Một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa ở cán bộ viên chức thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ năm 2012

7 83 2
Một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa ở cán bộ viên chức thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết này nhằm mô tả một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa, bao gồm tuổi, chức vụ, thói quen ăn uống và mức độ rèn luyện thể lực ở cán bộ viên chức thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ năm 2012.

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở CÁN BỘ VIÊN CHỨC THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2012 Nguyễn Xuân Thủy*; Đỗ Trung Qn**; Hồ Anh Sơn*** TĨM TẮT Nghiên cứu mơ tả cắt ngang thực vào th¸ng 09 - 2012 500 cán viên chức thuộc quan trú thị xã Phú Thọ nhằm khảo sát số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa (HCCH) Kết quả: số yếu tố liên quan đến tỷ lệ mắc HCCH bao gồm: nhóm ≥ 40 tuổi mắc HCCH cao 6,33 lần so với nhóm < 40 tuổi (95%CI: 3,6 - 11,2; p < 0,01) Đối tượng cán lãnh đạo có nguy mắc HCCH cao 3,17 lần so với đối tượng nhân viên (95%CI: 1,7 - 5,9; p < 0,01) Nguy mắc HCCH đối tượng sử dụng nhiều chất béo chất cao nhóm sử dụng (p < 0,05; p < 0,01) * Từ khóa: Hội chứng chuyển hóa; Cán viên chức; Phú Thọ FACTORS RELATED TO METABOLIC SYNDROME IN OFFICIALS AND EMPLOYEES AT PHUTHO TOWN, PHUTHO PROVINCE, 2012 SUMMARY A cross sectional study has been carried out on 500 officials and employees of public sectors at Phutho town to describe factors related to metabolic syndrome in - 2012 Results: factors related to the rate of metabolic syndrome in this research include: subjects ≥ 40 years old are at risk for metabolic syndrome 6.33 times higher than subjects < 40 years old (95%CI: 3.6 - 11.2; p < 0.01); leaders are at risk for metabolic syndrome 3.17 times higher than employees (95%CI: 1.7 - 5.9, p < 0.01) Subjects consuming hight lipid and sweetening food are at risk for metabolic syndrome higher than that food non consuming (p < 0.05; p < 0.01) * Key words: Officials and employees; Metabolic syndrome; Phutho town ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng chuyển hóa vấn đề sức khỏe cộng đồng quan tâm kỷ XXI Ở nước ta, người mắc HCCH thường có nguy bị tai biến tim mạch gấp lần có nguy tử vong gấp lần, nguy phát triển đái tháo đường (ĐTĐ) gấp lần so với người không bị hội chứng [2] HCCH ngày tăng toàn giới có xu hướng gia tăng báo động * Trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ ** Trường Đại học Y Hà Nội *** Học viện Quân y Người phản hồi (Corresponding): Hå Anh S¬n (hoanhson@gmail.com) Ngày nhận bài: 10/01/2014; Ngày phản biện đánh giá báo: 16/01/2014 Ngày báo đăng: 20/03/2014 57 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014 nước phát triển với phát triển kinh tế xã hội [2] Các yếu tố nguy HCCH cộng đồng nói chung bao gồm: thừa cân, béo phì, lối sống tĩnh tại, vận động thể lực Những yếu tố ảnh hưởng khác đến khả mắc HCCH cá nhân, nhóm đối tượng Nghiên cứu tiến hành cán công chức, viên chức thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ nhằm phát số yếu tố liên quan đến HCCH, từ đề xuất biện pháp can thiệp phù hợp Do mục tiêu nghiên cứu là: Mô tả số yếu tố liên quan đến HCCH, bao gồm tuổi, chức vụ, thói quen ăn uống mức độ rèn luyện thể lực cán viên chức thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ năm 2012 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu Cán công chức, viên chức làm việc tại: trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, Trường Cao Đẳng Y tế, Trường Đại học Hùng Vương, Bệnh viÖn Đa khoa, Bệnh viện Tâm thần, Bệnh viện Lao, Thị ủy, Ủy ban quan chức khác * Tiêu chuẩn loại trừ: đối tượng mắc bệnh hiểm nghèo, nghỉ làm việc lý sức khỏe * Thời gian địa điểm nghiên cứu: nghiên cứu thực vào tháng - 2012 thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ * Cỡ mẫu: áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho ước tính tỷ lệ quần thể Cỡ mẫu tính tốn: n = 246 Cỡ mẫu nhân với hệ số thiết kế (DE = 2) = 492 người * Chọn mẫu: theo phương pháp chọn mẫu tầng Mỗi quan/nhóm quan tầng Số người nghiên cứu tầng tính theo tỷ lệ so với tổng số người tầng Cụ thể, tầng lấy 25% số người vào mẫu (= 500/2.016) Chọn cá thể vào mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống Thực tế nghiên cứu 500 người Đánh giá HCCH theo tiêu chuẩn ATP III (2005) * Nội dung nghiên cứu kỹ thuật thu thập thông tin: vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu dựa vào câu hỏi thiết kế sẵn để thu thập thông tin tuổi, vị trí cơng tác, thói quen ăn uống hoạt động thể lực liên quan đến HCCH - Hút thuốc lá: sử dụng 10 điếu/ ngày thời gian năm liền - Ăn nhiều mỡ: ăn thức ăn chế biến theo kiểu xào, rán loại thịt mỡ, phủ tạng ngày/tuần - Uống rượu, bia: tiêu thụ chén/ngày (khoảng 30 ml rượu mạnh 720 ml bia) - Ăn nhiều rau: tiêu thụ 300g/ ngày - Ăn nhiều đạm: tiêu thụ g/kg thể trọng/ngày Phƣơng pháp nghiên cứu * Thiết kế nghiên cứu: mơ tả cắt ngang 59 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014 - Ăn nhiều đường: tiêu thụ 16 g/ngày - Mức độ hoạt động thể lực: + Mức độ nặng thực nội dung thể thao bóng đá, bơi lội, tennis, tập tạ, võ, thể dục thẩm mỹ, chạy, thể hình + Mức độ nhẹ: 30 phút/ngày (thể dục buổi sáng, tập dưỡng sinh) + Ít hoạt động thể lực: người không tham gia luyện tập thể dục, thể thao, có nghề nghiệp tĩnh + Mức độ trung bình: thực nội dung thể thao lắc vòng, nhảy dây, xe đạp, cầu lơng, bóng bàn * Phân tích xử lý số liệu: phần mềm Stata 11.0; Sử dụng test để kiểm định khác biệt KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tổng số đối tượng nghiên cứu 500 cán viên chức, đó, 325 nữ (63,5%) 175 nam (36,4%), đối tượng mắc HCCH 66 người (13,2%) Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 38  10 Bảng 1: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có thói quen, chế độ ăn liên quan đến HCCH N a m n= G ií i N ÷n = p t h ã i n % n % Hút thuốc 67 36,0 0 < 0,01 Uống rượu/bia 82 44,1 1,5 < 0,01 Ăn nhiều đạm 143 80,8 220 68,8 < 0,01 Ăn nhiều rau 141 80,1 253 79,1 > 0,05 Ăn nhiều mỡ 90 50,6 104 32,5 < 0,01 Ăn nhiều chất 64 36,4 126 39,4 < 0,01 Ăn mặn 64 37,0 93 29,2 > 0,05 Tỷ lệ đối tượng có thói quen hút thuốc lá, uống nhiều rượu, bia; chế độ ăn nhiều đạm, mỡ, ăn mặn nam cao nữ có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ nữ có thói quen ăn nhiều chất (đường, sữa, bánh kẹo ) cao có ý nghĩa thống kê so với nam Chưa phát khác biệt có ý nghĩa chế độ ăn nhiều rau, ăn mặn nhóm nam nữ 60 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014 Bảng 2: Tỷ lệ đối tượng có hoạt động thể lực tiền sử gia đình có bệnh liên quan đến HCCH N a m G iớ i đ ặ c Hot ng thể lực N ÷ p n % n % Nặng 26 14,9 94 28,9 < 0,01 Trung bình 91 52,0 53 16,3 < 0,01 Nhẹ 13 7,4 0,9 < 0,01 Ít vận động 45 25,7 175 53,8 < 0,01 51 27,4 117 36,1 > 0,05 Đối tượng có tiền sử thân/ gia đình liên quan đến HCCH Trong đối tượng có hoạt động thể lực từ mức độ nhẹ đến nặng, nữ rèn luyện thể lực mức độ trung bình nặng nhiều nam (p < 0,01) Tuy nhiên, tỷ lệ nữ tham gia hoạt động thể lực mức độ nhẹ vận động lại nhiều nam có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) Khơng có khác biệt đáng kể tiền sử thân/gia đình liên quan đến HCCH nam nữ Bảng 3: Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ mắc HCCH HCCH OR (95%CI), p y Õ u (+) (-) < 40 tuổi (n = 303) 19 284 6,33 (3,6 - 11,2) ≥ 40 tuổi (n = 197) 47 150 p < 0,05 31 334 3,17 (1,7 - 5,9) Nhóm tuổi Chức vụ Nhân viên (n = 365) Cán lãnh đạo (n = 65) 18 p < 0,05 47 Nguy mắc HCCH nhóm ≥ 40 tuổi cao 6,33 lần so với nhóm < 40 tuổi Nguy mắc hội chứng đối tượng cán lãnh đạo cao gấp 3,17 lần so với đối tượng nhân viên Bảng 4: Liên quan thói quen với tỷ lệ mắc HCCH HCCH OR (95%CI) T h ã i (+) (-) Không hút (n = 433) 54 379 Có hút (n = 67) 12 55 Hút thuốc 1,53 (0,69 - 3,13) 61 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QN SỰ SỐ 3-2014 Khơng uống (n = 413) 50 363 1,64 (0,82 - 3,12) Có uống (n = 87) 16 71 p > 0,05 Không (n = 137) 15 122 1,12 (0,58 - 2,25) Có (n = 363) 44 319 p > 0,05 Khơng (n = 306) 32 274 1,82 (1,04 - 3,17) Có (n = 194) 34 160 p < 0,05 Không (n = 310) 31 279 2,03 (1,16 - 3,55) Có (n = 190) 35 155 p < 0,01 Không (n = 343) 34 309 1,48 (0,79 - 2,72) Có (n = 157) 22 135 p > 0,05 Không (n = 106) 19 87 0,62 (0,34 - 1,18) Có (n = 394) 47 347 p > 0,05 Uống rượu/bia Chế độ ăn nhiu đạm Ch n nhiu m Ch n nhiều Ăn mặn Chế độ ăn nhiều rau Tỷ lệ mắc HCCH nhóm ăn nhiều mỡ ăn nhiều cao có ý nghĩa thống kê so với người sử dụng (p < 0,05; p < 0,01) Tỷ lệ mắc hội chứng người uống 7%, tuổi 40 - 49 12,9%; tuổi 50 - 59 rượu bia, ăn nhiều đạm, mặn, ăn rau 28,3%; tuổi ≥ 60 37,2%) [5] nghiên cao so với nhóm sử dụng, cứu Apurva Sawant, RanjitMankeshwar nhiên, chưa phát khác biệt có CS năm 2011 Ấn Độ (nguy mắc ý nghĩa thống kê (p > 0,05) HCCH đối tượng 41 - 60 tuổi cao gấp 2,3 lần so với nhóm đối tượng < 41 tuổi) [5] BÀN LUẬN Nguy mắc HCCH đối tượng Trong nghiên cứu này, cán lãnh đạo cao gấp 3,17 lần so với ba yếu tố ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ mắc đối tượng nhân viên, điều HCCH là: tuổi, chức vụ thói quen phù hợp với thực tế, với nhóm cán ăn uống lãnh đạo thường nhiều tuổi nhân Về tuổi, nguy mắc HCCH nhóm ≥ 40 tuổi cao gấp 6,33 lần nhóm tuổi < 40 Kết phù hợp với nghiên cứu Lê Minh Sứ Thanh Hóa năm 2011 (tuổi < 40 tỷ lệ mắc HCCH viên, nữa, tính chất cơng việc, họ vận động thể lực, phần chế độ ăn nhiều đạm, nên tỷ lệ mắc HCCH cao Ngoài ra, kết nghiên cứu cho 62 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014 thấy nguy mắc HCCH người ăn HCCH cao có ý nghĩa thống kê so nhiều mỡ, cao so với đối tượng với nhóm sử dụng (p < 0,05; p < 0,01) sử dụng (p < 0,05; p < 0,01) Tiêu thụ nhiều chất đạm, rượu bia, ăn mặn rau cho thấy xu hướng mắc bệnh HCCH cao Kết phù hợp với nghiên cứu Tạ Văn Bình (2003) Hà Nội: nhóm ăn rau có tỷ lệ mắc HCCH cao nhóm có thói quen thường xuyên ăn rau (12,4% so với 2,4%) [3] Hồng Nghĩa Nam (nhóm đối tượng có HCCH có thói quen ăn nhiều đạm, mỡ hút thuốc [tiền sử và/hoặc tại] cao rõ so với nhóm đối tượng khơng có HCCH, p < 0,01) Đây cảnh báo với người dân số thói quen chế độ ăn uống để dự phòng HCCH KẾT LUẬN Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ mắc HCCH nghiên cứu bao gồm: - Tuổi: nhóm ≥ 40 tuổi có nguy mắc HCCH cao 6,33 lần so với nhóm < 40 tuổi (95%CI: 3,6 - 11,2, p < 0,01) - Chức vụ: đối tượng cán lãnh đạo có nguy mắc HCCH cao 3,17 lần so với đối tượng nhân viên (95%CI: Nghiên cứu chưa phát thấy vai trò yếu tố hút thuốc lá, rượu bia, ăn nhiều đạm, mỡ, ngọt, mặn, rau… HCCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Mai Hà Tìm hiểu số yếu tố nguy bệnh đái tháo đường người từ 30 tuổi trở lên thành phố Yên Bái, Luận văn Thạc sỹ Y học 2004 Đào Duy Anh CS Tỷ lệ HCCH rối loạn liên quan bệnh nhân tăng huyết áp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum Tạp chí Y học thực hành 2006, 523, tr.163-168 Tạ Văn Bình CS Ảnh hưởng thói quen ăn uống tình trạng hoạt động thể lực đến rối loạn chuyển hóa đường 2003 Malik S, Wong ND, Franklin SS, et al Impact of the metabolic syndrome on mortality from coronary heart disease, cardiovascular disease, and all causes in United States adults Circulation 2004, 110, pp.1245-1250 Anoop Misra and Naval K Vikram Insulin resistance syndrome and Asian Indians Current Science 2002, 83 (12), pp.1484 Grundy SM Diagnosis and management of the metabolic syndrome An American Heart Association/National Heart, Lung, and Blood Institute Scientific Statement Executive summary Cardiol Rev 2005, 13, pp.332-327 1,7 - 5,9; p < 0,01) - Thói quen ăn uống: sử dụng nhiều chất béo chất có nguy mắc 63 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014 64 ... tiêu nghiên cứu là: Mô tả số yếu tố liên quan đến HCCH, bao gồm tuổi, chức vụ, thói quen ăn uống mức độ rèn luyện thể lực cán viên chức thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ năm 2012 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG... yếu tố ảnh hưởng khác đến khả mắc HCCH cá nhân, nhóm đối tượng Nghiên cứu tiến hành cán công chức, viên chức thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ nhằm phát số yếu tố liên quan đến HCCH, từ đề xuất biện... thống kê (p < 0,01) Khơng có khác biệt đáng kể tiền sử thân/gia đình liên quan đến HCCH nam nữ Bảng 3: Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ mắc HCCH HCCH OR (95%CI), p y Õ u (+) (-) < 40 tuổi (n =

Ngày đăng: 21/01/2020, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan