Nội dung bài viết với mục tiêu xác định tỷ lệ nhiễm các virus HBV, HCV, HIV và giang mai ở người hiến máu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức 2010‐2012. Nghiên cứu sàng lọc trên 56746 đơn vị máu thu được tại Bệnh viện Việt Đức từ năm 2010‐2012.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 KHẢO SÁT TỶ LỆ NHIỄM CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG LÂY QUA ĐƯỜNG TRUYỀN MÁU Ở NGƯỜI HIẾN MÁU TẠI BV HN VIỆT ĐỨC Vi Quỳnh Hoa, Đặng Thị Hòa, Qch Chính Nghĩa TĨM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm các virus HBV, HCV, HIV và giang mai ở người hiến máu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức 2010‐2012. Đối tượng và phương pháp: ‐ Đối tượng: Huyết tương của người hiến máu. ‐ Phương pháp: Thống kê hồi cứu mơ tả. Kết quả: Kết quả sàng lọc trên 56746 đơn vị máu thu được tại Bệnh viện Việt Đức từ năm 2010‐2012 có tỷ lệ dương tính với HBsAg, HCV, HIV, giang mai lần lượt là 0,9%, 0,23%, 0,03%, 0,03%. Kết luận: Tỷ lệ dương tính với HBsAg, HCV, HIV, giang mai trên người hiến máu tình nguyện (NHMTN) lần lượt là 0,98%, 0,23%, 0,03%, 0,03%. Tỷ lệ dương tính với HBsAg, HCV, HIV, giang mai trên người hiến máu chun nghiệp (NHMCN) lần lượt là 0,06%, 0,13%, 0,02%, 0,06%. Từ khóa: HBsAg, Kháng thể HCV, Kháng ngun ‐ kháng thể HIV, kháng thể giang mai ABSTRACT RESULTS OF SCREENING TRANSFUSION ‐ TRANSMISSIBLE INFECTIONS (TTIs) IN BLOOD DONOR AT VIETDUC HOSPITAL FROM 2010 TO 2012 Vi Quỳnh Hoa, Dang Thi Hoa, Quach Chinh Nghia * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ No 5 ‐ 2013: 80 ‐ 83 Objective: To evaluate the TTls (HBV, HCV, HIV, Syphylis). Materials and method: Donors plasma were screened for HBsAg, anti HCV, HIV Ag/Ab, Syphilis. Retrospective and cross sectional desriptive study. Result: Results of screening tests of 56746 units blood donors at VietDuc Hospital (2010 ‐2012) for HBsAg, anti HCV, HIV Ag/Ab, Syphilis are 0.9%, 0.23%, 0.03%, 0.03% Conclusions: Percentage of reactive test in volunteer blood donors is 0.98%, 0.23%, 0.03%, 0.03% for HBsAg, HCV, HIV Ag‐ Ab accordingly. Percentage of reactive test in paid donors of paid donor is 0.06%, 0.13%, 0.02%, 0.06% for HBsAg, HCV, HIV Ag‐ Ab accordingly. Keywords: HBsAg, anti HCV, HIV ‐ Al, anti Syphilis tồn truyền máu phòng lây các bệnh nhiễm ĐẶT VẤN ĐỀ trùng qua đường máu được xem là nội dung Truyền máu là phương pháp điều trị hiệu then chốt được cả thể giới quan tâm(3). quả trong nhiều chuyên khoa và rất quan trọng, Theo quy chế truyền máu năm 2007 đã quy cần thiết để cứu sống người bệnh. Truyền máu định tất cả các đơn vị máu trước khi truyền cho cũng có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng nếu như khơng được sàng lọc tốt. Đảm bảo an bệnh nhân phải được sàng lọc HBsAg, kháng Bệnh viện Việt Đức Tác giả liên lạc: ThS. Vi Quỳnh Hoa 82 ĐT 0936410770 Email: hoaquynhvi2909@yahoo.com.vn Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 Nghiên cứu Y học thể HCV, kháng thể HIV, giang mai, ký sinh KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trùng sốt rét. Tỷ lệ HBsAg, kháng thể HCV, kháng nguyên – kháng thể HIV, giang mai ở người hiến máu từ 2010 ‐ 2012 Xét nghiệm sàng lọc nhằm cung cấp cho bệnh nhân những đơn vị máu an tồn, giảm thiểu tối đa các bệnh lây truyền qua đường máu cũng chính là mục tiêu mà Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức quan tâm hàng đầu(2). Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: “Xác định tỷ lệ nhiễm các bệnh nhiễm trùng qua đường truyền máu ở người hiến máu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức 2010‐2012”. ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Là các mẫu huyết tương của người hiến máu đã được xét nghiệm sàng lọc HBsAg, kháng thể (KT) HCV, kháng nguyên – kháng thể (KN‐KT) HIV, giang mai từ 01/01/2010 đến 31/12/2012. Phương pháp nghiên cứu: ‐ Nghiên cứu hồi cứu thống kê mô tả. ‐ Xét nghiệm ELISA sàng lọc HBsAg, KT HCV, KN‐ KT HIV được thực hiện trên hệ thống máy ELISA bán tự động của hãng Biorad: Máy ủ LT Biomax 500, máy rửa tự động PW 450, máy Bảng 1: Tỷ lệ HBsAg, KT HCV, KN‐KT HIV, giang mai ở người hiến máu từ 2010‐2012. 2010 2011 2012 Số Số Số Số Số Số Loại XN lượng lượng Tỷ lệ lượng lượng Tỷ lệ lượng lượng Tỷ lệ mẫu mẫu % mẫu mẫu % mẫu mẫu % XN dương XN dương XN dương HBsAg16221 142 0,87%17610 169 0,95% 22915 206 0,89% KT 16221 32 0,20%17610 49 0,28% 22915 45 0,20% HCV KN – KT 16221 0,03%17610 0,03% 22915 0,03% HIV Giang 16221 0,03%17610 0,04% 22915 11 0,05% mai Nhận xét: ‐ Tỷ lệ giang mai có xu hướng tăng nhẹ qua các năm. ‐ Tỷ lệ HCV, HBV, HIV gần như không đổi qua các năm. Tỷ lệ HBsAg, kháng thể HCV, KN‐KT HIV, giang mai ở đơn vị máu hiến từ người hiến máu tình nguyện (NHMTN) và người hiến máu chuyên nghiệp (NHMCN) từ 2010‐2012 Bảng 2: Tỷ lệ HBsAg ở NHMTN và NHMCN từ 2010‐2012. đọc PR 2000. + Kỹ thuật phát hiện HBsAg bằng bộ kít Monolisa HBsAg Ultra (Biorad). + Kỹ thuật phát hiện KT HCV bằng bộ kít HCV Phamatech (Mỹ). + Kỹ thuật phát hiện KN‐ KT HIV bằng bộ kít Genscreen Ultra Ag‐Ab (Biorad). ‐ Xét nghiệm giang mai bằng kỹ thuật ngưng kết hạt đặc hiệu TPPA (Fujirebio – Nhật Bản). ‐ Số liệu được xử lý và phân tích bằng phương pháp thống kê. Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học NĂM 2010 2011 2012 NHMTN Tổng Dương số Tỷ lệ % tính XN 14022 141 1% 16300 168 1,03% 22080 205 0,92% NHMCN Tổng Dương số Tỷ lệ % tính XN 2199 0,04% 1310 0,07% 835 0,11% Nhận xét: ‐ Tỷ lệ HBsAg ở NHMTN cao hơn so với NHMCN qua các năm. ‐ Tỷ lệ HBsAg ở NHMCN tăng dần theo các năm ‐ Tỷ lệ HBsAg ở NHMTN thay đổi khơng đáng kể qua các năm 83 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 Nghiên cứu Y học Bảng 3: Tỷ lệ HCV ở NHMTN và NHMCN từ 2010‐2012. NHMTN NĂM NHMCN Tổng Dương Tổng Dương Tỷ lệ % Tỷ lệ % số XN tính số XN tính 2010 14022 2011 16300 2012 22080 29 48 45 0,20% 2199 0,29% 1310 0,20% 835 1 0,14% 0,08% 0,12% Nhận xét: ‐ Tỷ lệ HCV ở NHMTN và NHMCN thay đổi không đáng kể qua các năm. ‐ Tỷ lệ HCV ở NHMTN cao hơn NCMCN. Bảng 4: Tỷ lệ HIV ở NHMTN và NHMCN từ 2010‐2012. NHMTN NĂM NHMCN Tổng Dương Tổng Dương Tỷ lệ % Tỷ lệ % số XN tính số XN tính 2010 14022 2011 16300 2012 22080 0,03% 2199 0,03% 1310 0,03% 835 0 0,04% 0% 0% Nhận xét: ‐ Tỷ lệ HIV ở NHMTN không đổi qua các năm. ‐ Tỷ lệ HIV ở NCMCN giảm rõ rệt năm 2011, 2012. Bảng 5: Tỷ lệ giang mai ở NHMTN và NHMCN từ 2010‐2012. NHMTN NĂM NHMCN Tổng Dương Tổng Dương Tỷ lệ % Tỷ lệ % số XN tính số XN tính 2010 14022 2011 16300 2012 22080 11 0,02% 2199 0,04% 1310 0,05% 835 0,09% 0,08% 0% Nhận xét: ‐ Tỷ lệ giang mai tăng dần qua các năm lần lượt là 0,02%; 0,04%; 0,05% ở NHMTN. ‐ Tỷ lệ giang mai giảm ở NCMCN BÀN LUẬN Tình hình sàng lọc máu tại Bệnh viện HN Việt Đức năm 2010‐2012 Trong năm 2010, lượng máu thu được là 16221 đơn vị, năm 2011 là 17610 đơn vị tăng 8,6% so với năm 2010, năm 2012 lượng máu 84 thu được là 22915 đơn vị, tăng 30,12 % so với năm 2011. Như vậy, lượng máu thu được từ NHMTN tăng mạnh theo các năm. Tuy nhiên, do nhu cầu sử dụng của người bệnh ngày một tăng nên lượng máu thu được vẫn chưa đáp ứng đủ với nhu cầu sử dụng, vì thế cần thúc đẩy hơn nữa phong trào hiến máu tình nguyện tới mọi tầng lớp trong xã hội đặc biệt là nhóm đối tượng trong độ tuổi lao động . Lượng máu thu được từ NCMCN giảm rõ rệt theo các năm. Năm 2010 với 2199 đơn vị, năm 2011 là 1310 giảm 40% so với năm 2010, năm 2012 lượng máu thu được là 835 giảm 36,2% so với năm 2011. Đây là một tín hiệu tốt cho cơng tác tun truyền vận động hiến máu tình nguyện vì đây là nguồn máu an tồn. Tỷ lệ dương tính với HBsAg, HCV, HIV thay đổi khơng đáng kể qua các năm như sau: 2010, 2011, 2012 lần lượt là 0,9%, 0,23%, 0,03%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự như nghiên cứu của Viện HH‐TM TW giai đoạn 2009‐2011 có tỷ lệ dương tính HBsAg, HCV, HIV là 0,9%, 0,2%, và 0,02%. Tuy nhiên, so sánh với kết quả dương tính với HBsAg tại bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng từ năm 2008‐ 2011 là 2,26%(85) thì kết quả của chúng tơi thấp hơn. Như vậy chất lượng máu đã được cải thiện rõ rệt trong những năm gần đây, điều đó chứng tỏ rằng tỷ lệ người hiến máu tình nguyện và hiến máu nhắc lại tăng hơn so với những năm trước, đồng thời nhận thức về các bệnh lây truyền qua đường truyền máu của người hiến máu đã được nâng cao, chính vì vậy họ có khả năng tự sàng lọc đối với nhóm bệnh này(6). Tỷ lệ HBsAg, HCV, HIV và giang mai trên NHMTN và NHMCN từ năm 2010‐ 2012 Bảng 2 chúng tôi nhận thấy, tỷ lệ HBsAg ở NHMTN cao hơn so với NHMCN, tỷ lệ HBsAg ở NHMTN là 0,98%, ở NHMCN là 0,06%. So sánh với nghiên cứu của VHH‐TM TW thì tỷ lệ tương ứng lần lượt là 0,94% và 0,37%, có sự khác biệt ở đối tượng NHMCN này là do tỷ lệ NHMCN trong các năm đã giảm dần(1,4). Kết quả Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 này thu được là do trong những năm gần đây đã áp dụng xét nghiệm HBsAg test nhanh trước hiến máu vì thế đã giảm đi một lượng máu hủy do viêm gan. Bảng 3 tỷ lệ dương tính với HCV trên NHMTN là 0,23%, cao hơn so với NCMCN là 0,13%. So với nghiên cứu của VHH‐TM TW, thì tỷ lệ này lần lượt là 0,19% và 0,32%. Như vậy, tỷ lệ dương tính với HCV trên NCMTN thay đổi là khơng đáng kể. Bảng 4 tỷ lệ dương tính với HIV trên NHMTN và NHMCN lần lượt là 0,03% và 0,02%, tỷ lệ này phù hợp với nghiên cứu của VHH‐ TM TW, tương ứng với các tỷ lệ là 0,02% và 0,03%. Bảng 5 tỷ lệ dương tính với giang mai trên NHMTN và NHMCN lần lượt là 0,03% và 0,06%. Như vậy tỷ lệ dương tính với giang mai trên NHMTN thấp hơn so với NHMCN. NHMCN dù đã hiến máu nhiều lần nhưng vẫn có nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm, vì vậy chúng ta cần thúc đẩy hơn nữa trong tun truyền giáo dục hiến máu tình nguyện vì đây là nguồn cho máu an tồn. Nghiên cứu Y học KẾT LUẬN Tỷ lệ dương tính với HBsAg, HCV, HIV, giang mai từ năm 2010‐2012 lần lượt là 0,9%, 0,23%, 0,03%, 0,03%. Trong đó tỷ lệ dương tính với HBsAg, HCV, HIV, giang mai trên NHMTN lần lượt là 0,98%, 0,23%, 0,03%, 0,03% trên NHMCN là 0,06%, 0,13%, 0,02% và 0,06%. TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Khánh Hòa (2012). “Kết Quả Sàng Lọc HBsAg, kháng thể HCV, kháng nguyên – kháng thể HIV, giang mai trên đối tượng người hiến máu tại VHHTM ̎ (2009‐ 2011),Tạp chí Y học Việt Nam, tập 396, tháng 8, số đặc biệt – 2012, tr441‐445. Bộ y tế (2007), “ Quy chế truyền máu ̎, tr45. Đỗ Trung Phấn (2000), ̎An tồn truyền máu ̎, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ Thuật, tr51‐125. Nguyễn Anh Trí và cộng sự (2010), ̎ Tình hình sàng lọc các bệnh lây truyền máu ở Việt Nam, “thực trạng và giải pháp ̎, một số chuyên đề Huyết Học‐ Truyền Máu tập 3, tr83‐94. Nguyễn Thị Thu Hiền và cộng sự (2012), “Kết quả sàng lọc các bệnh nhiễm trùng lây qua đường truyền máu ở người hiến máu tại Hải Phòng 2000‐2011”, tạp chí y học Việt Nam, tập 396, tr280‐285. Đỗ Trung Phấn và cộng sự (2012), “Q trình phát triển những kết quả và giá trị của cơng tác vận động hiến máu tình nguyện ở Việt Nam”, Một số chun đề Huyết học – Truyền máu tập IV, nhà xuất bản y học, tr23‐25. Ngày nhận bài báo: 30 tháng 7 năm 2013 Ngày phản biện: 09 tháng 9 năm 2013 Ngày bài báo được đăng: 22 tháng 10 năm 2013: Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học 85 ... “Xác định tỷ lệ nhiễm các bệnh nhiễm trùng qua đường truyền máu ở người hiến máu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức 2010‐2012”. ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Là các mẫu huyết tương của người hiến máu ... một số chuyên đề Huyết Học‐ Truyền Máu tập 3, tr83‐94. Nguyễn Thị Thu Hiền và cộng sự (2012), “Kết quả sàng lọc các bệnh nhiễm trùng lây qua đường truyền máu ở người hiến máu tại Hải Phòng 2000‐2011”, tạp chí y học Việt Nam, ... Nhận xét: ‐ Tỷ lệ giang mai tăng dần qua các năm lần lượt là 0,02%; 0,04%; 0,05% ở NHMTN. ‐ Tỷ lệ giang mai giảm ở NCMCN BÀN LUẬN Tình hình sàng lọc máu tại Bệnh viện HN Việt Đức năm 2010‐2012