, cỏc v bụ lóo l ngi nghe. - Lỳc sau: cỏc bụ lóo l ngi núi, vua l GV Nịnh Hồng Loan Tổ Văn Sử GD 6 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10 – Trêng THPT Xu©n Huy - Người nói và người nghe đã tiến hành những hoạt động tương ứng nào? - Như vậy, một hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ bao gồm mấy quá trình? - Em hãy cho biết hoạt động giao tiếp này diễn ra ở đâu? Vào lúc nào? Lúc đó có sự kiện lịch sử gì nổi bật? - Hoạt động giao tiếp đó hướng vào nội dung gì? Đề cập đến vấn đề gì? - Từ đó em thấy cuộc giao tiếp này nhằm hướng vào mục đích gì? Mục đích đó có đạt được hay không? - Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? - Một cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm có những yếu tố nào? người nghe. - Người nói: Tạo lập văn bản biểu đạt tưởng, tình cảm. - Người nghe: tiến hành hoạt động nghe để giải mã và lĩnh hội nội dung văn bản. - một hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ bao gồm có hai quá trình: + Tạo lập văn bản + Lĩnh hội văn bản c. Hoàn cảnh giao tiếp: - Diễn ra ở diện Diên Hồng - Lúc đất nước có giặc ngoại xâm d. Nội dung giao tiếp: - Hướng vào nội dung: nên đánh hau hoà với kẻ thù. - Đề cập đến vần đề hệ trọng: mất hay còn của quốc gia e. Mục đích giao tiếp: - Lấy ý kiến của mọi người, thăm dò lòng dân để hạ lệnh quyết tâm giữ nước. - Cuộc giao tiếp đã đạt được mục đích. * Hoạt động giao tiếp là hoạt động diễn ra giữa mọi người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (nói hoặc viết) nhằm trao đổi thông tin, thể hiện tình cảm, thái độ, quan hệ hoặc bàn bạc để tiến hành một hành động nào đó. * Hoạt động giao tiếp diễn ra khi có: - Nhân vật giao tiếp. - Hoàn cảnh giao tiếp. - Nội dung và mục đích giao tiếp. - Phương tiện giao tiếp. HĐII. Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu 2: Bài "Tổng quan về VHVN". - Em hãy cho biết các nhân vật giao tiếp qua bài này là những ai 2. Văn bản 2: Tổng quan về Văn học Việt Nam: a. Nhân vật giao tiếp - Người viết: tác giả biên soạn SGK, ở lứa tuổi , trình độ cao hơn. (Người viết? Người đọc? Đặc điểm?)? - Hoạt động giao tiếp ấy diễn ra trong hoàn cảnh nào ? - Nội dung giao tiếp ? Về đề tài gì ? Bao - Người đọc: giáo viên, học sinh, thuộc lớp trẻ, trình độ thấp hơn. b. Hoàn cảnh giao tiếp: Hoàn cảnh có tổ chức giáo dục, chương trình quy định chung hệ thống trường phổ thông. GV NÞnh Hång Loan – Tæ V¨n – Sö – GD 7 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10 – Trêng THPT Xu©n Huy gồm những vấn đề cơ bản nào? - Mục đích giao tiếp ở đây là gì (Xét về phía người viết và người đọc)? - Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức văn bản như thế nào? c. Nội dung giao tiếp: - Thuộc lĩnh vực văn học, - Đề tài: "Tổng quan văn học Việt Nam", - Các vấn đề cơ bản: + Các bộ phận hợp thành của VHVN. + Quá trình phát triển của văn học viết. + Con người Việt Nam qua văn học. d. Mục đích giao tiếp: - Người viết : cung cấp những tri thức cần thiết cho người đọc. - Người đọc: + Nhờ văn bản mà có những tri thức cần thiết về nền văn học Việt Nam. + Rèn luyện, nâng cao những kĩ năng: nhận thức đánh giá các hiện tượng văn học; xâu dựng và tạo lập văn bản. e. Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức văn bản: - Dùng thuật ngữ văn học, với văn phong khoa học - Có bố cục rõ, chặt chẽ có đề mục, có hệ thống luận điểm luận cứ… HĐIII. Hướng dẫn học sinh tổng kết lí thuyết - Qua việc tìm hiểu các văn bản trên, em hiểu thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ bao gồm những quá trình nào? - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ chịu sự chi phối của các nhân tố giao tiếp nào? 3. Tổng kết : - Ghi nhớ, SGK trang 15 + HS: Lần lượt trả lời theo kiến thức ở phần ghi nhớ. 2. Củng cố: a. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? b. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm có các quá trình giao tiếp nào? 3. Dặn dò: - Học lại nội dung bài học - Sọan bài mới: “Khái quát văn học dân gian” GV NÞnh Hång Loan – Tæ V¨n – Sö – GD 8 Giáo án Ngữ văn 10 Trờng THPT Xuân Huy Ngy ging: Tit 4 KHI QUT VN HC DN GIAN VIT NAM A. Mc tiờu cn t: Giỳp HS: - Hiu v nh nhng c trng c bn ca vn hc dõn gian. - Hiu giỏ tr to ln ca vn hc dõn gian. HS cú thỏi trõn trng di sn vn húa tinh thn ca dõn tc, t ú hc tt. - Nm khỏi nim tng th lai ca vn hc dõn gian Vit Nam.( Hs nh k tờn th loi v s b phõn bit). B. Phng tin thc hin: - Sỏch giỏo khoa Ng vn 10 tp 1. - Sỏch giỏo viờn Ng vn 10 tp 1. - Bi tp Ng vn 10 tp 1. C. Cỏch thc tin hnh: GV t chc gỡ dy theo cỏch kt hp cỏc phng phỏp gi tỡm, kt hp cỏc hỡnh thc trao i tho lun, tr li cỏc cõu hi. D. Tin trỡnh bi ging: 1. Kim tra bi c: - Hat ng giao tip l gỡ? Hat ng giao tip gm my quỏ trỡnh? K ra? Nờu nhõn t giao tip. 2. Bi mi: Ngay t lỳc cũn th bộ, bờn chic vừng ong a, chỳng ta ó c nhng ngi b, ngi m, ngi ch v v ru ta vo gic ng bng nhng cõu chuyn c, nhng khỳc hỏt ru, nhng bi hỏt dõn ca mc mc. Truyn c tớch, ca dao-dõn ca, chốo , tung tt c l biu hin ca vn hc dõn gian . V hiu rừ hn kho tng vn hc dõn gian phong phỳ ca Vit Nam ,chỳng ta hóy cựng nhau tỡm hiu vn bn "Khỏi quỏt vn hc dõn gian Vit Nam". Hot ng ca thy v trũ Kin thc c bn Hot ng 1: Hng dn hc sinh tỡm hiu nh ngha v vn hc dõn gian: - Cỏc em hóy k vi tỏc phm vn hc dõn gian m em ó hc chng trỡnh THCS (lp 6,7). - T nhng iu ó bit, em hiu th no l vn hc dõn gian? Ti sao núi vn hc dõn gian l mt ngh thut ngụn t? I. Khỏi nim vn hc dõn gian: - L nhng tỏc phm ngh thut ngụn t truyn ming - c tp th sang to. - Nhm mc ớch phc v cho nhng sinh hat khỏc nhau trong i sng cng ng. => bt c mt vn ngh thut no cng c sỏng to bng ngh thut ngụn ng. Hoạt động II. Hớng dẫn tìm hiểu những đặc trng cơ bản của vh dg GV: có bài ca dao quen thuộc: "Thuyền về . đợi thuyền" . Hình tợng thuyền và bến đc hiểu ntn? Bài ca dao diễn tả tâm trạng gì, của ai? II. Những đặc trng cơ bản của văn học dân gian: 1. Văn học dg là những tp nt ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng) * Văn học dg là những tp nt ngôn từ Xét vd: - Thuyền, bến là hả ẩn dụ chỉ ng con trai và GV Nịnh Hồng Loan Tổ Văn Sử GD 9 Giáo án Ngữ văn 10 Trờng THPT Xuân Huy - So với cách nói thông thờng, quen thuộc trong đời sống, cách nói của dg trong bài cd có gì khác? - Từ việc tìm hiểu vd trên em có nhận xét gì về ngôn từ trong tp vh dg? - Văn học dg tồn tại và lu hành bằng cách nào? - Em hiểu nh thế nào về tính truyền miệng? - GV gợi ý, hớng dẫn hs tìm vd minh hoạ: + Đọc những bài đồng dao, tục ngữ mà mình biết . + Hát hoặc ngâm một vài làn điệu nào đó: điệu cò lả, dân ca. ng con gái. Bài cd là lời ng con gái nói với ng con trai về tcảm nhớ thơng, chờ đợi thuỷ chung gắn bó của mình. - Cách nói trong bài cd thú vị hơn, hay hơn bởi nó giàu hả, vừa thể hiện đc tc sâu nặng của cô gái dành cho chàng trai, vừa ý nhị, kín đáo thiết tha mà rất giàu nữ tính -> ngôn từ trong tp vh dg là ngôn từ nt đa nghĩa, giàu hả và màu sắc biểu cảm. * Văn học dg tồn tại và lu hành theo phơng thức truyền miệng - Truyền miệng là sự ghi nhớ kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời nói hoặc trình diễn cho ng khác nghe, xem. - Truyền miệng theo ko gian, t.gian. - Quá trình truyền miệng đợc thực hiện thông qua diễn xớng dg: nói, hát, kể, diễn GV nêu tình huống 1(dành cho hs TB) Có hai bài ca dao: "Con cò bay lả . cánh đồng" hoặc "Con cò . bay về Đồng Đăng" Đoạn thơ : "Con cò bay la/Con cò bay lả/ Con cò cổng phủ /Con cò Đồng Đăng" - Con cò CLV. - Về mặt hình thức vb đâu là sự khác nhau giữa hai vb vh dg và vb bài thơ"Con cò"? GV giảng: 2 bài cd đc lu truyền trong dg từ lâu. Nhiều ng biết đến qua lời ru của bàm mẹ. Có thể lúc đầu đc một ng nào đó stác, nhg quần chúng lđ đã tiếp nhận và hoàn thiện thêm Hoặc thay đổi cho phù hợp với vùng, miền, hc Bây giờ chúng là sp của nhiều ng của tập thể. GV nêu tình huống 2(dành cho hs KG) 2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể (tính tập thể) Xét vd: tình huống 1 - Hai vb vh dg ko biết tg là ai, sáng tác từ lúc nào. Còn vb "con cò" ai đã đọc sgk NV 9 tập II đều biết là của CLV sáng tác năm 1962 in trong tập"Hoa ngày thờng - chim báo bão" - Cùng một hình tợng con cò cùng một lối diễn đạt nhng có sự khác nhau về từ ngữ trong hai vb vh dg. Trong khi đó chỉ có duy nhất 1 vb bài "Con cò' của CLV. -> VHdg là sp của quá trình sáng tác tập thể. Vh dg có những bản khác nhau (tính dị bản) Tình huống 2: Vh viết xác định đc danh tính của tg ( trừ trờng hợp bị thất truyền, vb ghi chép về nó bị mất) còn vh dg ko thể xác định đc tg. Do pthức tồn tại và lu hành. Vh viết tồn tại và lu hành bằng chữ viết nên ghi chép và giữ lại đc theo tg, còn vh dg tồn tại và lu hành bằng truyền miệng . Vậy đâu là điểm phân biệt giữa những stác này của vh viết và vh dg? -> Tập thể bao gồm nhiều cá nhân nhng ko phải tất cả các cá nhân cùng một lúc tham gia sáng tác. Ban đầu có thể một cá nhân nào đó khởi xớng và tập thể tiếp nhận. Sau GV Nịnh Hồng Loan Tổ Văn Sử GD 10 [...]... chÝnh 3 Củng cố: Câu hỏi: - Hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện là ta cần xác định những gì? - Nêu cách lập dàn ý cho một bài văn tự sự? 4 DỈn dß: - Học thuộc nội dung phần ghi nhớ - Hoµn thiƯn BT 2 T 46 - Soạn bài: Uy-lít-xơ trở về (Trích “ - i-xê” _ Sử thi Hy Lạp) Ngµy gi¶ng: TiÕt 14 – 15 ®äc v¨n Uy – lit – x¬ trë vỊ (trÝch ¤ - ®i - xª) A mơc tiªu cÇn ®¹t Gióp HS: - Trí tuệ và tình yêu chung... hỏi: - Đặc điểm của thể loại truyền thuyết là gì? - An Dương Vương là vị vua có những phẩm chất như thế nào? - Ngun nhân chủ yếu dẫn đến bi kịch “nước mất nhà tan” là gì? - Hình ảnh ngọc trai – giếng nước có ý nghĩa gì? - Thái độ của nhân dân ta đối với từng nhân vật là gì? 4 Chuẩn bị: - Học thuộc bài cũ - Sưu tầm một số tác phẩm truyền thuyết khác - Soạn bài: Lập dàn ý bài văn tự sự Câu hỏi: - Đọc... dung phần đầu bài thơ - Sắp xếp văn bản: + 1- 4 – 2 – 5 - 3 + Hoặc 1 – 5 – 2 – 3 – 4 - Thao tác 2: Đặt nhan đề GV NÞnh Hång Loan – Tỉ V¨n – Sư – GD 24 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10 – Tr êng THPT Xu©n Huy + GV: Đặt nhan đề cho văn bản ? - Nhan đề: Bài thơ Việt Bắc + HS: Trao đổi và trả lời * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện 3 Bài tập 3: viết câu tiếp theo của văn bản cho ở Sgk sao Viết tiếp văn bản cho có nội... trích + GV: Nêu cách đọc văn bản: đọc phân vai KiÕn thøc c¬ b¶n I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả Hơmerơ: SGK - Sống vào khoảng thế kỷ IX-VIII trước CN - Xuất thân trong 1 gia đình nghèo ở ven bờ Tiểu Á - Với Iliat và Ơđixê: cha đẻ của thi ca Hi Lạp 2 Tác phẩm “Ơđixê”: SGK - Kết cấu: 12. 110 câu thơ, 24 khúc ca - Tóm tắt tác phẩm: sgk 3 Chủ đề: - Q trình chinh phục thiên nhiên biển cả - Miêu tả cuộc đấu tranh... chÝnh trang träng - LËp ln - Bè cơc ba phÇn Bè cơc chỈt chÏ sù Theo mÉu cã s½n KiÕn thøc c¬ b¶n Theo lÜnh vùc vµ mơc ®Ých gt ngêi ta ph©n biƯt thµnh c¸c lo¹i vb sau: - Vb thc pc n.ng÷ sinh ho¹t - Vb thc pc n.ng÷ nghƯ tht - Vb thc pc n.ng÷ khoa häc - Vb thc pc n.ng÷ hµnh chÝnh - Vb thc pc n.ng÷ chÝnh ln - Vb thc pc n.ng÷ b¸o chÝ GV NÞnh Hång Loan – Tỉ V¨n – Sư – GD 16 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10 – Tr êng THPT... c.th¾ng b¶n th©n - Cèt trun: Mét hs tèt - mét lÇn m¾c khut ®iĨm, sai lÇm - d»n vỈt ®Êu tranh b¶n th©n - vỵt qua, v¬n lªn, l¹i trë thµnh ngêi tèt - Nhan ®Ị: Vỵt qua chÝnh m×nh, VÕt th¬ng ngµy Êy - Nv vµ c¸ch kĨ: ng«i thø nhÊt hc thø ba *Dµn ý: - Më bµi: Giíi thiƯu nv chÝnh - Th©n bµi: + DiƠn biÕn, kÕt qu¶, nguyªn nh©n sai lÇm + T©m tr¹ng nv + Q.tr×nh ¨n n¨n, sưa ch÷a, k.phơc, v¬n lªn - KÕt bµi: Trë... Mxây: - Chủ động đến tận chân cầu thang nhà - Bị động, sợ hãi - Dùng lời lẽ thách thức: - Do dự, rụt rè khơng dám xuống, nhưng “Ơ diêng, ơ diêng! Ta thách nhà ngươi đọ dao vẫn trêu tức Đăm Săn: với ta đấy” “ Tay ta còn ngạo nghễ ơm vợ hai của chúng - Lời lẽ, thái độ quyết liệt hơn: ta ở trên này cơ mà”… “Ngươi khơng … mà xem” - Sợ bị đánh bất ngờ, buộc phải đi ra - Coi khinh sự hèn yếu của kẻ thù: - Dáng... nào? + HS: Phát biểu - Các chi tiết đó gắn với số phận mỗi con người - Bài học qua lời kể của nhà văn Ngun Ngọc: Muốn biết bài văn, kể lại câu chuyện, hay viết chuyện ngắn ta phải hình thành ý tưởng và phát thảo một cốt chuyện II -Lập dàn ý: 1 Tìm hiểu dữ liệu: - Mở đầu: + Chị Dậu hốt hoảng chạy về hướng làng mình trong đêm tối + Vợ chồng chị gặp lại nhau + Chị gặp một người khách lạ - Thân bài: + Người... Củng cố: Câu hỏi: - Thế nào là sử thi và sử thi anh hùng? - Tóm tắt nội dung chính của sử thi Đăm Săn? - Tóm tắt lại diễn biến của trận đánh và nêu sư khác biệt giữa hai trưởng? - Thái độ của mọi người như thế nào đối với chiến thắng của Đăm Săn? - Hình tượng người anh hùng Đăm Săn được miêu tả như thế nào? Có ý nghĩa gì? 4 Chuẩn bị: - Học thuộc ghi nhớ, các nội dung chính của bài học - Sưu tầm một... phẩm sử thi khác của Việt Nam và thế giới - Soạn bài: Văn bản (tiếp theo) Ngµy gi¶ng: TiÕt 10 V¨n b¶n (TiÕp) A mơc tiªu cÇn ®¹t Gióp HS: - Cđng cè kiÕn thøc vỊ kh¸i niƯm v¨n b¶n vµ ®Ỉc ®iĨm cđa v¨n b¶n - TÝch hỵp víi ®äc v¨n qua v¨n b¶n "ChiÕn th¾ng Mtao Mx©y" - RÌn lun c¸c kÜ n¨ng ph©n tÝch v¨n b¶n, liªn kÕt v¨n b¶n, hoµn chØnh v¨n b¶n B Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn - SGK, SGV C C¸ch thøc tiÕn hµnh GV NÞnh . học Việt Nam B. Phương tiện thực hiện: - Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập 1. - Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 1. - Bài soạn C. Cách thức tiến hành: GV tổ. cộng đồng - Em hiểu như thế nào là văn học viết? Nó khác với văn học dân gian như thế nào? - Nền văn học viết của ta đã sử dụng những thứ chữ nào? - Văn học

Ngày đăng: 18/09/2013, 17:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Làm bài tập: Lập bảng hệ thống thể loại vhdg VN theo mẫu - Văn 10 tử T1 - 51
m bài tập: Lập bảng hệ thống thể loại vhdg VN theo mẫu (Trang 12)
giàu hình ảnh Thể thơ lục bát Văn bản 3 Giao tiếp  - Văn 10 tử T1 - 51
gi àu hình ảnh Thể thơ lục bát Văn bản 3 Giao tiếp (Trang 16)
lên bảng I. Đề bài - Văn 10 tử T1 - 51
l ên bảng I. Đề bài (Trang 17)
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. - Văn 10 tử T1 - 51
t ổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi (Trang 24)
đ học, lập bảng tổng hợp so sánh các thể loạ iã - Văn 10 tử T1 - 51
h ọc, lập bảng tổng hợp so sánh các thể loạ iã (Trang 77)
-Lập bảng và ghi nội dung trả lời thao mẫu T. 101 - Văn 10 tử T1 - 51
p bảng và ghi nội dung trả lời thao mẫu T. 101 (Trang 78)
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập đ giao ở phần ôn tập văn học dân gian, kiểm tra sự chuẩn bị bảng hệ thốn gã - Văn 10 tử T1 - 51
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập đ giao ở phần ôn tập văn học dân gian, kiểm tra sự chuẩn bị bảng hệ thốn gã (Trang 81)
+ Tính quy phạm: hình tợng quen thuộc của thơ cổ nh: thu thiên, thu thuỷ, thu nguyệt thu hoa. - Văn 10 tử T1 - 51
nh quy phạm: hình tợng quen thuộc của thơ cổ nh: thu thiên, thu thuỷ, thu nguyệt thu hoa (Trang 83)
w