1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 10 (Chương trình chuẩn)

238 587 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Nguyễn Thị Hương Giang Trường THPT Cam Lộ Tiết thứ: 1 Ngày soạn: 18/8/09 Đọc văn TÊN BÀI: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: Nắm được một cách đại cương hai bộ phận văn học lớn của VHVN: VH dân gian và VH viết. Đồng thời nắm được một cách khái quát quá trình phát triển của VH viết VN: thời kì văn học trung đại. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu và hệ thống hóa các tác phẩm đã học và sẽ học của Văn học Việt Nam. 3. Thái độ: Tôn trọng những giá trị đặc sắc và nổi bật của văn học dân tộc. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phát vấn- diễn giảng C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ Giáo viên: Thiết kế giáo án- TLTK về VHVN, sgk- sgv Học sinh: Vở bài soạn- sách giáo khoa D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ: III.Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Lịch sử VH của bất cứ dân tộc nào đều là LS của tâm hồn dân tộc ấy. Để nhận thức được những nét lớn về VH nước nhà, chúng tìm hiểu bài: Tổng quan VHVN. Em hiểu thế nào là tổng quan VHVN? Là cách nhìn nhận, đánh giá một cách tổng quát những nét lớn của VHVN. b. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 GV: Gọi HS đọc phần 1 sgk H: Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận? HS: Dựa vào việc đọc phần 1 sgk để khái quát GV: Nhấn mạnh, kết luận H: Văn học dân gian là gì? Hãy trình bày những đặc điểm cơ bản về đặc trưng và thể loại của VHDG? HS: Làm việc cá nhân tóm tắt những nét lớn - Khái niệm - Thể loại - Đặc trưng GV: Nhận xét, bổ sung VHDG còn có vai trò giữ gìn, mài dũa, phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn con người VN, tác động mạnh mẽ đối với sự hình thành và phát triển của VH viết. GV: Gọi HS đọc phần 2 sgk H: Phần 2 sgk đã giới thiệu và trình bày ntn về văn học viết? I. Các bộ phận hợp thành của VH Việt Nam: * Văn học Việt Nam gồm 2 bộ phận lớn: - Văn học dân gian - Văn học viết 1. Văn học dân gian: * Khái niệm: VHDG là những sáng tác tập thể của nhân dân lao động được truyền miệng từ đời này sang đời khác. Những người tri thức có thể tham gia s/tác VHDG song những t/phẩm đó phải tuân thủ những quy tắc, những đặc trưng của VHDG và trở thành tiếng nói tình cảm chung của nhân dân. * Thể loại: - Truyện cổ dân gian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. - Thơ ca dân gian: tục ngữ, ca dao, câu đố, vè, truyện thơ. - Sân khấu dân gian: Chèo, tuồng, cải lương. * Đặc trưng: - Tính truyền miệng - Tính thực hành - Tính tập thể 2. Văn học viết: * Khái niệm: VH viết là những s/tác của tầng lớp tri thức Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt được lợi ích tối ưu Nguyễn Thị Hương Giang Trường THPT Cam Lộ GV: Định hướng - Chúng ta sử dụng thứ chữ nào để sáng tác VH? - Đặc điểm thể loại VH viết từ TK XX đến nay? - Về thể loại có đặc điểm gì cần lưu ý? HS: Làm việc cá nhân, khái quát theo sự gợi ý của GV GV: Nhận xét và giảng giải một số thông tin - Chữ Hán là văn tự của người Hán - Chữ Nôm dựa vào chữ hán mà đặt ra - Chữ Quốc ngữ sử dụng chưa cái La tinh để ghi âm Tiếng Việt GV: Cho Vd rõ những đặc điểm nói trên. - Từ đầu Tk XX đến nay được viết chủ yếu bằng chữ Quốc ngữ. Hoạt động 2: GV: dẫn dắt VHVN là một nền Vh thống nhất trong đa dạng, bỡi nó là sản phẩm tinh thần của tất cả các dân tộc sinh sống trên đất nước VN. Từ khi ra đời cho đến nay nó không đứng yên mà luôn luôn vận động và phát triển hình thành qua các thời kì, các giai đoạn khác nhau chịu sự chi phối và quy định của hoàn cảnh LS- XH. H: Nhìn từ góc độ thời gian và quan hệ VHVN được phân chia thành mấy thời kì? HS: Đọc nhanh phần 2, khái quát - VHTĐ: + Thời gian: TK X → hết TK XIX + Quan hệ: KV Đông Nam Á (TQ) - VH hiện đại: + Thời gian: Từ TK XX → nay + Q/ hệ: giao lưu quốc tế (Âu- Mỹ) H: Từ TK X đến hết TK XIX nền VHVN có đặc điểm gì đáng lưu ý? GV: Gợi ý, định hướng HS: Làm việc cá nhân, khái quát được ghi lại bằng chữ viết, là s/tạo của cá nhân, VH viết mang dấu ấn của tác giả. * Hình thức văn tự: VH viết dùng 3 thứ chữ: chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ, một số ít viết bằng tiếng Pháp. * Hệ thống thể loại: - Từ TK X đến TK XIX: có 3 nhóm thể loại chủ yếu + Văn xuôi: truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi + Thơ: thơ cổ phong Đường luật, từ khúc + Văn biền ngẫu: phú, cáo, văn tế - Từ TK XX đến nay: + Tự sự: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí + Trữ tình; thơ, trường ca + Kịch: kịch nói, kịch thơ  Hai bộ phận này phát triển song song và có ảnh hưởng qua lại với nhau, thúc đẩy sự phát triển của Vh nước nhà. II. Quá trình phát triển của VH Việt Nam: * VHVN có 2 thời kỳ - VH trung đại - VH hiện đại 1. Văn học trung đại: (TK X → hết TK XIX) - Đây là nền VH viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. - Chịu sự ảnh hưởng của nền VH tương ứng đó là VHTQ - Vì PK xâm lược - Tác phẩm: sgk → sự phát triển của thơ Nôm gắn kiền với sự trưởng thành và những nét truyền thống của VHTĐ. Đó là lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo và hiện thực, thể hiện ý thức dân tộc phát triển cao. IV. Củng cố: Các bộ phận hợp thành của VHVN? Đặc điểm của VH trung đại VN? V. Dặn dò: Học bài- chuẩn bị tiết 2 bài Tổng quan VHVN VI. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt được lợi ích tối ưu Nguyễn Thị Hương Giang Trường THPT Cam Lộ Tiết thứ: 2 Ngày soạn: 20/8/09 Đọc văn TÊN BÀI: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: Nắm được một cách khái quát quá trình phát triển của VH viết VN thời kỳ VH H Đ Nắm được các vấn đề con người trong văn học Việt Nam. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm hiểu và hệ thống hóa kiến thức cơ bản qua bài tổng quan VH 3. Thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản VH và say mê VH B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phát vấn- diễn giảng C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ Giáo viên: Thiết kế giáo án- TLTK về VHVN, sgk- sgv Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt được lợi ích tối ưu Nguyễn Thị Hương Giang Trường THPT Cam Lộ Học sinh: Vở bài soạn- sách giáo khoa D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Văn học VN có mấy bộ phận? Hãy khái quát những nét cơ bản về các bộ phận văn học VN? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Lịch sử VH của bất cứ dân tộc nào đều là LS của tâm hồn dân tộc ấy. Để nhận thức được những nét lớn về VH nước nhà, chúng tìm hiểu bài: Tổng quan VHVN. Em hiểu thế nào là tổng quan VHVN? Là cách nhìn nhận, đánh giá một cách tổng quát những nét lớn của VHVN. b. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tìm hiểu các thời kỳ phát triển của văn học Việt Nam được trình bày trong phần II của sgk. Định hướng - Nhìn tổng thể, văn học Việt Nam được phân kỳ như thế nào? - Những đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam thời kỳ từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX? - Những đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam thời kỳ từ đầu thế kỷ XX đến hết thế kỷ XX? Gv giới thiệu khái quát về văn học đương đại. Hoạt động 3: Tìm hiểu con người Việt Nam qua văn học được trình bày trong phần III sgk theo định hướng: - Con người Việt Nam trong quan hệ với giới tự nhiên? - Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc? - Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội? - Con người Việt Nam và ý thức về bản thân? 2. Thời kỳ từ đầu thế kỷ XX đến hết thế kỷ XX (Văn học hiện đại) - Xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp - Nhờ báo chí và kỹ thuật in ấn, tác phẩm văn học phổ biến rộng rãi -> Đời sống văn học sôi nổi, năng động hơn - Xuất hiện những thể loại mới: Thơ mới, tiểu thuyết tâm lý, kịch nói - Chuyển sang hệ thống thi pháp hiện đại - Trong hoàn cảnh chiến tranh: có tác dụng động viên cổ vũ mạnh mẽ - Sau Đại hội Vi của Đảng: đổi mới sâu sắc, toàn diện với phương châm: " nhìn thẳng, nói đúng sự thật" III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với giới tự nhiên: yêu thiên nhiên tha thiết, coi thiên nhiên là phần không thể thiếu trong cuộc sống mỗi người. 2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc: Lòng yêu nước, tự hào dân tộc, Biểu hiện: - Tình yêu thiên nhiên quê hương xứ sở - Gắn bó với phong tục cổ truyền - Yêu tiếng mẹ đẻ, tự hào về truyền thống - Yêu nước găn liền với lòng nhân ái 3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội: Luôn ước muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp -> Phê phán, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người, cảm thông sâu sắc với những người chịu nhiều đâu khổ bất hạnh, luôn mong muốn hạnh phúc đến với mỗi người -> Tiền đề hình thành nên chủ nghĩa hiện thực và nhân đạo 4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân: - Trong hoàn cảnh đấu tranh chống ngoại xâm: đề cao ý thức cộng đồng - Trong những hoàn cảnh khác: Đề cao con người cá nhân - Xu hướng chung: xây dựng đạo lý làm người với những phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, sẵn sàng hy sinh vì đất nước, nhân dân IV. Củng cố: Văn học Việt Nam có hai bộ phận lớn: Văn học dân gian và văn học viết. Văn học Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt được lợi ích tối ưu Nguyễn Thị Hương Giang Trường THPT Cam Lộ viết Việt Nam gồm văn học trung đại và văn học hiện đại, phát triển qua 3 thời kỳ thể hiện chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng tình cảm của con người Việt Nam V. Dặn dò: Đọc và soạn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ . VI. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết thứ: 3 Ngày soạn: 20/8/09 Tiếng Việt TÊN BÀI: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ Nắm được các nhân tố giao tiếp và 2 quá trình trong hoạt động giao tiếp. 2. Kỹ năng: Nâng cao kỹ năng tạo lập, phân tích lĩnh hội trong hoạt động giao tiếp bằng NN 3. Thái độ: Có hành vi thái độ phù hợp với hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phát vấn- diễn giảng C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên: Thiết kế giáo án- Các ngữ liệu- sgk- sgv * Học sinh: Vở bài soạn- sách giáo khoa D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: trong c/sống hàng ngày, con người giao tiếp với nhau bằng phương tiện vô cùng quan trọng đó là ngôn ngữ. Không có ngôn ngữ thì sẽ không có kết quả cao của bất cứ hoàn cảnh giao tiếp nào…. b. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt được lợi ích tối ưu Nguyễn Thị Hương Giang Trường THPT Cam Lộ Hoạt động 1 GV: gọi HS đọc văn bản sgk- định hướng HS tìm hiểu văn bản qua các câu hỏi H: HĐGT được sgk ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ ntn với nhau? H: Các nhân vật giao tiếp thay đổi lượt lời như thế nào? H: Hoạt động gia tiếp diễn ra trong hoàn cảnh nào? (thời gian, địa điểm) H: HĐGT đó hướng vào nội dung gì? Mục đích của cuộc giáo tiếp? Cuộc giao tiếp đó có đạt được mục đích không? HS: Thảo luận, phát biểu GV: Nhấn mạnh bổ sung. GV: Nêu yêu cầu: Em hãy vận dụng kết quả của hoạt động 1 để tìm hiểu bài: Tổng quan văn học Việt Nam? HS: LÀm việc cá nhân, phát biểu GV: Kết luận H: Qua việc tìm hiểu các ngữ liệu, em hãy rút khái niệm: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là gì? HS: Dựa vào kết quả phân tích ngữ liệu để trả lời GV: Nhấn mạnh, giảng rõ * HĐGT bằng ngôn ngữ là hoạt động liên cá nhân (hoạt động có quan hệ giữa những người tham gia giao tiếp) để trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm, quan hệ XH. * Quá trình tạo lập văn bản còn được gọi là quá trình mã hóa nội dung giao tiếp, người nói, người viết chuyển tư tưởng, tình cảm (vốn trừu tượng) của mình thành một hệ thống kí hiệu VC có thể tri giác được ( nghe bằng tai, đọc bằng mắt) * Quá trình lĩnh hội văn bản: còn được gọi là quá trình giải mã nội dung giao tiếp, người nghe, người đọc dùng tri thức, vốn sống của mình để hiểu thông tin của người nói, người viết được truyền qua hệ I. Thế nào là hoạt động gia tiếp bằng ngôn ngữ: 1. Tìm hiểu ngữ liệu: * Văn bản 1: “Hội nghị Diên Hồng” - Nhân vật giao tiếp: Vua nhà Trần và các vị bô lão + Vua là người đứng đầu triều đình (bề trên) + Các vị bô lão là thần dân (bề dưới) + Các nhân vật thay đổi lượt lời: + Lượt 1: Vua Trần nói- các vị bô lão nghe + Lượt 2: Các vị bô lão nói- nhà vua nghe + Lượt 3: Nhà Vua hỏi – các vị bô lão trả lời + Lượt 4: Các vị bô lão trả lời- nhà vua nghe  HĐGT có 2 quá trình: tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản - Hoàn cảnh giao tiếp: + Địa điểm: tại điện Diên Hồng + Thời gian: 1285, Quân Nguyên xâm lược nước ta lần thứ 2 (lần 1: 1257, lần 2: 1285, lần 3: 1288) - Nội dung giao tiếp: + Bàn về nguy cơ của một cuộc chiến tranh xâm lược đang ở tình trạng khẩn cấp. + Đề cập đến vấn đề: nên hòa hay nên đánh - Mục đích giao tiếp: bàn về kế sách đánh giặc bảo vệ đất nước. - Kết quả giao tiếp: thành công. * Văn bản 2: Bài: Tổng quan văn học Việt Nam - Nhân vật giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp - Nội dung giao tiếp - Mục đích giao tiếp - Cách thức, phương tiện giao tiếp. 2. Kết luận: * HĐGT bằng ngôn ngữ là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong XH, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (nói hoặc viết) nhằm thực hiện mục đích nhận thức, tình cảm, hành động… * Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ có sự tham gia và chi phối của các nhân tố: Nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện và cách thức giao tiếp. Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt được lợi ích tối ưu Nguyễn Thị Hương Giang Trường THPT Cam Lộ thống tín hiệu ngôn ngữ. * Nhân vật giao tiếp: người nói người nghe, người đọc, người viết (quan hệ: một chiều, hai chiều) * Hoàn cảnh giao tiếp: - Khách quan: địa lý, LS, khí hậu, thời tiết, thời gian, địa điểm, môi trường… - Chủ quan: sức khỏe, trình độ, sở thích, giới tính, nghề nghiệp, đị vị XH… * Nội dung giao tiếp: - Khách quan: thông tin, sự việc, sự kiện xảy ra trong thực tế của tự nhiên, xã hội… - Chủ quan: Tâm trạng trong TG nội tâm của con người: buồn vui, yêu, ghét…trong q.hệ với tự nhiên, XH * Mục đích giao tiếp: trao đổi thông tin, tạo lập các mối quan hệ XH. * Phương tiện và cách thức giao tiếp: - Phương tiện: chủ yếu là ngôn ngữ, ngoài còn có sự hỗ trợ của: cử chỉ, điệu bọ, kênh hình, kênh âm thanh… - Cách thức: trực tiếp và gián tiếp IV. Củng cố: GV gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk V. Dặn dò: Học bài- làm bài tập- chuẩn bị bài: Khái quát VHDG VI. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt được lợi ích tối ưu Nguyễn Thị Hương Giang Trường THPT Cam Lộ Tiết thứ: 4 Ngày soạn: 23/8/09 Đọc văn TÊN BÀI: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN A. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: Nắm được vị trí và đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam và định nghĩa về các thể loại của bộ phận văn học này. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng những tri thức của văn học dân gian, về văn học dân gian để tìm hiểu và hệ thống hóa những tác phẩm đã và sẽ học về văn học dân gian Việt Nam. 3. Thái độ: Trân trọng những di sản văn hóa dân gian B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phát vấn- diễn giảng C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên: Thiết kế giáo án- TLTK về VHDG - sgk- sgv * Học sinh: Vở bài soạn- sách giáo khoa D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ: Chứng minh việc chuyển từ VH trung đại sang VH hiện đại là một bước phát triển lớn lao và sâu sắc của văn học Việt Nam? III. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Đọc những câu thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ: Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại vừa tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau cách mấy núi xa cũng tìm ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay lại gặp người tiên độ trì Cho đến những câu ca dao này: “Trên đồng cạn dưới đồng sâu Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa” Từ truyện cổ đến ca dao, dân ca tục ngữ, câu đối, sân khấu chèo, tuồng, cải lương. tất cả là biểu hiện cụ thể của VHDG. Để tìm hiểu rõ vấn đề này một cách có hệ thống, chúng ta cùng tìm hiểu văn bản khái quát VHDGVN. b. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc trưng của văn học dân gian (Trọng tâm) Hs thảo luận kỹ từng đặc trưng theo hệ thống câu hỏi: Vì sao nói văn học dân gian là những sáng tác nghệ I. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM 1. VHDG là những tác phẩm NT ngôn từ truyền miệng: a.Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt được lợi ích tối ưu Nguyễn Thị Hương Giang Trường THPT Cam Lộ thuật ngôn từ? H: Thế nào là truyền miêng? H: Quá trình truyền miệng diễn ra như thế nào? H: Tập thể tham gia sáng tác văn học dân gian là ai? H: Quá trình sáng tác tập thể diễn ra như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu những thể loại chính của văn học dân gian Hs nêu ngắn gọn khái niệm từng thể loại, tìm dẫn chứng minh họa. Hoạt động 3: Tìm hiểu những giá trị cơ bản của văn học dân gian Định hướng: - Hs nêu các giá trị của văn học dân gian - Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu nội dung của các giá trị, phân tích dẫn chứng minh họa - Ngôn từ là chất liệu tạo nên tác phẩm văn học dân gian - Ngôn từ trong tác phẩm văn học dân gian được sử dụng ở dạng nói, giản dị, mộc mạc nhưng không kém phần tinh tế, sâu sắc. b.Văn học dân gian tồn tại và phát triển nhờ truyền miệng - Truyền miệng là dùng trí nhớ hát lại, kể lại, diễn lại cho nhau nghe -> Thường được sáng tạo thêm -> Hiện tượng dị bản - Quá trình truyền miệng được diễn ra theo không gian, thời gian - Quá trình truyền miệng được thực hiện thông qua diễn xướng dân gian (hát ca dao, chèo, tuồng ) 2.Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể (tính tập thể) a. Tập thể tham gia sáng tác văn học dân gian: nhân dân lao động b. Quá trình sáng tác: một người khởi xướng, được tập thể tiếp nhận -> những người khác tiếp tục lưu truyền và sáng tác lại -> Hiện tượng dị bản và việc lặp đi lặp lại những motip quen thuộc. Tóm lại: Tính truyền miệng và tính tập thể là 2 đặc trưng cơ bản của văn học dân gian, thể hiện sự gắn bó mật thiết của văn học dân gian với những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. II. NHỮNG THỂ LOẠI CHÍNH 1. Thần thoại 2. Sử thi dân gian 3. Truyền thuyết 4. Truyện cổ tích 5. Truyện cười dân gian 6. Truyện ngụ ngôn 7. Tục ngữ 8. Câu đố 9. Ca dao dân ca 10. Vè 11. Truyện thơ dân gian 12. Các thể loại sân khấu dân gian III.Những giá trị cơ bản của văn học dân gian 1. VHDG là kho tàng tri thức phong phú về đời sống văn học: - Tri thức trong văn học dân gian bao gồm: tri thức về tự nhiên, tri thức về xã hội, tri thức về con người - Tri thức trong văn học dân gian được đúc rút từ thực tiễn cuộc sống, được trình bày hấp dẫn -> sức truyền bá sâu rộng, sức sống dài lâu 2. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người: Những đạo lý làm người được đúc kết trong văn học dân gian: tinh thần nhân đạo, lòng lạc quan, lòng yêu quê hương đất nước, tinh thần bất khuất kiên cường, cần kiệm, Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt được lợi ích tối ưu Nguyễn Thị Hương Giang Trường THPT Cam Lộ óc thực tiễn 3.Văn học dân gian có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng của văn học dân tộc. Tóm lại: Văn học dân gian có giá trị to lớn: Giữ gìn, phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân, tác động mạnh mẽ đến sự ra đời và phát triển của văn học viết. IV. Củng cố: GV gọi HS đọc ghi nhớ để củng cố bài học V. Dặn dò: Học bài- chuẩn bị Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ tiếp theo VI. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………. Tiết thứ: 5 Ngày soạn: 26/8/09 Tiếng Việt TÊN BÀI: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (Tiếp theo) A. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ thông qua việc phân tích các nhân tố giao tiếp trong những hoạt động giao tiếp cụ thể. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giao tiếp phù hợp với hoàn cảnh 3. Thái độ: Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên: Thiết kế giáo án- các bài tập mẫu * Học sinh: Vở bài tập- sách giáo khoa D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: ………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là gì? Hãy nêu các nhân tố tham gia trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Khi tìm hiểu về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ta thấy: để có hiểu quả trong một hoạt động giao tiếp có rất nhiều nhân tố tham gia: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp… vậy để nắm thật cụ thể về nhiệm vụ của các nhân tố ấy ta tiềm hiểu tiết 2 bài hoạt động giao tiếp…. b. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 2 GV: Định hướng, gợi ý Bài tập này thiên về hình thức giao tiếp mang màu sắc văn chương. Sáng tác và thưởng thức văn chương cũng là một hoạt động giao tiếp. vì vậy để thực hiện bài tập này các em cần phải thực hiện quá trình phân tích như một đoạn hội thoại, cụ thể: - Nhân vật giao tiếp? - Hoàn cảnh giao tiếp? - Nội dung giao tiếp? Mục đích giao tiếp? - Cách nói trong câu ca doa có phù hợp với nội dung II. Luyện tập * Bài 1: Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao dưới đây: “ Trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?” a. NVGT: - Chàng trai: xưng anh - Cô gái: gọi nàng trẻ tuổi b. HCGT: là đêm trăng thanh ( trăng sáng và thanh vắng) c. NDGT và MĐGT: nhân vật “anh” nói về sự việc “tre Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt được lợi ích tối ưu [...]... nhiều văn bản (văn bản nói, văn bản viết) Vậy văn bản là gì? ND- HT, bố cục, mục đích của văn bản ntn b Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 I Khái niệm văn bản: H: Văn bản là gì? * VD: 3 văn bản sgk GV định hướng HS theo câu hỏi gợi ý sgk * Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động H : Mỗi văn bản được người nói tạo ra trong trong giao tiếp bằng ngơn ngữ, ... cố: Văn bản là gì? Đặc điểm của văn bản? Phân loại văn bản? V Dặn dò: Học bài cũ và chuẩn bị viết bài làm văn số 1 VI Rút kinh nghiệm: Tiết thứ: 7 Ngày soạn: 29/8/09 Tập làm văn TÊN BÀI: BÀI VIẾT LÀM VĂN SỐ 1 (CẢM NGHĨ VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG HOẶC VỀ 1 TPVH) A MỤC TIÊU: Giúp HS 1 Kiến thức: Củng cố kiến thức và kỹ năng làm văn, đặc biệt là văn biểu cảm và nghị luận 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết bài văn. .. ………………………………………………………… Tiết thứ: 10 Ngữ văn 10 CB Ngày soạn: 6/9/09 Đầu tư vào tri thức ln đạt được lợi ích tối ưu Nguyễn Thị Hương Giang Trường THPT Cam Lộ Tiếng Việt TÊN BÀI: VĂN BẢN (Tiếp theo) A MỤC TIÊU: Giúp HS 1 Kiến thức: Giúp học sinh luyện tập kỹ năng lĩnh hội văn bản và tạo lập văn bản 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích cấu trúc của một văn bản cụ thể 3 Thái độ Có ý thức tạo lập văn bản đúng nội dung... trầu” của HXH? * Bài mới: chuẩn bị bài: Văn bản Tiết thứ: 6 Tiếng Việt Ngày soạn: 26/8/09 TÊN BÀI: VĂN BẢN A MỤC TIÊU: Giúp HS Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức ln đạt được lợi ích tối ưu Nguyễn Thị Hương Giang Trường THPT Cam Lộ 1 Kiến thức: Nắm được khái niệm văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản 2 Kỹ năng: Nâng cao năng lực phân tích và thực hành tạo lập văn bản 3 Thái độ: Thấy được tầm quan... suy nghĩ xem trình tự của Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức ln đạt được lợi ích tối ưu Nguyễn Thị Hương Giang Trường THPT Cam Lộ nó ntn và ý náo cần trình bày trước ý nào trình bày sau để thành một dàn ý hồn chỉnh…đó là việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận b Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 I Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện: GV: Gọi HS đọc văn bản ở sgk... đề tài - Một số em bài viết đã thể hiện được cảm xúc: + Lớp 10B4: Mỹ Cơng, Lê Thị Kiều, Khánh Ly + Lớp 10B8: Long Khang, Thương Hải * Nhược điểm: - Kỷ năng nghị luận: Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức ln đạt được lợi ích tối ưu Nguyễn Thị Hương Giang Trường THPT Cam Lộ + Lạc đề: Vĩnh, Thu Hà, Xn Hồng (10B8), Hồng Trinh, cơng Ánh, Văn Thơ (10B4) + Chỉ đáp ứng: một số cảm xúc rất nhỏ của đề ra + Bố cục... Từ q trình phân tích đoạn trích, em hãy cho biết để có được một văn bản tự sự ta phải đi theo một quy trình như thế nào? * Để có một vb tự sự: HS: Dựa vào VD kết luận - Hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện GV: Nhận xét, nhấn mạnh - Phải huy động trí tưởng tượng để hư cấu một số Hoạt động 2 H: Em hiểu thế nào là lập dàn ý? H: Dàn ý chung của một bài văn tự sự có cấu trúc như thế nào? Ngữ văn 10 CB... cụt + Dùng từ khơng chính xác - Lỗi chính tả: Còn sai nhiều - Lập luận thiếu lơgic, lạm dụng ngơn ngữ khẫu ngữ, lười suy nghĩ - Ý văn nghèo nàn, diễn đạt lủng củng III Đọc một số bài văn có cách làm bài tốt: - Lớp 10B4: Mỹ Cơng, Khánh Ly - Lớp 10B8: Thương Hải, Long Khang Hoạt động 3 GV: Đọc một số bài văn hay IV Củng cố: Phát bài- vào điểm V Dặn dò: Học bài- chuẩn bị bài: RaMa buộc tội VI Rút kinh... của văn bản H: Trong đoạn 1 của truyện em thấy nhà Vua An Dương Vương đã làm được những cơng việc gì? Ngữ văn 10 CB Trường THPT Cam Lộ - Truyền thuyết trích ở “Rùa vàng” trong tác phẩm “Lĩnh Nam chích qi” (Những câu chuyện ma qi ở phương Nam) - Có 3 văn bản kể: + Truyền thuyết trích trong “Rùa vàng” + Thục kỉ An Dương Vương + Ngọc Trai- Nước Giếng truyền thuyết đồn đại ở làng Cổ Loa II Đoc- hiểu văn. .. nghĩa gì? Nêu những nét NT đặc sắc của đoạn trích? V Dặn dò: Học bài- chuẩn bị bài Trả bài làm văn số 1 VI Rút kinh nghiệm: H: Qua đoạn trích em thấy Uylix là người như thế nào? Tiết thứ: 16 Tập làm văn Ngày soạn: 30/9/09 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1 Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức ln đạt được lợi ích tối ưu Nguyễn Thị Hương Giang Trường THPT Cam . sẵn sàng hy sinh vì đất nước, nhân dân IV. Củng cố: Văn học Việt Nam có hai bộ phận lớn: Văn học dân gian và văn học viết. Văn học Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt được lợi ích tối. nhiều văn bản (văn bản nói, văn bản viết). Vậy văn bản là gì? ND- HT, bố cục, mục đích của văn bản ntn b. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 H: Văn. trọng đó là ngôn ngữ. Không có ngôn ngữ thì sẽ không có kết quả cao của bất cứ hoàn cảnh giao tiếp nào…. b. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào

Ngày đăng: 13/07/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w