1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát tỷ lệ nhiễm khuẩn sau thủ thuật can thiệp mạch máu ở bệnh nhân có và không dùng dự phòng kháng sinh tại bệnh viện Thống Nhất

6 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết là so sánh tỷ lệ nhiễm khuẩn sau thủ thuật giữa nhóm sử dụng kháng sinh dự phòng (KSDP) và nhóm không sử dụng KSDP trước thủ thuật can thiệp mạch máu tại Bệnh viện Thống Nhất, TP. Hồ Chí Minh.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu KHẢO SÁT TỶ LỆ NHIỄM KHUẨN SAU THỦ THUẬT CAN THIỆP MẠCH MÁU Ở BỆNH NHÂN CĨ VÀ KHƠNG DÙNG DỰ PHỊNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Trần Quỳnh Như1, Nguyễn Văn Tân2,3, Nguyễn Thị Hoa2, Lê Văn Lâm1, Phạm Thị Thu Hiền1, Bùi Thị Hương Quỳnh1,4 TÓM TẮT Mở đầu: Nhiễm khuẩn biến chứng không mong muốn thủ thuật xâm lấn có thủ thuật chụp động mạch vành (CAG) can thiệp mạch vành qua da (PCI) Hiện nay, thủ thuật can thiệp đánh giá thủ thuật dự phịng kháng sinh khơng cần thiết Tuy nhiên, số quan điểm bác sĩ cho nên sử dụng dự phòng trước thủ thuật Mục tiêu: So sánh tỷ lệ nhiễm khuẩn sau thủ thuật nhóm sử dụng kháng sinh dự phịng (KSDP) nhóm khơng sử dụng KSDP trước thủ thuật can thiệp mạch máu Bệnh viện Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả 60 bệnh nhân định CAG và/hoặc PCI Khoa Tim mạch cấp cứu can thiệp bệnh viện Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh thời gian 03/2020 đến 06/2020 có theo dõi vòng tháng sau xuất viện Dữ liệu phân tích từ nhóm bệnh nhân bao gồm 30 bệnh nhân có sử dụng KSDP 30 bệnh nhân không sử dụng KSDP Kết quả: Tuổi trung vị mẫu nghiên cứu 71,7 ± 9,6 tuổi Tỷ lệ bệnh nhân có dấu hiệu nhiễm khuẩn nhóm có sử dụng KSDP 13,3% (4 bệnh nhân) nhóm khơng có sử dụng KSDP 23,3% (7 bệnh nhân), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,506) Kết luận: Kết nghiên cứu gợi ý sử dụng kháng sinh dự phịng khơng cần thiết trước thủ thuật can thiệp mạch máu Từ khóa: kháng sinh dự phòng, can thiệp mạch vành qua da, nhiễm khuẩn sau thủ thuật ABSTRACT INVESTIGATION OF PERIPROCEDURAL INFECTION RATES IN PATIENTS WITH OR WITHOUT ANTIBIOTIC PROPHYLAXIS FOR VASCULAR INTERVENTIONS AT THONG NHAT HOSPITAL Tran Quynh Nhu, Nguyen Van Tan, Nguyen Thi Hoa, Le Van Lam, Pham Thi Thu Hien, Bui Thi Huong Quynh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No - 2021: 155 - 160 Background: Infection is a complication of any invasive procedure, including coronary angiography (CAG) and percutaneous coronary intervention (PCI) Vascular interventions are considered as clean procedures and antibiotic prophylaxis is generally unnecessary However, some experts recommended that antibiotic prophylaxis should be used Objective: To compare postprocedural infection rates in patients using and not using antibiotic prophylaxis for vascular interventions at Thong Nhat Hospital, Ho Chi Minh City Khoa Dược, Bệnh viện Thống Nhất Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Tim mạch cấp cứu can thiệp, Bệnh viện Thống Nhất Thành phố Hồ Chí Minh 3Bộ mơn Lão khoa, Khoa Y, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 4Bộ mơn Dược lâm sàng, Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: PGS.TS.DS Bùi Thị Hương Quỳnh ĐT: 0912261353 Email: bthquynh@ump.edu.vn B - Khoa học Dược 155 Nghiên cứu Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Materials and Methods: A cross – sectional study was conducted on 60 CAG and PCI patients at Department of Interventional Cardiology, Thong Nhat Hospital from March 2020 to June 2020 with months follow up after discharge Data were analyzed from patients’ groups – using and not using antibiotic prophylaxis Results: The mean age of patients was 71.7 ± 9.6 The rates of patients with signs of postprocedural infection in prophylaxis group and non-prophylaxis group were 13.3% (4/30 patients) and 23.3% (7/30 patients), respectively (p = 0.506) Conclusion: The results suggested that it is unnecessary to use antibiotic prophylaxis before vascular interventions Keywords: antibiotic prophylaxis, percutaneous coronary intervention, postprocedural infection tĩnh mạch vancomycin, clindamycin ĐẶT VẤNĐỀ bệnh nhân dị ứng với penicillin(2,6-8) Can thiệp động mạch vành qua da (PCI) Tại Bệnh viện Thống Nhất, việc sử dụng thủ thuật can thiệp bệnh tim cấu trúc KSDP trước thủ thuật can thiệp mạch máu tăng toàn giới hai thập kỷ chưa khuyến cáo rõ ràng Hướng dẫn qua(1) Nhiễm khuẩn biến sử dụng kháng sinh Bệnh viện Thống Nhất chứng không mong muốn thủ thuật Do đó, nghiên cứu tiến hành nhằm so xâm lấn có thủ thuật CAG sánh khác biệt hiệu dự phịng PCI Biến chứng nhiễm khuẩn nhiễm biến chứng nhiễm khuẩn sau thủ thuật khuẩn cục xảy vị trí tổn thương mạch máu nhóm sử dụng kháng sinh nhóm khơng sử vị trí can thiệp, thiết bị cấy ghép (stent) dụng kháng sinh trước CAG PCI, từ xác nhiễm khuẩn huyết Vi khuẩn phổ biến định cần thiết việc sử dụng KSDP trước liên quan đến nhiễm khuẩn sau thủ thuật can thủ thuật CAG PCI thiệp mạch máu Staphylococcus aureus ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Staphylococcus epidermidis Các yếu tố nguy liên quan đến biến chứng nhiễm khuẩn sau thủ thuật Thiết kế nghiên cứu báo cáo đa phần liên quan đến thủ thuật Nghiên cứu cắt ngang mô tả bệnh nhân ống thông (catheter) động mạch bị nhiễm định CAG và/hoặc PCI Khoa Tim bẩn trước sử dụng, chọc nhiều lần vị trí, mạch cấp cứu can thiệp bệnh viện Thống Nhất đặt ống thông nhiều lần, thiết bị đóng mạch Tiêu chuẩn chọn mẫu qua da, khó tiếp cận mạch máu thời gian lưu Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên định sheath(1,2) Tuy nhiên, nay, thủ thuật CAG và/hoặc PCI Khoa Tim mạch cấp cứu can thiệp đánh giá thủ thuật can thiệp bệnh viện Thống Nhất từ 03/2020 – thực với kỹ thuật vơ khuẩn, nhiễm 06/2020 có theo dõi vòng tháng sau khuẩn sau thủ thuật xảy với tỷ lệ xuất viện dự phòng thủ thuật kháng sinh Tiêu chuẩn loại trừ khuyến cáo không cần thiết(1-4) Mặc dù nhiễm khuẩn gặp hậu nghiêm trọng điều trị nội mạch dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh tử vong đáng kể hơn(1,5) Do đó, bệnh nhân đánh giá có nguy cao (tức trường hợp can thiệp lặp lại vòng ngày, kéo dài thời gian lưu sheath động mạch, kéo dài thời gian thủ thuật) dự phịng với kháng sinh nhóm cephalosporin tiêm 156 Bệnh nhân ngưng điều trị bệnh viện (chuyển bệnh viện khác, xin nhà) sau CAG và/hoặc PCI chưa kết thúc đợt điều trị dẫn đến khơng đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn sau điều trị Bệnh nhân chẩn đốn có tình trạng nhiễm khuẩn trước CAG và/hoặc PCI điều trị kháng sinh B - Khoa học Dược Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Bệnh nhân có biểu lâm sàng sốt bất thường cận lâm sàng bao gồm tăng bạch cầu (WBC) và/hoặc tăng protein phản ứng C (CRP) và/hoặc tăng procalcitonin (PCT) và/hoặc tăng tốc độ lắng hồng cầu (VS) trước CAG và/hoặc PCI Nghiên cứu có dấu hiệu sau từ kết thúc CAG PCI đến xuất viện: Sốt > 38oC Sưng, nóng, đỏ, đau chảy dịch vị trí chọc sheath Bạch cầu > 12000/mm3 < 4000/ mm3 Cỡ mẫu CRP > mg/dL Chúng tiến hành chọn tất bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu không thuộc tiêu chuẩn loại trừ, đối tượng nghiên cứu thuộc hai nhóm: PCT > 0,5 ng/mL Nhóm dự phịng kháng sinh: bệnh nhân sử dụng KSDP trước CAG và/hoặc PCI Nhóm khơng dự phịng kháng sinh: bệnh nhân khơng sử dụng KSDP trước CAG và/hoặc PCI Các thông số khảo sát Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Tuổi, giới tính, cân nặng, số khối thể (BMI, kg/m2), chức thận, chẩn đốn chính, số lượng bệnh mắc kèm, loại thủ thuật, thời gian tiến hành, thuốc cản quang, đặc điểm kháng sinh sử dụng, thời gian kéo dài kháng sinh Tình trạng sau thủ thuật Triệu chứng lâm sàng toàn thân (nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, mạch), triệu chứng cục (sưng, nóng, đỏ, đau chảy dịch vị trí chọc sheath, hematoma vị trí chọc sheath), cận lâm sàng (Bạch cầu - WBC, protein C phản ứng - CRP, procalcitonin - PCT) Tiêu chí nghiên cứu Tiêu chí So sánh nhóm tỷ lệ bệnh nhân có dấu hiệu nhiễm khuẩn yếu tố liên quan đến thời gian nằm viện sau thủ thuật Tiêu chí phụ: So sánh tỷ lệ bệnh nhân tái nhập viện vòng tháng sau thủ thuật nguyên nhân liên quan đến nhiễm khuẩn Một số định nghĩa nghiên cứu Tiêu chí chính: Bệnh nhân định nghĩa có dấu hiệu nhiễm khuẩn sau CAG PCI B - Khoa học Dược Tiêu chí phụ Tái nhập viện bác sĩ chẩn đoán nhiễm khuẩn vịng tháng sau xuất viện Thơng tin tái nhập viện theo dõi phần mềm quản lý bệnh nhân Hsoft bệnh viện Phân tích số liệu Phần mềm nhập liệu phân tích số liệu: Excel 2010 SPSS 20.0 Trình bày kết quả: Các biến liên tục (tuổi, số khối thể (BMI), số bệnh kèm, thời gian tiến hành, lượng thuốc cản quang, thời gian kéo dài KSDP) thỏa mãn kiểm định tham số (phân phối chuẩn phương sai đồng nhất) trình bày giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (TB ± SD); không thỏa mãn kiểm định tham số (không phân phối chuẩn và/ phương sai khơng đồng nhất) trình bày số trung vị (khoảng tứ phân vị – IQR 1-IQR 3) Biến phân loại (tuổi ≥ 65, giới tính, chẩn đốn, loại thủ thuật, loại kháng sinh) trình bày tần suất tỷ lệ phần trăm Phương pháp xử lý thống kê: Sử dụng phép kiểm Mann – Whitney (nếu phân phối không chuẩn), T-test (nếu phân phối chuẩn) để so sánh kết trung bình nhóm Sử dụng phép kiểm chi bình phương Fisher’ exact để so sánh tỷ lệ nhóm Sử dụng hồi quy tuyến tính đa biến để xác định yếu tố liên quan đến thời gian nằm viện sau thủ thuật CAG PCI, biến phụ thuộc thời gian nằm viện sau thủ thuật CAG PCI, biến độc lập tuổi, có dùng KSDP, số lượng bệnh kèm, hội chứng vành cấp 157 Nghiên cứu Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Bảng Đặc điểm kháng sinh sử dụng nhóm bệnh nhân có sử dụng KSDP (n=30) KẾT QUẢ Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Từ 03/2020 đến 10/2020, có 60 bệnh nhân định CAG và/hoặc PCI thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu không thuộc tiêu chuẩn loại trừ đưa vào nghiên cứu, có 30 bệnh nhân có sử dụng KSDP 30 bệnh nhân không sử dụng KSDP Phần lớn dân số nghiên cứu bệnh nhân cao tuổi (≥ 65 tuổi) Bảng Đặc điểm mẫu nghiên cứu Đặc điểm mẫu nghiên cứu Nhóm sử Nhóm dụng khơng sử KSDP dụng KSDP (n=30) (n=30) Tần suất Tần suất (%) (%) TB ± SD 71,0 trung vị (IQR 74,7 ± 9,4 (61,5-76,0) IQR 3) Tuổi ≥ 65 tuổi 25 (83,3) 19 (63,3) < 65 tuổi (16,7) 11 (36,7) Nam 19 (63,3) 22 (73,3) Giới tính Nữ 11 (36,7) (26,7) TB ± SD BMI, kg/m 24,2 ± 3,9 23,4 ± 4,0 Chức TB ± SD 47,8 ± 18,7 52,9±16,2 thận (ml/phút) Chẩn đốn Nhồi máu tim ST chênh (6,7) (3,3) lên Hội chứng Nhồi máu mạch vành tim không ST (10,0) (10,0) cấp chênh lên Đau thắt ngực 12 (40,0) không ổn định (26,7) Đau thắt ngực 17 (56,7) ổn định Số bệnh mắc Trung vị (IQR - IQR 3) kèm Thủ thuật Thời gian tiến hành (phút) Thuốc cản quang (ml) (2-4) Giá trị p Tần suất (%) Cefuroxim 500 mg (uống) 17 (56,7%) x lần/ngày vào ngày can thiệp Amoxicilin + clavuclanat 12 (40,0%) Loại kháng sinh 875mg/ 125mg (uống) x lần/ngày vào ngày can thiệp Cefazolin 2g (tiêm) trước (3,3%) can thiệp 30 phút Kéo dài KSDP, ngày Trung vị (IQR - IQR 3) (1-1,25) Tình trạng bệnh nhân sau thủ thuật Bảng Tình trạng bệnh nhân sau CAG và/hoặc PCI 0,03 0,08 0,41 0,59 0,12 0,70 Nhóm Nhóm sử khơng dụng sử dụng KSDP KSDP Giá trị p Đặc điểm mẫu nghiên cứu (n=30) (n=30) Tần suất Tần suất (%) (%) Tình trạng bệnh nhân o Sốt > 38 C (3,3) (6,7) 1,00 Huyết áp (3,3) 1,00 < 90/60 mmHg Nhịp thở >20 0 1,00 lần/ phút Mạch 0 1,00 Triệu chứng > 90 lần/phút lâm sàng Sưng, nóng, đỏ, đau chảy (3,3) 1,00 dịch vị trí chọc sheath Hematoma vị trí chọc sheath 14 (46,7) (3-4) CAG (26,7) (13,3) PCI 22 (73,3) 26 (86,7) 0,33 0,20 Cận lâm sàng TB ± SD 44,2 ± 19,4 47,0 ± 19,6 0,46 Trung vị (IQR 140 (1001 - IQR 3) 215) 200 (175 – 0,15 222,5) * TB ± SD: trung bình ± độ lệch chuẩn; IQR - IQR 3: khoảng tứ phân vị Ở nhóm bệnh nhân có dự phịng kháng sinh, phần lớn bệnh nhân nhóm sử dụng KSDP định kháng sinh đường uống không kéo dài kháng sinh 24 (Bảng 2) 158 Đặc điểm kháng sinh sử dụng Có dấu hiệu nhiễm khuẩn từ kết thúc CAG PCI đến xuất viện Thời gian nằm viện sau can thiệp (ngày) (6,7) Bạch cầu > 12000/mm (13,3) < 4000/ mm CRP > mg/dL PCT (3,3) > 0,5 ng/mL Tiêu chí (13,3) 0,49 (13,3) 1,00 (3,3) 1,00 1,00 (23,3) 0,506 11 (4 – 14) (7-14,25) 0,03 B - Khoa học Dược Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Các yếu tố liên quan tới thời gian nằm viện sau can thiệp Bảng Các yếu tố liên quan đến thời gian nằm viện sau can thiệp Hệ số 95% CI góc Beta Tuổi 0,221 0,05 – 0,39 Có sử dụng KSDP -0,647 -3,91 – 2,62 Số lượng bệnh kèm 0,248 -1,12 – 1,62 Có chẩn đốn hội 1,003 -2,13 – 4,14 chứng mạch vành cấp p 0,01 0,69 0,72 0,52 Kết tiêu chí phụ, vịng tháng theo dõi sau xuất viện, khơng có bệnh nhân tái nhập viện bệnh viện Thống Nhất nguyên nhân liên quan đến nhiễm khuẩn nhóm dùng KSDP không dùng KSDP BÀNLUẬN Dân số nghiên cứu chúng tơi có tuổi trung bình 71,7±9,6, cao phần lớn nghiên cứu khác, nhiên nằm khoảng dao động nghiên cứu giới (52 – 81,8 tuổi)(9) Giữa nhóm nghiên cứu có khác biệt có ý nghĩa thống kê tuổi (p=0,03) thời gian nằm viện sau can thiệp (p=0,03) Tuy nhiên, khảo sát yếu tố liên quan đến thời gian nằm viện sau can thiệp, kết cho thấy tuổi cao có liên quan đến gia tăng thời gian nằm viện sau can thiệp Kết từ nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ bệnh nhân có dấu hiệu nhiễm khuẩn nhóm có sử dụng KSDP khơng sử dụng KSDP (p = 0,51) Qua gợi ý việc dự phịng kháng sinh trước thủ thuật bệnh viện Thống Nhất chưa đủ liệu không cần thiết Kết phù hợp với hướng dẫn sử dụng KSDP Bộ Y tế Việt Nam(4) hướng dẫn khác giới(8,10) Ngoài ra, kết từ nghiên cứu cho thấy phần lớn thủ thuật CAG PCI dự phòng kháng sinh đường uống lần/ngày ngày thực can thiệp, liệu pháp dự phịng khơng đề cập đến hầu hết hướng dẫn tại(2,4,6,8,10) B - Khoa học Dược Nghiên cứu Hiện nay, nhiều bác sĩ can thiệp thường định kháng sinh trước thủ thuật, có chứng chứng minh phương pháp hữu ích(11) Trên tích giới, việc sử dụng KSDP thủ thuật nói chung thường ngoại suy từ liệu KSDP phẫu thuật, điều dẫn đến đánh giá mức nguy nhiễm khuẩn vết mổ thủ thuật nhỏ hơn(12) Một điều đáng quan tâm việc sử dụng kháng sinh phổ rộng thường xuyên phổ biến nguyên nhân phần dẫn đến xuất nhiều vi khuẩn đề kháng kháng sinh năm gần đây(11) Do đó, để sử dụng KSDP thủ thuật can thiệp mạch máu cách hợp lý hiệu nhà lâm sàng địi hỏi phải có kiến thức đầy đủ tác nhân gây bệnh thường gặp, nguy mắc phải nhiễm khuẩn kháng sinh có phổ kháng khuẩn thích hợp(13) Đặc biệt, dự phịng kháng sinh cho thủ thuật can thiệp cần dựa chứng lâm sàng, bám sát thực tiễn bệnh viện và/hoặc địa phương(2) Khi tiến hành so sánh tình trạng bệnh nhân sau phẫu thuật, ghi nhận nhóm sử dụng KSDP có thời gian nằm viện kéo dài có ý nghiã thống kê so với nhóm khơng sử dụng KSDP Kết phân tích hồi quy tuyến tính đa biến để xác định yếu tố liên quan đến thời gian nằm viện sau thủ thuật CAG PCI cho thấy tuổi cao yếu tố có liên quan đến việc tăng thời gian nằm viện sau thủ thuật (Hệ số góc Beta = 0,221, 95% CI: 0,05 – 0,39, p = 0,01) Như vậy, việc có sử dụng KSDP khơng liên quan tới thời gian nằm viện sau thủ thuật, kết gợi ý việc chưa cần thiết KSDP thủ thuật nghiên cứu Ngoài ra, sau tháng theo dõi, nhóm bệnh nhân khơng cần tái nhập viện nguyên nhân nhiễm khuẩn Hạn chế nghiên cứu khảo sát cỡ mẫu tương đối nhỏ, đó chưa phản ánh đầy đủ tình trạng biến chứng nhiễm khuẩn sau thủ thuật Tuy nhiên, nghiên 159 Nghiên cứu cứu tảng để tiếp tục tiến hành nghiên cứu với cỡ mẫu lớn với thời gian theo dõi kéo dài thời gian tới bệnh viện Thống Nhất KẾT LUẬN Việc sử dụng KSDP trước thủ thuật can thiệp không làm thay đổi khả bệnh nhân có dấu hiệu nhiễm khuẩn sau thủ thuật, không liên quan tới thời gian nằm viện sau thủ thuật tỷ lệ tái nhập viện nhiễm khuẩn sau tháng bệnh viện Thống Nhất so với không dùng KSDP Do đó, kết nghiên cứu gợi ý khơng cần thiết phải sử dụng KSDP trước thủ thuật CAG PCI Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 10 Y Đức 11 Nghiên cứu thông qua hội đồng đạo đức nghiên cứu Y sinh học Bệnh viện Thống Nhất số 130/BB-BVTN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Franco JJ, Abisse SS, Ruisi P, et al (2014) Infectious complications of percutaneous cardiac procedures Interventional Cardiology, 6:445-452 Venkatesan AM, Kundu S, Sacks D, et al (2010) Practice guideline for adult antibiotic prophylaxis during vascular and interventional radiology procedures Journal of Vascular and Interventional Radiology, 21(11):1611-1630 Shawker TH, Kluge RM, Ayella RJ (1974) Bacteremia associated with angiography JAMA, 229(8):1090-1092 160 13 Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015 Lim CP, Ho KL, Tan TT, et al (2011) Infected coronary artery pseudoaneurysm after repeated percutaneous coronary intervention Ann Thorac Surg, 91(2):e17-9 Ryan JM, Ryan BM, Smith TP (2004) Antibiotic prophylaxis in interventional radiology J Vasc Interv Radiol, 15(6):547-56 Leroy O, Martin E, Prat A, et al (1996) Fatal infection of coronary stent implantation Cathet Cardiovasc Diagn, 39(2):168-70 Anderson DJ, Sexton DJ (2020) Antimicrobial prophylaxis for prevention of surgical site infection in adults Uptodate, 2020 Chacko L, Howard JP, Rajkumar C, et al (2020) Effects of percutaneous coronary intervention on death and myocardial infarction stratified by stable and unstable coronary artery disease: a meta-analysis of randomized controlled trials Circ Cardiovasc Qual Outcomes, 13(2):e006363 Bratzler DW, Dellinger EP, Bratzler KMO, et al (2013) Clinical practice guidelines for antimicrobial prophylaxis in surgery Am J Health Syst Pharm, 70(3):195-283 Mulvey MR, Simor AE (2009) Antimicrobial resistance in hospitals: how concerned should we be? CMAJ, 180(4):408-15 Moon E, Tam MDBS, Kikano RN, et al (2010) Prophylactic antibiotic guidelines in modern interventional radiology practice Semin Intervent Radiol, 27(4):327-37 McDermott VG, Schuster MG, Smith TP (1997) Antibiotic prophylaxis in vascular and interventional radiology AJR Am J Roentgenol, 169(1):31-8 Ngày nhận báo: 24/02/2021 Ngày phản biện nhận xét báo: 10/06/2021 Ngày báo đăng: 20/08/2021 B - Khoa học Dược ... trước thủ thuật can thiệp khơng làm thay đổi khả bệnh nhân có dấu hiệu nhiễm khuẩn sau thủ thuật, không liên quan tới thời gian nằm viện sau thủ thuật tỷ lệ tái nhập viện nhiễm khuẩn sau tháng bệnh. .. và/ hoặc PCI Khoa Tim mạch cấp cứu can thiệp đánh giá thủ thuật can thiệp bệnh viện Thống Nhất từ 03/2020 – thực với kỹ thuật vô khuẩn, nhiễm 06/2020 có theo dõi vịng tháng sau khuẩn sau thủ thuật. .. sánh nhóm tỷ lệ bệnh nhân có dấu hiệu nhiễm khuẩn yếu tố liên quan đến thời gian nằm viện sau thủ thuật Tiêu chí phụ: So sánh tỷ lệ bệnh nhân tái nhập viện vòng tháng sau thủ thuật nguyên nhân liên

Ngày đăng: 25/12/2021, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN