1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ngữ văn 10 nc t1

167 269 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ A-MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : 1.Nhận thực được những nét lớn của nền văn học Việt Nam về nhiều phương diện : cấu tạo, các thời kỳ phát triển và một số nét đặc sắc truyền thống của văn học dân tộc. 2.Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm đã học ở cấp 2 và sẽ học sâu hơn ở cấp 3 : B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : -SGK, SGV. -Thiết kế bài học. -Các tài liệu tham khảo. C-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Tuỳ theo đối tượng GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận (Lớp nâng cao theo ban), trả lời câu hỏi. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : -HS có thể nhắc lại những tác phẩm được học (ít nhất 2 tác phẩm) và nhận xét thuộc thể loại nào ? thành phần văn học nào? 2.Giới thiệu bài mới : -Trải qua hàng ngàn năm lòch sử, nhân dân Việt Nam đã sáng tạo nên nhiều giá trò vật chất và tinh thần to lớn, đáng tự hào. Trong những sáng tạo tinh thần đó, có nền văn học của dân tộc kết tinh hoa của cha ông chúng ta. Để giúp cho các em nhận thức được những nét lớn về văn học Việt Nam, chúng ta sẽ tìm hiểu tổng quan nền văn học qua các thời kỳ lòch sử. Giáo viên Học sinh Nội dung TIẾT 1: GV : Em cho biết nội dung của phần vừa học HS đọc SGK “Từ nước . chính ” I)TÌM HIỂU CHUNG: -Nhấn mạnh sách sống bền bỉ mãnh liệt của văn học dân tộc. +Hình thành và phát triển khá sớm, trả qua nhiều thử thách ác liệt của lòch sử Trang 1 -Theo em đoạn văn vừa đọc thuộc phần giới thiệu của bài ? -HS có thể trả lời: Phần mở đầu hoặc phần đvđ của bài. chống ngoại xâm. +VH phát triển không ngừng, xứng đáng “đứng vào hàng ngũ tiên phong của nền Vh chống Đế quốc trong thời đại ngày nay.” -Dân tộc nào trên đất nước chúng ta cũng có nền vh riêng, vh Việt Nam lấy sáng tác của người Kinh làm bộ phận chủ đạo.  Đây là phần mở đầu, phần đặt vấn đề của bài tổng quan nền văn học . -Nền văn học Việt Nam gồm những bộ phận và thành phần nào ? -Hai bộ phận văn học dân gian, văn học viết cũng như các thành phần chữ Hán, Nôm, chữ QN có vò trí ntn trong quá trình phát triển VHDG. -HS đọc SGK phần I. -HS kể ra trọng tâm vào 2 bộ phận. 1-Cấu tạo của nền văn học: -Hai bộ phận phát triển song song và luôn có ảnh hưởng qua lại với nhau. Đó là văn học dân gian và văn học viết. -Các thành phần : Văn học chử Hán, văn học chữ Nôm, văn học chử Quốc Ngữ, một số ít viết bằng tiếng Pháp. +Văn học dân gian : ru đời từ xa xưa và tiếp tục phát triển đến nay, do người bình dân sáng tác và phổ biến theo lối truyền miệng. Văn học viết : thế kỷ X khi dân tộc ta giành được độc lập, do tầng lớp trí thực sáng tạo đóng vai trò chủ đạo, gồm có 3 thứ chữ : Hán, Nôm, QN. Trang 2 *Chữ Hán : đậm đà tính dân tộc diễn tả đề sống, vẻ đẹp và tài hoa Việt Nam gồm có thơ và văn xuôi. *Chữ Nôm : Trưởng thành nhanh chống và có nhiều tác giả lớn với những tác phẩm ưu tú gồm có thơ và phú. *Chữ Quốc Ngữ : Yếu tố thuận lợi của nền văn học nước ta. Người sáng tác và đội ngũ thưởng thức tăng nhanh, ngày càng có yêu cầu đòi hỏi để nâng cao nhận thức về tinh thần về vốn sống văn hoá. -Lòch sử vh Việt Nam phát triển qua ba thời kỳ ? Hãy chứng minh bằng tác phẩm đã học ? -HS đọc tiếp phần II. -HS ghi vào bảng phụ theo nhóm (1,2,3) (4,5) nhận xét. 2-Các thời kỳ phát triển : Có thể chia làm 3 thời kỳ : a.Từ đầu thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX. b.Từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 1945. c.Từ CMT8 1945 đến hết thế kỷ XIX *Tác phẩm tiêu biểu : -Nam quốc sơn hà (chữ Hán) -Hòch tướng só (chữ Hán) từ đầu thế kỷ X  XIX -Truyện Kiều (chữ Nôm) -Lục Vân Tiên (chữ Nôm)  từ đầu thế kỷ XX  CMT8 1945  VH trung đại -Lão Hạc (Nam Cao) -Nhớ rừng (Thế Lữ) -Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) Trang 3 -Tôi đi học (Thanh Tònh)  từ XX  1945 -Đoàn thuyền đánh cá (HC) -Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) -Lặng lẽ SaPa (Nguyễn Thành Long) -Bến quê (Nguyễn Minh Châu)  từ 1945  XX TIẾT 2 : Hãy nêu khái quát những nét đặc sắc ấy? GV giảng thêm vd HS đọc SGK phần III 3-Một số nét đặc sắc truyền thống của văn học Việt Nam. a.Văn Học Việt Nam thể hiện một cách sâu sắc tâm hồn của con người Việt Nam. -Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc. -Lòng yêu nước gắn liền với tình nhân ái. -Gắn bó với thiên nhiên. -Yêu đời vui sống, tin tưởng vào điều tốt, tiếng cười không mấy khi dứt và lắm cung bậc. -Tình cảm thẩm mỹ của người Việt Nam nghiêng về cái đẹp nhỏ nhắn, xinh xắn hơn cái đẹp hoành tráng. b.Thể loại văn học của ta phong phú, đa dạng, nhiều vẽ. c.Sẵn sàng tiếp thu tinh hoa Trang 4 Gọi hs chọn 3 ví dụ gv cho sẵn : Thánh Gióng, Cáo Bình Ngô, Truyện Kiều  Em hãy phân tích những tác phẩm đó để làm rõ một số nét đặc sắc của VHVN? GV khái quát lại? HS lần lượt 3 em phát biểu – nhận xét của nhân loại song có chọn lọc. d.Nền văn học Việt Nam có sức dẽo dai mãnh liệt. *Thánh Gióng : Thể hiện một cách tuyệt vời với lòng yêu nước thương nòi ở buổi bình minh lòch sử dân tộc, còn là sức sống quật khởi mạnh mẽ của người Việt Cổ. *Đại Cáo Bình Ngô : Thể hiện tư tưởng nhân nghóa sánh ngời  tấm lòng yêu nước thương dân ‘lấy chí nhân để thay cường bạo’ đem lại thanh bình cho dân, còn là tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù, song lại củ xử nhân nghóa khi kẻ thù đã thua trận. *Truyện Kiều : CN nhân đạo sâu sắc, tiếng nói đồng cảm, chia sẽ với số phận con người, nhất là đối với người phụ nữ. Đồng thời cũng là khát vọng ước mơ về tự do yêu đương công lý của CN, khẳng đònh những giá trò. Tìm trong “Truyện Kiều” ND đã sử dụng năm trường hợp thành ngữ hay tục ngữ một cách tài tình. HS từng nhóm trình bày theo bảng phụ II/ BÀI TẬP NÂNG CAO : Các trường hợp Nguyễn Du sử dụng thành ngữ tục ngữ tiêu biểu trong Truyện Kiều. 1.Biết bao bướm lả ong lơi (ong bướm lả lơi) 2.Mặt sao dày gió dạn sương (gió sương dày dạn) Trang 5 Khái quát nhấn mạnh lại ý nghóa 3.Thân sao bướm chán ong chường (ong bướm chán chường) 4.Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau (kẻ cắp gặp bà già) 5.Dạ đài cách mặt khuất lời (cách mặt khuất lời) 6.Kiến trong miệng chén lại bò đi đâu (kiến bò miệng chén) 3.Củng cố : Vẽ sơ đồ các bộ phận của văn học Việt Nam VĂN HỌC DÂN GIAN Tính truyền miệng Tính tập thể Tính thực hành VH TĐ VH HĐ Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm 4.Dặn dò : -Ôn lại kỷ phần đặc sắc truyền thống của VHVN (chọn thêm ví dụ về sự tác động qua lại giữa VHDG và VH Viết) -Soạn bài mới : Văn bản -Tìm hiểu những đặc điểm của VB -Nêu tên các loại VB có trong đời sống mà em biết. Bài “Tông quan nền VHVN qua các thời kỳ lòch sử” có gọi là văn bản không. E.Tham khảo, bổ sung : Trang 6 VĂN HỌC VIỆT NAM VĂN HỌC VIẾT VĂN HỌC HIỆN ĐẠI Văn học chữ Quốc Ngữ Các thể loại VĂN BẢN A-MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : 1.Hiểu khái quát về văn bản và đặc điểm của nó. Trang 7 2.Vận dụng kiến thức đã học – hiểu văn bản và làm văn. Từ đó giúp cho hs có thể đọc tốt văn bản, tự tìm mua, tìm đọc sách, báo trao dồi kiến thức, và hình thành thói quen xác đònh mục đích, tìm hiểu kỷ về người nhận văn bản để biết lựa chọn nội dung và cách viết phù hợp. B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : -SGV, SGV. -Thiết kế bài học. -Các tài liệu thao khảo : Giảng dạy tập làm văn ở trường THCS. C-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Tuỳ theo đối tượng, kết hợp dạy lý thuyết + luyện tập trong từng phần, vận dụng theo cách nêu vấn đế kết hợp trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : -Chọn một tác phẩm đã học phân tích làm rõ nét đặc sắc truyền thống của văn học. 2.Giới thiệu bài mới : -Ta đọc một bài thơ, một truyện nào đó, ta gọi đó là tác phẩm. Song có người cho là văn bản. Hoặc cuộc trò chuyện giữa hai người hoặc báo cáo trước tập thể cũng gọi là văn bản – văn bản nói. Học sinh làm văn, bài viết được gọi là văn bản – văn bản viết. Vậy băn bản là gì ? Đặc điểm của nó ra sao, để làm rõ vấn đề này, chúng ta đọc, hiểu bài văn bản. Thầy Trò Nội dung Thế nào là văn bản? -Muốn tạo ra văn bản người nói và viết phải làm gì? Đọc SGK phần khát quát và trả lời câu hỏi. HS nêu điều kiện tạo lập VB. I/ KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN : -Văn bản là một lời nói hoặc bài viết để con người giao tiếp với nhau, thường là phương tiện, vừa là sản phẩm mcủa hđgt ngôn ngữ. +Có nhiều câu. +Độ dài, ngắn khác nhau (TK : 3254) -Điều kiện tạo lập văn bản: * Xác đònh rõ mục đích (nói, viết để làm ) Trang 8 Hãy chi ví dụ về văn bản có trong đời sống của chính ta để làm rõ khái niệm về văn bản? GV giảng thêm và khái quát lại. HS trả lời các câu hỏi 2,3 SGK. * Biết được đối tượng tiếp nhận (nói , viết ) * Nội dung nói và viết (nói, viến về ) * Phương pháp thể thực nói và viết. #Ví dụ : +Những bài thơ, tập thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết . đều là văn bản. +Ghi chép những lời răn dạy cũng là văn bản.  văn bản tồn tại và tạo lập ở khắp nơi trong đời sống, chúng làm thành một thể thống nhất, hoàn chỉnh. -Nhờ những văn bản đó ta biết được cách ứng xử của người xưa; các văn bản in ấn lưu giữ lại ta mới thấy được sự phát triển của nền văn hoá. #Ví dụ : -Nếu Mã Di65n khi được sang dẹp cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng đã dựng cột đồng ở biên ải “Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt”(cột đồng bò phá huỷ thì đất Giao Chỉ bò tiêu diệt). -Cha ông ta cũng không chòu thua đã dựng tượng không đầu ở biên ải “Thập nhân khứ, nhất nhân hoàn” (Mười người đến đất này chỉ có một người trở lại) -Những bài hùng tâm tráng Trang 9 khí như bài “Hòch tướng só” sôi nổi hào hùng của TQT hay thấm nhuần nhân nghóa của “Bình Ngô Đại Cáo” của NT nhờ in ấn truyền đến chúng ta và mãi sau tinh thần yêu nước, chủ nghóa nhân đạo. Văn bản có vai trò to lớn và quan trọng. Nó có đặc điểm như thế nào? Văn bản có đặc điểm gt? Văn bản có đặc điểm hoàn chỉnh về hình thức được biểu hiện ntn? Thế nào là văn bản có tác giả ? HS đọc SGK phần đặc điểm văn bản  Trả lời câu hỏi học sinh nêu 3 đặc điểm. HS cho ví dụ và lý giải. II/ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN: 1.Văn bản có tính thống nhất về đề tài tư tưởng, tình cảm và mục đích. 2.Văn bản có tính hoàn chỉnh về hình thức. -Có bố cục rõ ràng ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) -Có cách sắp xếp hợp lý. -Có các đoạn nối tiếp với nhau bằng sự hô ứng và liên kết. 3.Văn bản có tác giả : -Một lá đơn, một lời nói phải của một người cụ thể. -Một bài báo phải có tên người viết. -Một tác phẩm văn chương phải có tên tác giả cụ thể. Nó càng quan trọng vì tên tác giả sẽ thể hiện cá tính của nhà thơ, nhà văn đó. III/ BÀI TẬP : Trang 10 [...]... giàu màu sắc thần thoại” (Chu Xuân Diên) VĂN BẢN VĂN HỌC A-MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : 1.Nắm được thế nào là văn bản văn học, tìm được nghóa rộng và nghóa hẹp của khái niệm văn bản văn học 2.Nắm chắc đặc điểm của văn bản văn học về ngôn từ, hình tượng để hiểu được ý nghóa nvăn bản, cá tính sáng tạo của nhà văn 3.Biết cách vận dụng vào đọc hiểu văn học văn bản B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: -SGK, SGV... hành số 3 trang 29 tiết phân loại văn bản -Phần giao soạn ở nhà văn bản văn học 2.Giới thiệu bài mới : Trong chương trình ngữ văn ở các lớp dưới, chúng ta đã được học những văn bản “Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn, “Hòch tướng só” Trần Quốc Tuấn, “Dế mèn phiêu lưu ký” Tố Hoài, “Lão Hạc” Nam Cao, “Ý nghóa văn chương” của Hoài Thanh, Vậy văn bản nào được xem là văn bản văn học ? Và nó có những đặc điểm gì?... p/c chức năng n/n 2.Phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ: a-Khái niệm giao tiếp là chức năng quan trọng của ngôn ngữ Là toàn bộ những đặc điểm về cách thức diễn đạt, tạo thành kiểu diễn đạt ở một loại văn bản nhất đònh b-Có các loại sau : -Văn bản sinh hoạt – vd (sgk) -Văn bản hành chính – vd (sgk) -Văn bản báo chí – vd (sgk) -Văn bản nghò luận – vd (sgk) -Văn bản nghệ thuật – vd (sgk)... sống văn học Văn bản chính luận Văn bản nghệ thuật cáo công văn, nghò đònh, quyết đònh Luận văn, luận án, sách báo tạp chí -Báo viết -Báo nói (đài) -Báo hình (truyền h) Xã luận (báo), lời kêu gọi Văn xuôi, thơ -Bài số 2 : Phần phải có trong cấu tạo -Quốc hiệu : CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -Tiêu ngữ : Độc lập-Tự do-Hạnh phúc -Đòa điểm thời gian -Chữ ký của người thực hiện -Bài số 3 : -Hai văn. .. kiểu văn bản và phương thức biểu đạt vào việc đọc văn và làm văn B)PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : -SGK, SGV Trang 12 -Thiết kế bài học -Tham khảo sách ngữ văn cấp II C)CÁCH THỰC TIẾN HÀNH : -Nêu vấn đề kết hợp thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi D)TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : Bài tập 5 ở nhà tiết trước 2.Giảng bài mới : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG I/ ÔN LẠI TẬP LÀM VĂN Ở THCS : 1.Các kiểu văn. .. liệu tham khảo, bổ sung : -Bộ SGK Ngữ văn THCS (phần TLV từ lớp 6  9) NXBGD 2002 – 2005 -Tư liệu ngữ văn (lớp 6  lớp 9) NXBGD 2003 – 2006 Trang 15 KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A/MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : -Nắm kỷ đầy đủ vò trí và đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam và biết được thế nào về các thể loại của VHDG -Biết vận dụng những tri thức của văn học dân gian về để tìm hiểu... thần sáng tạo thế giới tự nhiên và văn hoá Tự sự, văn vần hoặc văn xuôi, kết hợp văn vần, kể lại sự kiện có ý nghóa quan trọng đối với toàn thể cộng đồng Tự sư, văn xuôi, kể lại các sự kiện nhân vật có quan hệ lòch sử, yếu tố tưởng tượng thần kỳ Ví dụ Thần trụ trời Đăm Săn Con Rồng Cháu Tiên Tự sự, văn xuôi kể về số phận của Tấm các kiểu nhân vật Cám đặc biệt Tự sự, văn xuôi kể lại các hiện tượng gây... Tấm têm trầu trong ngày hội làng ta” Trang 22 PHÂN LOẠI VĂN BẢN THEO PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ A-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : -Nắm được cách phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ để vận dụng vào đọc hiểu văn bản -Từ đó giúp học sinh nhận biết được văn bản để giao tiếp trong lónh vực nào đó với mục đích gì? Vận dụng để viết tốt văn bản thuộc mỗi loại khác nhau B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:... một số văn bản hành chính như quyết đònh, báo cáo, biên bản, ôn lại kiến thức ở THCS về các kiểu văn bản? -Xem trước bài “Phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt” E.Tham khảo, bổ sung : PHÂN LOẠI VĂN BẢN THEO PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A)MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : 1.Hiểu những đặc điểm cơ bản của các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt, thấy được sự kết hợp đan xen lẫn nhau của chúng trong văn. .. -Tiêu chí -Thế nào là phong cách chức năng ngôn HS đọc phần 2 sgk ngữ? trả lời -Theo phong cách chức năng ngôn ngữ, văn bản được chia làm mấy loại? Học sinh tham khảo sgk Tìm một số vd về tên HS luyện tập theo văn bản, tên tác nhóm (mỗi nhóm 1 phẩm cho mỗi loại loại vb ) vb được phân chia theo phong cách chức năng ngôn ngữ theo mẫu? 1 -Văn bản hết sức đa dạng do mục đích, nhân vật giao tiếp khác nhau: . 6 VĂN HỌC VIỆT NAM VĂN HỌC VIẾT VĂN HỌC HIỆN ĐẠI Văn học chữ Quốc Ngữ Các thể loại VĂN BẢN A-MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : 1.Hiểu khái quát về văn. hoặc báo cáo trước tập thể cũng gọi là văn bản – văn bản nói. Học sinh làm văn, bài viết được gọi là văn bản – văn bản viết. Vậy băn bản là gì ? Đặc điểm

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Hình thành khá sớm. - ngữ văn 10 nc t1
Hình th ành khá sớm (Trang 11)
Dùng các chi tiết hình ảnh trước mắt người  đọc. - ngữ văn 10 nc t1
ng các chi tiết hình ảnh trước mắt người đọc (Trang 13)
-Thế nào là tính hình - ngữ văn 10 nc t1
h ế nào là tính hình (Trang 37)
-Tính hình tượng có đặc điểm gì? - ngữ văn 10 nc t1
nh hình tượng có đặc điểm gì? (Trang 38)
Hs có thể kẻ bảng để tiện phân tích  thảo luận theo  nhóm. - ngữ văn 10 nc t1
s có thể kẻ bảng để tiện phân tích thảo luận theo nhóm (Trang 47)
Nêu vấn đề + hình thức đọc hiểu văn bản + thảo luận + trả lời câu hỏi. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : - ngữ văn 10 nc t1
u vấn đề + hình thức đọc hiểu văn bản + thảo luận + trả lời câu hỏi. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : (Trang 49)
-Từ ngữ, hình ảnh gần gũi với đời sống của đồng bào ít người. - ngữ văn 10 nc t1
ng ữ, hình ảnh gần gũi với đời sống của đồng bào ít người (Trang 84)
-Thấy được vẽ đẹp của những hình ảnh ẩn dụ, những hình thức lặp lại và thể thơ truyền thống trong ca dao. - ngữ văn 10 nc t1
h ấy được vẽ đẹp của những hình ảnh ẩn dụ, những hình thức lặp lại và thể thơ truyền thống trong ca dao (Trang 91)
Hình ảnh sông hẹp một gang và chiếc cầu  bằng dải yếm gợi em  cảm nhận gì? - ngữ văn 10 nc t1
nh ảnh sông hẹp một gang và chiếc cầu bằng dải yếm gợi em cảm nhận gì? (Trang 92)
Hình  ảnh - ngữ văn 10 nc t1
nh ảnh (Trang 92)
Hình ảnh sông hẹp  một gang và chiếc cầu  bằng dải yếm gợi em  cảm nhận gì? - ngữ văn 10 nc t1
nh ảnh sông hẹp một gang và chiếc cầu bằng dải yếm gợi em cảm nhận gì? (Trang 92)
Hình ảnh  BPNT - ngữ văn 10 nc t1
nh ảnh BPNT (Trang 94)
Hình  ảnh  BPNT - ngữ văn 10 nc t1
nh ảnh BPNT (Trang 94)
 ADV không chết, song hình ảnh không rực rỡ bằng Thánh Gióng về  trời. - ngữ văn 10 nc t1
kh ông chết, song hình ảnh không rực rỡ bằng Thánh Gióng về trời (Trang 108)
-Đặc sắc của tục ngữ về hình thức nghệ thuật ở3 câu em vừa đọc. 3.Giảng bài mới : - ngữ văn 10 nc t1
c sắc của tục ngữ về hình thức nghệ thuật ở3 câu em vừa đọc. 3.Giảng bài mới : (Trang 110)
Ẩn dụ qua hình ảnh máu  - ngữ văn 10 nc t1
n dụ qua hình ảnh máu (Trang 112)
-GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề để kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời. - ngữ văn 10 nc t1
t ổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề để kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời (Trang 118)
+Hình ảnh ẩn dụ, những câu nói ngược. - ngữ văn 10 nc t1
nh ảnh ẩn dụ, những câu nói ngược (Trang 123)
Chèo Các loại hình hát khác - ngữ văn 10 nc t1
h èo Các loại hình hát khác (Trang 124)
-G V: Tổ chức bài học theo phương pháp nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi. - ngữ văn 10 nc t1
ch ức bài học theo phương pháp nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi (Trang 129)
Thầy Trò Nội dung - ngữ văn 10 nc t1
h ầy Trò Nội dung (Trang 132)
-Đóng vai trò to lớn trong việc hình thành kết tinh những truyền thống quý  báu của nền văn học dân tộc. - ngữ văn 10 nc t1
ng vai trò to lớn trong việc hình thành kết tinh những truyền thống quý báu của nền văn học dân tộc (Trang 132)
-Chế độ phong kiến hình thành củng cố. - ngữ văn 10 nc t1
h ế độ phong kiến hình thành củng cố (Trang 133)
-Lập bảng hệ thống về tình hình phát triển của văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX, sơ đồ hệ thống VH trung đại Việt Nam. - ngữ văn 10 nc t1
p bảng hệ thống về tình hình phát triển của văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX, sơ đồ hệ thống VH trung đại Việt Nam (Trang 138)
a-Hình tượng con người thời Trần. +Cách dịch chưa thật chuẩn xác :  - ngữ văn 10 nc t1
a Hình tượng con người thời Trần. +Cách dịch chưa thật chuẩn xác : (Trang 139)
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 - ngữ văn 10 nc t1
2 (Trang 142)
-Hình ảnh thơ thật hào hùng và có sức gợi mãnh mẽ “phù địa trục” (nâng đỡ  giang sơn nghiêng ngã) ; “tẩy binh”  (rửa binh khí)  ý chấm dứt chiến  tranh. - ngữ văn 10 nc t1
nh ảnh thơ thật hào hùng và có sức gợi mãnh mẽ “phù địa trục” (nâng đỡ giang sơn nghiêng ngã) ; “tẩy binh” (rửa binh khí)  ý chấm dứt chiến tranh (Trang 148)
Thầy Trò Nội dung - ngữ văn 10 nc t1
h ầy Trò Nội dung (Trang 151)
-Hai câu đầ u: Mượn hình ảnh thiên nhiên   vận mệnh đất nước (so sánh)  - ngữ văn 10 nc t1
ai câu đầ u: Mượn hình ảnh thiên nhiên  vận mệnh đất nước (so sánh) (Trang 155)
III/ BÀI 3: HỨNG TRỞ VỀ 1.Tiểu dẫn (sgk) - ngữ văn 10 nc t1
3 HỨNG TRỞ VỀ 1.Tiểu dẫn (sgk) (Trang 156)
Hình ảnh vừa mang ý nghĩa thực vừa  chủ yếu là nghĩa tượng trưng có khi  bình dị, dân dã. - ngữ văn 10 nc t1
nh ảnh vừa mang ý nghĩa thực vừa chủ yếu là nghĩa tượng trưng có khi bình dị, dân dã (Trang 156)
hình ảnh ẩn dụ tượng trưng. +Son phấn  nhan sắc - ngữ văn 10 nc t1
h ình ảnh ẩn dụ tượng trưng. +Son phấn  nhan sắc (Trang 166)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w