1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ebook Bệnh học lao: Phần 2 - NXB Y học

68 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 822,27 KB

Nội dung

Phần 2 ebook gồm 6 bài: Bài 8. Lao xương khớp; Bài 9. Lao tiết niệu - Sinh dục; Bài 10. Bệnh lao và nhiễm HIV/AIDS; Bài 11. Điều trị bệnh lao; Bài 12. Phòng bệnh lao; Bài 13. Chương trình chống lao quốc gia. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung phần 2 tài liệu.

Bài Lao xơng khớp Mục tiêu Trình bày đợc triệu chứng lâm sàng lao cột sống Trình bày đợc triệu chứng cận lâm sàng lao cột sống Nêu đợc yếu tố chẩn đoán xác định lao cột sống Kể đợc cách điều trị lao cột sống Đại cơng Trong loại viêm khớp vi khuẩn viêm khớp vi khuẩn lao chiếm hàng đầu Tất xơng, khớp bị tổn thơng, nhng xơng xốp, khớp lớn chịu trọng lực nhiều thờng dễ bị bệnh Tổn thơng thờng khu trú mét vÞ trÝ, rÊt Ýt ë nhiỊu vÞ trÝ Nhờ tiến mặt chẩn đoán điều trị, bệnh lao nói chung viêm xơng khớp lao nói riêng đợc chữa khỏi hoàn toàn với điều kiện chẩn đoán sớm điều trị sớm nguyên tắc Nguyên nhân chế bệnh sinh Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu vi khn lao ng−êi, cã thĨ gỈp vi khn lao bò, gặp vi khuẩn kháng cồn kháng toán không điển hình Lao xơng khớp thờng xuất sau lao sơ nhiễm năm (giai đoạn theo Ranke) Hay thấy sau lao màng trớc lao nội tạng Vi khuẩn lao lan từ phức hợp sơ nhiễm tới xơng khớp thể Thông thờng vi khuẩn lao tới khớp chủ yếu theo đờng máu, trờng hợp vi khuẩn theo đờng bạch huyết, theo đờng tiếp cận nh lao khớp háng lan từ ổ áp xe lạnh thắt lng Tuổi mắc bệnh trớc đa số tuổi trẻ < 20 Hiện lao xơng khớp chủ yếu gỈp ë ng−êi lín, løa ti tõ 16 – 45 tuổi Các yếu tố thuận lợi mắc lao xơng khớp: 82 + Trẻ nhỏ cha đợc tiêm phòng lao b»ng vaccin BCG + Cã tiÕp xóc víi ngn l©y đặc biệt nguồn lây chính, nguy hiểm, tiếp xúc thờng xuyên liên tục + Đã điều trị lao sơ nhiễm, lao phổi hay lao phổi khác + Có thể mắc số bệnh có tính chất toàn thân nh: đái tháo đờng, loét dày - tá tràng, cắt 2/3 dày + Cơ thể suy giảm miễn dịch, còi xơng, suy dinh dỡng, nhiễm HIV/AIDS, suy kiệt nặng Vị trí tổn thơng theo thống kê nhiều tác giả thấy: + Lao cột sèng chiÕm 60 – 70 % + Lao khíp h¸ng chiÕm 15 – 20% + Lao khíp gèi chiÕm 10 – 15% + Lao khíp cỉ ch©n – 10% + Lao khớp bàn chân 5% + Các nơi khác gặp Giải phẫu bệnh 3.1 Đại thể Có thể gặp hình ảnh sau: Viêm tuỷ xơng Tổn thơng lao khớp: Phần mềm phù nề phản ứng viêm quanh khớp, màng hoạt dịch loét có fibrin xuất tiết, có hạt lao rắn màu trắng xám, có mềm, xơ hoá áp xe lạnh: mủ trắng, thành ổ áp xe thờng phủ nhiều hạt lao mảnh tổ chức hoại tử 3.2 Vi thể Tổn thơng nang lao điển hình Các thể lâm sàng Viêm xơng khớp lao danh từ chung bao gồm thể bệnh lâm sàng có nhiều triệu chứng khác 4.1 Thể viêm màng hoạt dịch không đặc hiệu phản ứng Tổn thơng lao tạng khác, nói cách khác mặt tổ chức học giống nh bệnh thấp, tổn thơng đặc hiệu cđa lao (nang lao, b· ®Ëu, 83 vi khn lao) Thờng viêm nhiều khớp, hay gặp bệnh lao toàn thể, bệnh thờng tiến triển nhanh, điều trị đặc hiệu viêm khớp giảm nhanh với triệu chứng khác 4.2 Thể viêm màng hoạt dịch lao Tổn thơng khu trú màng hoạt dịch, mặt vi thể có đầy đủ tiêu chuẩn tổn thơng lao Thể thờng hay bị bỏ qua, không đợc chẩn đoán, chuyển sang thể nặng lao xơng khớp 4.3 Thể lao xơng khớp Tổn thơng lao phần màng hoạt dịch đầu xơng, sụn khớp Đây thể kinh điển, thờng diễn biến kéo dài để lại hậu xấu lâm sàng 5.1 Triệu chứng toàn thân Có hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc mạn tính: Sốt vừa nhẹ, thờng tăng cao chiều tối, sốt kéo dài Bệnh nhân mệt mỏi, ăn ngủ kém, gầy sút cân, da xanh tái, mồ hôi trộm 5.2 Triệu chứng Đau vị trí tổn thơng, đau tăng vận động, gắng sức Hạn chế cử động: cúi, ngửa, nghiêng, quay gấp, duỗi chi 5.3 Triệu chứng thực thể − Gï, vĐo cét sèng, ®i lƯch ng−êi, ®i tËp tễnh Các khớp xng to, đau Rò mủ gặp chỗ xa vị trí tổn thơng Có thể có teo Hạch gốc chi sng to bên với vị trí tổn th−¬ng − Cã thĨ liƯt mỊm hai chi d−íi, rèi loạn tròn lao cột sống có chèn ép tuỷ cận lâm sàng 6.1 Sinh thiết (đầu xơng, màng hoạt dịch) Xét nghiệm tế bào, tìm vi khuẩn lao 6.2 Tìm vi khuẩn lao chất bã đậu qua lỗ rò áp xe lạnh 84 6.3 Chụp X quang quan trọng chẩn đoán, nhng thờng xuất muộn dấu hiệu lâm sàng Biểu màng xơng dày, có tợng huỷ xơng, mảnh xơng hoại tử, khe khớp hẹp, nham nhở Có trờng hợp khe khớp, xơng có tợng chất vôi thờng rõ đầu xơng, thấy hình hốc nhỏ đầu xơng (hang) Phần mềm xung quanh sng lên làm hình khớp trở nên mờ, tổn thơng nặng thấy trật khớp dính khớp 6.4 Phản ứng Mantoux: thờng dơng tính dơng tính mạnh 6.5 Cần tìm thêm tổn thơng lao tiên phát hay lao phổi, phổi phối hợp xét nghiệm tìm vi khn lao, X quang phỉi 6.6 C¸c xÐt nghiệm miễn dịch học dịch khớp, chất bã đậu: ELISA, kháng thể kháng lao, PCR Điều trị 7.1 Điều trị nội khoa chính, điều trị sớm, theo nguyên tắc Giai đoạn công thờng phối hợp loại thuốc chống lao tuỳ mức độ tổn thơng 7.2 Bất động cứng, không cần bã bét, chØ bã bét lao cét sèng cæ 7.3 Phẫu thuật chỉnh hình Hạn chế di chứng, di lệch, biến dạng khớp giải phóng chèn ép tuỷ rễ thần kinh Dẫn lu, nạo áp xe lạnh, nạo ổ khớp trờng hợp bắt buộc 7.4 Vật lý trị liệu: đợc định triệu chứng viêm hết Sau bất động, vật lý trị liệu giúp phục hồi hoạt động sinh lý cđa khíp Mét sè thĨ lao x−¬ng khíp th−êng gặp 8.1 Lao cột sống Đợc Percival Pott mô tả từ năm 1779 nên bệnh có tên bệnh Pott Thờng gặp thể lao xơng khớp (60 70%) Tuổi thờng gặp tõ 16 – 45 (62,4%) − Tỉn th−¬ng chđ yếu phần đĩa đệm thân đốt sống (bệnh lao cột sống phần trớc); gặp tổn thơng lao phần vòng cung sau mỏm gai (bệnh lao cột sống phần sau) Vị trí tổn thơng thờng gặp: vùng lng 60 70%; vùng thắt lng 15 – 30%; vïng cỉ 5%; vïng cïng cơt rÊt 85 Khoảng 70% trờng hợp có đốt sống bị tổn thơng khoảng 20% tổn thơng từ đốt sống trở lên Bệnh diễn biến thành giai đoạn, giai đoạn có triệu chứng tiên lợng khác nhau, bệnh đợc chẩn đoán sớm, điều trị nguyên tắc tiên lợng tốt 8.1.1 Giai đoạn khởi phát 8.1.1.1 Lâm sàng Triệu chứng năng: Chủ yếu đau, đau chỗ hay đau kiểu rễ: + Đau chỗ: Đau vùng cột sống bị tổn thơng, đau cố định, cờng độ nhiều tuỳ trờng hợp, đau tăng lên vận động, mang vác, đau giảm nghỉ ngơi Đau tăng dần, dùng thuốc giảm đau không bớt + Đau kiểu rễ: tổn thơng kích thích vào vài nhánh rễ thần kinh thờng hai bên, có bên Nếu tổn thơng vùng cổ, đau lan xuống cánh tay; tổn thơng vùng đau lng lan xuống dới theo đờng dây thần kinh đùi hay dây thần kinh hông to Đau có tính chất dai dẳng, kéo dài, ngày tăng Triệu chứng thực thể: Khám cột sống vị trí tổn thơng có đoạn cứng đờ, không mềm mại làm động tác (cúi, ngửa, nghiêng, quay) Khối hai bên co cứng, trục cột sống thẳng cha vẹo sang bên Gõ vào vùng tổn thơng thấy đau rõ Cha thấy hình lồi cột sống Triệu chứng toàn thân: Nhiễm trùng, nhiễm độc mạn tính: Sốt nhẹ sốt vừa chiều tối, kéo dài, mệt mỏi ăn ngủ kém, gầy sút cân, da xanh tái, mồ hôi trộm 8.1.1.2 Cận lâm sàng X quang: Rất có giá trị để chẩn đoán sớm lao cột sống nhng đòi hỏi phải chụp kỹ thuật nhận xét thật tỷ mỉ Cần phải chụp cột sống thẳng nghiêng Những hình ảnh tổn thơng X quang thờng gặp là: hình đĩa đệm hẹp so với đốt dới (rõ phim nghiêng) + Đờng viền đốt sống mờ, đốt bị tổn thơng đậm đốt khác + Phá huỷ nhẹ thân đốt sống, phần trớc mặt + Phần mềm quanh đốt sống đậm vùng chung quanh 86 + Trong trờng hợp khó phải chụp cắt lớp, thấy hình khuyết thân đốt sống Phản ứng Mantoux: Dơng tính Sinh thiết ®èt sèng b»ng kim, b»ng phÉu tht ®Ĩ chÈn ®o¸n giải phẫu bệnh vi khuẩn Xét nghiệm máu: Tốc độ máu lắng tăng cao 8.1.2 Giai đoạn toàn phát 8.1.2.1 Lâm sàng Triệu chứng năng: + Đau cố định vùng, đau liên tục, ngày tăng Đau lan kiểu rễ rõ rệt + Hạn chế vận động (cúi, nghiêng, ngửa, quay) Triệu chứng thực thể: + Đốt sống bị lồi phía sau: Nhìn sờ thấy đốt sống lồi phía sau rÊt râ, mét sè tr−êng hỵp thÊy cét sèng vùng tổn thơng vẹo sang bên + Dấu hiệu chèn ép tuỷ: Do đốt sống đĩa đệm bị phá huỷ nặng, di lệch chèn ép vào tuỷ sèng g©y liƯt Th−êng liƯt mỊm hai chi d−íi, liƯt từ từ tăng dần, kèm theo giảm cảm giác rối loạn tròn + Có thể thấy triệu chứng lao phận khác thể: màng, nội tạng, hạch Triệu chứng toàn thân: Nhiễm trùng, nhiễm độc mạn tính rõ: Sốt thờng xuyên, liên tục, kéo dài, tăng cao chiều tối, ăn ngủ kém, gầy sút cân, da xanh tái 8.1.2.2 Cận lâm sµng − X quang: cã biĨu hiƯn chđ u: + Đĩa đệm hẹp nhiều, gần nh + Thân đốt sống bị phá huỷ nhiều, phần trớc, tạo nên hình chêm tụt phía sau (phim nghiêng) Từ hai mặt khớp đốt sống dới tổn thơng vẽ đợc góc Konstam - Blerovaky, góc đánh giá độ gù cột sống + Có thể có hình áp xe lạnh phim thẳng quanh vùng tổn thơng Phản ứng Mantoux: dơng tính Hút dịch mủ áp xe lạnh tìm vi khuẩn lao Xét nghiệm máu: tốc độ máu lắng cao 87 8.1.3 Giai đoạn cuối Nếu bệnh nhân đợc điều trị nguyên tắc triệu chứng toàn thân tốt lên, tổn thơng ngừng tiến triển, áp xe lạnh thu nhỏ lại, sau từ năm cột sống dính lại, vùng bị phá huỷ đợc tái tạo dần, di chứng lại tợng gù hạn chế vận động Nếu không đợc điều trị thể suy kiệt, bệnh nặng dần lên, tổn thơng lan rộng, lan thêm vào tạng khác, chèn ép tuỷ Bệnh nhân chết biến chứng thần kinh nhiễm trùng 8.1.4 Chẩn đoán 8.1.4.1 Chẩn đoán xác định Dựa vào dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng, tiền sử yếu tố thuận lợi nh trình bày 8.1.4.2 Chẩn đoán phân biệt: Ung th cột sống nguyên phát hay thứ phát di căn: + Đau dội, liên tục vận động nghỉ ngơi + Bệnh tiÕn triĨn nhanh, xÊu, thĨ tr¹ng suy sơp, liƯt xt sớm tăng nhanh + Cột sống không lồi phía sau, thấy khối u di nơi khác đến + Có thể sốt không + Phản ứng Mantoux thờng âm tính + X quang: thờng gặp đốt sống nham nhở, khuyết phần thân xơng, khe liên đốt không hẹp Đốt sống không hẹp hình nêm mà thờng lún + Sinh thiết tổn thơng xét nghiệm thấy tế bào ung th Một số bệnh khác cột sống không lao: + Viêm xơng vi khuẩn, thờng gặp tụ cầu + U tuỷ xơng + Thoái hoá cột sống + Gai đôi cột sống + Viêm cột sống dính khớp 8.2 Lao khớp khác Phần lớn bị khớp, hay gặp khớp háng, gièng lao cét sèng, lao c¸c khíp kh¸c chia giai đoạn 88 8.2.1 Giai đoạn khởi phát: Bệnh bắt đầu hai cách 8.2.1.1 Lâm sàng Khớp sng to, đau, hạn chế vận động, biến dạng chi teo Thờng hạch gốc chi Gầy sút cân sốt không rõ rệt Tổn thơng lao tạng khác (lao màng, hạch, phổi ) thấy 8.2.1.2 Cận lâm sàng Sinh thiết màng hoạt dịch kim, phẫu thuật qua vi thể thấy tổn thơng lao điển hình (nang lao, bã đậu vi khuẩn lao) Đây phơng pháp có giá trị để chẩn đoán sớm thể lao màng hoạt dịch mà hình ảnh X quang cha có thay đổi Chọc dịch khớp, tìm thấy vi khuẩn lao dịch khớp kể nuôi cấy tiêm truyền Sinh thiết hạch gốc chi thấy tổn thơng lao đặc hiệu X quang có giá trị để chẩn đoán thể lao xơng khớp, nhng thay đổi thể lao bao hoạt dịch + Dấu hiệu chung: Hẹp khe khớp, chất vôi đầu xơng, tổn thơng phá huỷ xơng, giai đoạn thờng nhẹ kín đáo Hình ảnh khuyết, móc hang đầu xơng sụn khớp biểu đặc hiệu + Dấu hiệu riêng khớp Khớp háng: Hẹp khe khớp chất vôi vùng, có hình khuyết hốc nhỏ chỏm xơng đùi phần Nhiều phải chụp cắt lớp thấy Khớp gối: Hẹp khe khớp vôi vùng dấu hiệu gián tiếp, nhng đặc biệt thấy hình ảnh cản quang phần xơng bánh chè (chụp nghiêng khớp gối) phần túi dới tứ đầu đùi bao hoạt dịch bị viêm, dày, phù nề Các khớp khác: Khó phát tổn thơng, nhiều phải chụp cắt lớp để tìm hình khuyết hang đầu xơng Phản ứng Mantoux dơng tính Tốc độ máu lắng cao 8.2.2 Giai đoạn toàn phát: Giai đoạn tổn thơng lao lan rộng, mức độ phá huỷ nhiều, phần đầu xơng, sụn khớp bao khớp ®Ịu cã tỉn th−¬ng lao 8.2.2.1 DÊu hiƯu chung − Lâm sàng: Bệnh nhân sốt thờng xuyên, kéo dài mệt mỏi, ăn ngủ kém, gày sút nhiều, da xanh Tổn thơng khớp nông thấy khớp sng to 89 hạn chế vận động, đau, da bên tĩnh mạch, sờ thấy nóng khớp đối diện, bao khớp dày lên Có thể thấy lỗ rò chảy dịch chất bã đậu kéo dài nhiều tháng Cơ đoạn chi liên quan teo rõ rệt, hạch vùng gốc chi Cận lâm sàng: + Sinh thiết bao hoạt dịch hạch gốc chi thấy tổn thơng lao + XÐt nghiƯm dÞch khíp cã thĨ thÊy vi khn lao + Tốc độ máu lắng tăng cao + X quang: Mất chất vôi đầu xơng lan rộng, hẹp khe khớp, sụn khớp bị phá huỷ, nham nhở Có thể thấy hình ảnh khuyết xơng hang Phần mềm quanh khớp đậm đặc, cản quang bình thờng (do hình thành ổ áp xe lạnh) 8.2.2.2 Biểu khớp Khớp háng: Bệnh nhân đau, đứng hạn chế nhiều, đùi mông teo rõ rệt, hạch bẹn Khám thấy điểm đau khớp háng, hạn chế động tác, có ổ áp xe lạnh phần bẹn mông, có thấy lỗ rò, Xquang thấy rõ phần thân xơng đùi Khớp gối: Sng to nhiều, hạn chế vận động, đau nãng, kh¸m thÊy da vïng khíp gèi nỉi nhiỊu tÜnh mạch, thấy lỗ rò, bao khớp dày, ổ khớp có nhiều dịch; động tác gấp duỗi hạn chế Cần khám kỹ để tìm ổ áp xe lạnh dới tứ đầu đùi, hõm khoeo, phía sau tam đầu cẳng chân Trên hình ảnh X quang thấy rõ tổn thơng phần mâm chày phía sau lồi cầu dới xơng đùi Khớp cổ chân: Sng to bốn vị trí trớc sau hai mắt cá, bàn chân t duỗi, vận động hạn chế Thờng thấy áp xe sau mắt cá Hình ảnh X quang thờng thấy tổn thơng phần xơng sên phần đầu dới xơng chày 8.2.3 Giai đoạn cuối Nếu đợc điều trị, nguyên tắc bệnh đỡ nhanh, triệu chứng giảm dần khỏi, bệnh nhân sinh hoạt làm việc bình thờng Ngợc lại không đợc điều trị đặc hiệu, cố định đơn thuần, sau bị bệnh năm tổn thơng lao ngừng phát triển, áp xe lạnh xẹp bớt, đầu xơng vôi hoá trở lại, phần xơng sụn bị viêm đợc bao bọc vòng xơ, khớp bị dính phần hay toàn bộ, bao khớp bị xơ hoá nhiều hay Có thể coi bệnh ổn định, nhiên vi khuẩn lao tồn tổn thơng Về lâm sàng khớp giảm sng, nóng, túi áp xe lạnh thu nhỏ lại dần, lỗ rò khỏi để lại sẹo xấu, bệnh nhân đau vận động nhiều Vận động bị hạn chế nhiều hay ít, dấu hiệu toàn thân tốt lên rõ rệt, 90 tăng cân, không sốt Nếu điều trị không tèt cã thĨ biÕn chøng lao lan sang c¸c bé phận khác rò mủ kéo dài kèm theo có nhiễm khuẩn phụ Điều trị 9.1 Điều trị nội khoa: Điều trị lao xơng khớp nội khoa chủ yếu, điều trị sớm, nguyên tắc từ đầu Phối hợp đến loại thuốc chống lao giai đoạn điều trị công Điều trị phối hợp thuốc chữa triệu chứng, chống bội nhiễm nâng cao thể trạng 9.2 Cố định vận động 9.2.1 Trớc điều trị lao xơng khớp chủ yếu cố định, chờ đợi cho bệnh nhân tiến tới giai đoạn ổn định cách tự nhiên, cố định thờng phải để lâu, hàng năm cố định bó bột Phần lớn bệnh nhân sau khỏi bệnh thờng bị teo cứng khớp trầm träng 9.2.2 Quan niƯm hiƯn cã nhiỊu thay ®ỉi Cố định suốt thời gian bệnh tiến triển, nhng không hoàn toàn không liên tục, tốt sử dụng giờng bột máng bột, nằm phẳng cứng để bệnh nhân thay đổi t nhiều lần ngày, tránh đợc tợng cứng khớp teo Trừ trờng hợp nặng, tổn thơng cột sống cổ cần phải cố định bột để tránh tai biến ép tuỷ Những trờng hợp tổn thơng nhẹ đợc chẩn đoán sớm, cần nằm nhiều, tránh vận động gắng sức đủ, không cần cố định bột 9.3 Điều trị ngoại khoa 9.3.1 Chỉ định Lao cột sống có nguy chèn ép tuỷ sống ép tuỷ Lao có ổ áp xe lạnh chỗ di chuyển xa Tổn thơng lao phá huỷ đầu xơng nhiều Khớp bị di lệch có ảnh hởng nhiều đến chức sau 9.3.2 Phơng pháp: Mổ sớm sau điều trị nội khoa tÝch cùc tõ – th¸ng Sau mỉ điều trị tiếp - tháng Tuỳ trờng hợp cụ thể mà phơng pháp mổ làm cắt bỏ bao hoạt dịch, lấyổ ép xe lạnh, lấy xơng chết, cắt đầu xơng, làm cứng khớp, cố định cột sống Sau mổ nên cố định tháng sau cho vận động trở lại 91 3.1.4 Chỉ định dùng vaccin BCG: Ngời cha nhiễm lao làm phản ứng Mantoux âm tính ViƯt Nam hiƯn tiªm chđng tËp chung chđ u trẻ sơ sinh tiêm vét trẻ dới tuổi Đối với trẻ nhiễm HIV nhng cha có triệu chứng lâm sàng, sống nơi có nguy mắc lao cao cần tiêm vaccin BCG lúc sinh sớm tốt Đối với trẻ nhiễm HIV có triệu chứng lâm sàng không nên tiêm Nếu mẹ bị nhiễm HIV, có nguy nhiễm lao tiêm sớm tốt Khả bảo vệ BCG giảm dần theo thời gian, có điều kiện tiêm nhắc lại løa ti häc cÊp I cÊp II, tỉ chøc tiªm tháng, tháng, tháng tiêm vét đợt 3.1.5 Chống định: Không có chống định tuyệt đối, chống định tơng đối trờng hợp: Trẻ đẻ non, thiếu tháng Đang nhiễm khuẩn cÊp − Sau mét bƯnh cÊp tÝnh NhiƠm vi rus cúm, sởi Nhiễm HIV có triệu chứng lâm sàng 3.1.6 Liều lợng phơng pháp Uống gây dị ứng với tỷ lệ 60% Chủng gây dị ứng víi tû lƯ 70 – 80% − Tiªm da: gây dị ứng với tỷ lệ 95% Hiện Việt Nam giới áp dụng phơng pháp Liều lợng: lần đầu 1/10 mgBCG tơng ứng 1/10ml dung dịch Nếu tiêm nhắc lại 1/20mg BCG tơng đơng 1/20ml dung dịch Vị trí tiêm: mặt delta vai trái 3.1.7 Tác dụng bảo vệ vaccin BCG: Tiêm vaccin BCG phơng pháp gây miễn dịch chủ động cho thể, đặc biệt với vi khuẩn lao, có tác dụng phòng bệnh lao Đây điểm quan trọng Chơng trình Chống lao quốc gia Kiểm tra khả miễn dịch BCG thờng sau tiêm tháng, dùng phản ứng Mantoux BCG test để kiểm tra Nếu tiêm tốt, kỹ thuật thấy 100% trẻ có sẹo BCG có tác dụng tạo miễn dịch 10 15 năm, làm giảm tỷ lệ mắc lao 14 30 lần so với trẻ không đợc tiêm BCG, làm giảm tỷ lệ mắc lao nặng từ lần Làm giảm tỷ lệ tử vong lao xuống lần, nhiên khả bảo vệ BCG phơ thc vµo chđng, kü tht vµ t tõng b−íc 3.1.8 Phản ứng bình thờng nơi tiêm biến chứng sau tiêm BCG: Thông thờng sau tiêm ngày, nốt tiêm tiêu Sau tuần thấy cục nhỏ lên nơi tiêm to dần, mặt da sng đỏ, bóng Sau 135 tuần lỗ rò xuất hiện, tiết dịch tuần làm vẩy, tuần thứ 10 hình thành vòng tròn 6mm, xung quanh có quầng đỏ, sau vài tuần vẩy rụng dần thành sẹo tồn nhiều năm Tính chất sẹo màu trắng, lõm Có thể vết sẹo để kiểm tra biết đợc trẻ đợc tiêm BCG hay cha Theo mét sè thèng kª cđa ViƯn Lao - BƯnh phổi trung ơng Chơng trình Tiêm chủng mở rộng có khoảng 10 20% trờng hợp nốt loét to (đờng kính 8mm), làm mủ kéo dài tháng Trong số trờng hợp nốt loét kéo dài tháng đóng vẩy biến thành sẹo, dùng dung dịch isoniazid 1% bột isoniazid rắc chỗ trờng hợp Viêm hạch sau tiêm BCG tợng đáng lu ý, qua thống kê ngời ta cho có khoảng 1% trờng hợp sau tiêm BCG thấy hạch vòng tháng đầu Hạch nhỏ, đờng kÝnh 0,5cm, cã thĨ –2 cm, h¹ch th−êng nỉi lên từ tuần thứ 4, to dần lên vòng tuần, tồn có đến tháng dần thu nhỏ lại; hạch thờng cứng di động khu vực gần nơi tiêm (nách xơng đòn) tiêm cao Nắn không đau, không ảnh hởng đến sức khoẻ trẻ Trong số trờng hợp, hạch sng to, nắn đau, mềm dần, dính vào mặt da, màu da đỏ lên, hạch làm mủ rò ngoài, lỗ rò có thĨ liỊn miƯng sím nh−ng còng cã kÐo dµi liền xong lại rò lại hàng tháng, gây nhiều phiền phức Đây biến chứng tiêm phòng, lao hạch không ảnh hởng đến sức khoẻ Nếu lấy mủ nơi rò đem nhuộm soi thấy vi khuẩn bắt màu đỏ mà ngời ta dễ nhầm vi khuẩn lao nhng thực tế xác vi khuẩn Xử trí trờng hợp này, tốt không nên can thiệp, nơi tiêm làm mủ, thấy có khả bị rò để tránh kéo dài sẹo xấu chọc hạch kim chích rửa sạch, rắc bột isoniazid chỗ Nhiễm khuẩn bệnh vi khuẩn dùng để sản xuất vaccin BCG rÊt hiÕm 0,1/100.000 trỴ, ë ViƯt Nam tû lƯ Viêm xơng (viêm tuỷ xơng) gặp từ 0,1- 30/100.000 trẻ 3.1.9 Tái chủng: Tái chủng hay tiêm nhắc lại phụ thuộc vào việc đánh giá thời gian tồn miễn dịch sau tiêm BCG Một vaccin tốt bảo quản kỹ thuật, tiêm gây miễn dịch 10 15 năm Do tái chủng không thiết phải thực Việt Nam coi tiêm vaccin BCG phòng lao cho trẻ sơ sinh dới tuổi việc làm quan trọng Chơng trình Chống lao quốc gia, đợc tiến hành từ 1959 1960 Hiện đợc lồng ghép vào Chơng trình Tiêm chủng mở rộng toàn quốc 136 3.2 Hóa dự phòng Còn gọi điều trị dự phòng, thực từ phát minh tính tác dụng isoniazid Dự phòng hoá học bệnh lao đợc áp dụng dới hình thức 3.2.1 Dự phòng trớc bị nhiễm lao: Đối tợng ngời tiếp xúc với nguồn lây trực tiếp, thờng xuyên liên tục Cơ thể dễ có nguy bị nhiễm lao, kể ngời nhiễm HIV 3.2.2 Dự phòng sau bị nhiễm lao: Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy trờng hợp bị nhiễm lao, đợc uống INH vòng tháng đến năm với liều 5-8mg/kg/24giờ làm giảm tỷ lệ bị bệnh lao xuống lần so với nhóm không đợc điều trị dự phòng Đối tợng điều trị dự phòng trẻ em bị nhiễm lao, phản ứng Mantoux dơng tính mạnh Ngày với nguy nhiễm HIV, hoá dự phòng lại có định rộng rãi Theo số tác giả nên thực hoá dự phòng thời đại HIV cho đối tợng sau: Ngời nhiễm HIV dơng tính, có phản ứng Mantoux dơng tính dù lứa tuổi Ngời có phản ứng Mantoux dơng tính thuộc nhãm cã nguy c¬ nhiƠm HIV cao dï ch−a râ phản ứng với HIV Các biện pháp khác Bệnh lao bệnh xã hội Cuộc sống, sinh hoạt ngời bệnh liên quan mật thiết với tình hình bệnh lao Bệnh lao tăng lên nớc, vùng có điều kiện kinh tế thấp hiểu biết bệnh lao Đói nghèo, tình trạng còi xơng, suy dinh dỡng điều kiện thuận lợi làm gia tăng bệnh lao việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời dân làm giảm nguy bị bệnh lao Cần cải thiện điều kiện sống, sinh hoạt, làm việc làm môi trờng sống để làm giảm nguy mắc bệnh Tóm lại, công tác phòng bệnh lao nớc ta muốn thực tốt đạt hiệu cao cần phải ý đến vấn đề: phát sớm điều trị triệt để nguyên tắc trờng hợp bị lao, đặc biệt lao phổi ho khạc vi khuẩn lao đờm tìm thấy soi trực tiếp Đây nguồn lây nguy hiểm Đồng thời phải tiêm vaccin BCG phòng lao cho trẻ sơ sinh trẻ dới tuổi cách đầy đủ, kỹ thuật đảm bảo chất lợng Việc điều trị dự phòng isoniazid cho đối tợng dễ có nguy bị nhiễm lao nhiễm lao cần thiết công tác phòng bệnh lao tự lợng giá Kể đợc biện pháp phòng bệnh lao 137 Trình bày biện pháp phòng bệnh lao trẻ em vaccin BCG Nêu đợc hoá học dự phòng bệnh lao 138 Bài 13 Chơng trình chống lao quốc gia Mục tiêu Nêu đợc mục tiêu Chơng trình Chống lao quốc gia (CTCLQG) Nêu đợc đờng lối chiến lợc Chơng trình Chống lao quốc gia Vẽ đợc sơ đồ tổ chức mạng lới kể đợc chức nhiệm vụ tuyến Chơng trình Chống lao quốc gia Vẽ đợc sơ đồ mô tả công tác phát - quản lí bệnh nhân lao cộng đồng Một số nét bệnh lao công tác chống lao Công đấu tranh loài ngời với bệnh lao trải qua nhiều kỉ Căn bệnh xuất với loài ngời, song đến năm cuối kỉ 19 (1882), Robert Koch tìm nguyên nhân gây bệnh - trực khuẩn lao (Mycobacteria Tuberculosis) chiến thực bắt đầu Những tiến khoa học kĩ thuật giúp loài ngời tìm thuốc chữa bệnh, có thuốc chống lao Nhng phải sau 50 năm (sau đại chiến giới lần thứ 2) kể từ tìm vi khuẩn lao gây bệnh, số thuốc có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn lao nh streptomycin đợc phát Một giai đoạn công chinh phục bệnh lao thùc sù cã hiƯu lùc c¸c thc chèng lao đặc hiệu lần lợt đời: rimifon (1952), rifampin (1970) Sau nưa thÕ kØ cã thc chèng lao, loµi ng−êi t−ëng r»ng cã thĨ to¸n bƯnh lao mét cách dễ dàng, nhng thực tế trả lời nh Năm 1993, Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) công bố mang tính khẩn cấp toàn cầu Bệnh lao quay trở lại với tơng lai. Vậy khiến cho bệnh lao không bị tiêu diệt mà bùng phát trở lại? Có nhiều nguyên nhân, song kể nguyên nhân thập kỉ cuối kỷ 20, là: (1) Sự xuất đại dịch HIV/AIDS (2) Tình trạng nghèo đói phân hoá giàu nghèo cộng đồng dân c 139 (3) Sự lãng quên mang tính chủ quan loài ngời tởng khống chế đợc bệnh lao có thuốc chống lao (4) Tình trạng di dân tự vùng miền nhiều lãnh thỉ (5) Sù xng cÊp cđa hƯ thèng y tÕ chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, thiên tai khiến cho bệnh lao gia tăng Nh hoạt động ngời - tác nhân làm cho bệnh lao quay trở lại với tơng lai Do nhiều quốc gia, công tác chống lao trở thành Chơng trình y tế quốc gia Việt Nam, công tác phòng chống lao đợc Đảng Nhà nớc quan tâm Ngay từ sau kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, công tác phòng chống lao đợc thực hiện, nhiên qui mô nhỏ, phạm vi hẹp Từng bớc với với lớn mạnh ngành y tế, công tác chống lao đợc nhân rộng toàn quốc thu đợc nhiều kết khả quan Tháng 11 1994 Chính phủ định thành lập Chơng trình Chống lao quốc gia (CTCLQG), đánh dấu thời kì mới, tập trung nguồn lực để tuyên chiến với bệnh lao Công tác chống lao ngày yêu cầu cấp bách, lẽ bệnh lao làm nhiều ngời mắc tỷ lệ tử vong cao Công tác chống lao muốn đạt đợc hiệu phải đợc lồng ghép vào hoạt động ngành y tế Các cấp quyền, đoàn thể quần chúng, tổ chức kinh tế xã hội tích cực tham gia, hay nói cách khác công tác chống lao phải đợc xã hội hóa cách réng r·i T×nh h×nh bƯnh lao 2.1 T×nh h×nh bƯnh lao trªn thÕ giíi HiƯn trªn thÕ giíi có khoảng 1/3 dân số (2,2 tỉ ngời) nhiễm lao số tăng 1% hàng năm (tơng đơng khoảng 65 triệu ngời) Theo số liệu công bè cđa Tỉ chøc Y tÕ ThÕ giíi (2004) −íc tính năm 2003 có thêm khoảng triệu ngời mắc lao triệu ngời chết lao Tû lƯ tư vong bƯnh lao chiÕm 25% tỉng số tử vong nguyên nhân Khoảng 95% số bệnh nhân lao 98% số ngời chết lao nớc có thu nhập vừa thấp, 75% số bệnh nhân lao nam nữ độ tuổi lao động Trong có khoảng 80% số bệnh nhân lao toàn cầu thuộc 22 nớc có gánh nặng bệnh lao cao Hơn 33% số bệnh nhân lao toàn cầu tập trung khu vực Đông - Nam 2.2 T×nh h×nh bƯnh lao ë ViƯt Nam BƯnh lao nớc ta xếp vào loại trung bình cao khu vực Tây Thái Bình Dơng, khu vực có độ lu hành lao trung bình giíi Theo −íc tÝnh cđa Tỉ chøc Y tÕ ThÕ giới năm Việt Nam có 145.000 ngời mắc bệnh, chừng 65.000 ngời bị lao phổi kh¹c vi khuÈn lao, sè ng−êi chÕt lao ớc chừng 20.000 ngời năm, nguy nhiễm lao hàng năm khoảng 1,7% Nh số bệnh nhân lao mắc có AFB dơng tính vào 140 khoảng 85/100.000, tổng số bệnh nhân lao chung thể 180/100.000 dân Tuy nhiên năm gần đây, tình hình bệnh lao trở lên phức tạp có tác động đại dịch HIV/AIDS kháng thuốc Nhiễm HIV làm sức đề kháng (miễn dịch) thể bị suy giảm, vậy, làm tăng nguy phát triển thành bệnh lao từ ngời đồng nhiễm lao có HIV Nguy cao gấp 30 lần so với ngời nhiễm lao đơn Nhiễm HIV nguyên nhân làm bệnh lao hoạt động bệnh nhân nhiễm lao tiềm tàng làm tăng tỷ lệ tái hoạt động nội lai tái nhiễm ngoại lai Hơn ngời nhiễm HIV dễ mắc lao tiếp xúc với vi khuẩn lao, làm nguy phát triển bệnh lao ngời đồng nhiễm HIV/AIDS tăng từ 5-15% hàng năm Đại dịch HIV/AIDS làm tăng 30% số bệnh nhân lao ảnh hởng mạnh mẽ tới tỷ lệ điều trị khỏi chơng trình chống lao có tới 1/3 số ngời HIV tử vong lao Bệnh lao bệnh hội chủ yếu nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho ngời nhiễm HIV Mặc dù bệnh lao bệnh hoàn toàn chữa khỏi đợc, nhng kết hợp với HIV/AIDS lại trở thành mét bƯnh nguy hiĨm g©y tư vong nhiỊu nhÊt Nh− vậy, đại dịch HIV làm tăng thêm gánh nặng đồng thời làm giảm hiệu chơng trình chống lao Tại Việt Nam tỷ lệ lao - HIV/AIDS có nguy gia tăng, tập trung số tỉnh, thành phố lớn Số lợng bệnh nhân lao đồng nhiễm HIV tăng từ 0,45% năm 1996 tới 3,03% năm 2002 tới 4,45% năm 2004 Theo Tổ chức Y tÕ ThÕ giíi hiƯn bƯnh lao kh¸ng thc vấn đề đặc biệt nghiêm trọng Kết điều trị với bệnh nhân kháng thuốc thờng không cao, bệnh nhân kháng đa thuốc Chi phí điều trị bệnh nhân lao kháng đa thuốc tăng lên hàng trăm lần so với bệnh nhân lao không kháng thuốc chí điều trị đợc số trờng hợp Hiện nay, tỷ lệ kháng ®a thc bƯnh nh©n lao míi ë ViƯt Nam mức < 3%, song với số lợng bệnh nhân lao phổi AFB(+) phát Việt Nam hàng năm nhiều số lợng bệnh nhân kháng đa thuốc không Hơn năm có khoảng 350 bệnh nhân lao phổi mạn tính hầu hết số lao phổi kháng đa thuốc làm nặng tình trạng kháng thuốc Chơng trình chống lao quốc gia 3.1 Mục tiêu chơng trình Mục tiêu bản: Để giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết tỷ lệ nhiễm lao, giảm tối đa nguy phát sinh tình trạng kháng thuốc vi khuẩn lao Chơng trình Chống lao Việt Nam phấn đấu đạt mục tiêu ton cầu TCYTTG đề ra: + Phát 70% số bệnh nhân lao phỉi AFB(+) míi (theo −íc tÝnh) xt hiƯn hµng năm + Điều trị khỏi cho 85% số bệnh nhân lao phổi AFB(+) phát đợc hóa trị liệu ngắn ngày có kiểm soát 141 3.2 Đờng lối chiến lợc chơng trình chống lao quốc gia Là chiến lợc DOTS hoá trị liệu ngắn ngày có kiểm soát (Directly Observed Treatment Short Course) 3.2.1 Chiến lợc DOTS gì? Là chiến lợc xuyên suốt hoạt động Chơng trình Chống lao quốc gia DOTS đợc xem chiến lợc chống lao có hiƯu qu¶ nhÊt Tỉ chøc Y tÕ ThÕ giíi khuyến cáo áp dụng toàn cầu Có yếu tố cấu thành chiến lợc: Có cam kết trị cấp quyền, đảm bảo tạo điều kiện cho công tác chống lao Phát thụ động nguồn lây soi đờm trực tiếp Điều trị bệnh lao có kiểm soát hoá trị liệu ngắn ngày Cung cấp thuốc chống lao đầy đủ với chất lợng tốt Có hệ thống ghi chép báo cáo tốt, xác 3.2.2 Nội dung chiến lợc DOTS Phát phơng pháp thụ động chủ yếu, sử dụng phơng pháp soi đờm trực tiếp, u tiên phát nguồn lây bệnh nhân lao phổi AFB(+) Điều trị phác đồ hóa trị ngắn ngày có kiểm soát thống toàn quốc thực tốt chiến lợc DOTS Tiêm phòng lao vaccin BGC cho trẻ sơ sinh trẻ dới tuổi đầy ®đ, ®óng kü tht − Lång ghÐp ho¹t ®éng chèng lao hệ thống y tế chung Tình hình kiểm soát bệnh lao toàn cầu tính đến năm 2003 cha khả quan, tỷ lệ điều trị khỏi DOTS tính trung bình toàn cầu đạt 82%, chiến lợc DOTS bao phủ đợc khoảng 77% dân số giới, tổng số bệnh nhân lao phát đạt đợc 42% so với số bệnh nhân ớc tính Nh vậy, nhiều bệnh nhân lao không đợc chữa trị tiếp tục nguồn lây bệnh cho cộng đồng 3.2.3 Phơng pháp DOTS gì: Là phơng pháp quản lí, điều trị ngời bệnh lao thuốc chống lao có rifampicin phác đồ, đợc giám sát nhân viên y tế ngời tình nguyện suốt thời gian điều trị Mỗi liệu trình điều trị lao phổi kéo dài - tháng 3.2.4 Các giải pháp hành động chơng trình chống lao Tăng cờng lực quản lý chơng trình cán chống lao tuyến thông qua đào tạo, nghiên cứu khoa học 142 Phát bệnh nhân lao theo phơng pháp thụ động Sử dụng phác đồ điều trị ngắn hạn thống toàn quốc Tăng cờng công tác giáo dục truyền thông toàn dân, bớc xã hội hóa công tác chống lao: vận động, yêu cầu, sử dụng thành phần xã hội, ngời thân gia đình bệnh nhân vào công tác chống lao cấp độ hình thức khác Hoàn thiện hệ thống thu thập số liệu thống kê báo cáo, dần bớc đại hóa, đa công nghệ tin học để quản lí thông tin mạng toàn quốc Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, lợng giá tình hình dịch tễ bệnh lao, thuốc trang thiết bị, tình hình bệnh lao nhiễm HIV/AIDS, tình hình kháng thuốc vi khuẩn lao Phối hợp hoạt động chống lao quốc gia với chơng trình y tế quốc gia khác tuyến quận, huyện, phờng xã thôn 3.2.5 Hoạt động cụ thể chơng trình chống lao 3.2.5.1 Phát lao cộng đồng: Thực phát thụ động chủ yếu Thế phát thụ động? Là ngời bệnh nghi lao tự đến trung tâm chống lao để khám, phát Ngời nghi bị lao phổi ngời ho khạc kéo dài tuần, phải làm xét nghiệm đờm soi trực tiếp mẫu để tìm vi khuẩn lao: mẫu chỗ khám bệnh, mẫu lấy vào buổi sáng hôm sau, mẫu chỗ bệnh nhân mang mẫu đờm đến xét nghiệm Những trờng hợp lao phổi nghi ngờ kháng thuốc cho nuôi cấy BK làm kháng sinh đồ Những trờng hợp lao phổi AFB(-) cần xét nghiệm mẫu đờm qua lần xét nghiệm cách tuần đến tháng dựa vào hình ảnh tổn thơng X quang phổi không thay đổi tiến triển xấu sau điều trị kháng sinh thông thờng tuần Những trờng hợp lao phổi, lao trẻ em, việc chẩn đoán dựa vào triệu chứng lâm sàng nguồn lây phối hợp với kết cận lâm sàng khác nh phản ứng Mantoux, X quang, tổ chức học miễn dịch học 3.2.5.2 Điều trị: Để đạt hiệu cao, áp dụng phơng pháp DOTS công tác phòng chống lao toàn quốc (phác đồ hóa trị liệu ngắn ngày có kiểm soát) Đối với bệnh nhân lao phổi phổi sử dụng công thức: SHRZ/ 6HE SHRZ/ 4RH 143 Đối với bệnh nhân lao tái phát bệnh lao nghi có kháng thuốc dùng công thức điều trị lại: SRHZE/ HRZE/ R3H3E3 Với trẻ em có công thức điều trị riêng: RHZ/ 4RH Giai đoạn công: bệnh nhân đợc dùng thuốc dới giám sát chặt chẽ cán y tế, tiêm uống thuốc trớc mặt thầy thuốc Giai đoạn trì: bệnh nhân tự dùng thuốc phát thuốc cho bệnh nhân tuần lần hàng tháng Đối với công thức tái trị cần tổ chức điều trị tuyến tỉnh, nhằm đánh giá mức độ kháng thuốc giám sát chặt chẽ việc dùng thuốc bệnh nhân đề phòng lây lan chủng vi khuẩn kháng thuốc Trong thời gian điều trị bệnh nhân đợc xét nghiệm đờm, kiểm tra lần vào tháng thứ 2, tháng thứ cuối tháng thứ để đánh giá kết điều trị 3.2.5.3 Ghi chép, báo cáo: Thèng nhÊt toµn qc hƯ thèng ghi chÐp vµ báo cáo sửa đổi theo khuyến cáo Tỉ chøc Y tÕ ThÕ giíi vµ HiƯp héi Chèng lao quốc tế Cơ sở ghi chép báo cáo cung cấp số liệu tuyến huyện, định kỳ báo cáo hàng quý theo quy định Bộ Y tế Trong năm tới Chơng trình Chống lao quốc gia bớc nối mạng thông tin từ tuyến quốc gia tíi tun tØnh, song vÉn tr× hƯ thèng ghi chép sổ sách, báo cáo lu trữ nh 3.2.5.4 Đào tạo, huấn luyện: Ngoài công tác đào tạo huấn luyện chuyên môn nghiệp vụ, hàng năm nhiều khóa tập huấn kỹ quản lý chơng trình chống lao đợc tổ chức, đồng thời thông qua hệ thống đào tạo tập huấn để nâng cao chất lợng nghiên cứu khoa học 3.2.5.5 Kiểm tra, giám sát lợng giá: Kiểm tra, giám sát hoạt động thờng xuyên tuyến từ trung ơng ®Õn ph−êng, x· Néi dung cđa kiĨm tra gi¸m s¸t dựa vào nội dung đợc hớng dẫn thực chơng trình chống lao tuyến Thông qua kiểm tra giám sát để khắc phục, sửa đổi thiếu sót đào tạo chỗ cho cán tuyến tỉnh 3.2.5.6 Cung cÊp thc men, c¸c y dơng cơ: Thc chống lao đợc cung cấp hàng quý từ tuyến trung ơng tới tuyến tỉnh tuyến tỉnh tới tuyến huyện dựa vào nhu cầu hoạt động thực tế huyện Chơng trình chống lao quy định có số lợng thuốc dự trữ tỉnh huyện quý hoạt động Các y dụng cụ nh cốc đựng đờm, lam kính, hóa chất xét nghiệm đợc phân phát hàng quý, hàng tháng tuỳ tình hình hoạt động Toàn thuốc chống lao, lam kính, cốc đựng đờm, hóa chất trang thiết bị y tế khác nhằm mục đích phát nh kính hiển vi, lồng kính an toàn, máy X quang số phơng tiện cho kiểm tra giám sát Chơng trình Chống lao cung cấp 144 3.2.5.7 Truyền thông - giáo dục sức khoẻ ( TT-GDSK) hoạt động quan trọng, góp phần nâng cao trình đọ hiểu biết ngời dân bệnh lao Ngoài ra, truyền thông giáo dục sức khoẻ nhằm huy động nguồn lực nhà nớc, tổ chức xã hội, tổ chức quốc tế cộng đồng dành cho hoạt động chống lao, góp phần thúc đẩy nhanh xã hội hoá công tác phòng chống lao Tổ chức công tác chống lao 4.1 Mạng lới chống lao Việt Nam Chơng trình chống lao dựa mạng lới chống lao đợc lồng ghép với hệ thống y tế chung đợc tổ chức theo tuyến từ trung ơng đến sở Dới lãnh đạo Bộ Y tế, Bệnh viện Lao Bệnh phổi trung ơng đạo toàn hoạt động chống lao nớc Sơ đồ tổ chức mạng lới chống lao quốc gia b« y tÕ BV Lao – b phỉi t.− Chơng trình clqg Sở y tế T.t(bv) lao tỉnh T.t y tÕ hun Tỉ chèng lao Tr¹m y tÕ x· Chỉ đạo kĩ thuật Quản lí nhà nớc Sơ đồ 13.1 Tổ chức mạng lới chơng trình chống lao Việt Nam Tổ chức đơn vị chống lao tuyến tỉnh: Hiện mô hình tổ chức chống lao tuyến tỉnh đa dạng: Bệnh viện lao Bệnh viƯn lao vµ bƯnh phỉi − Khoa Lao Trung tâm phòng chống bệnh xã hội (PCBXH) 145 Trung tâm chống lao Trung tâm chống lao bệnh phỉi − Tr¹m chèng lao − Khoa lao Trung tâm y tế dự phòng Đây hạn chế cho Chơng trình Chống lao quốc gia hoạt động điều hành quản lý chơng trình Những tỉnh có bệnh viện lao bệnh phổi thuận lợi công tác điều hành triển khai hoạt động Khó khăn thuộc tỉnh mà đơn vị chống lao tỉnh khoa lao nằm Trung tâm y tế dự phòng Đơn vị chống lao tuyến quận - huyện tổ chống lao thuộc đội y tế dự phòng trung tâm y tế quận - huyện - thị xã - thành phố trực thuộc tỉnh Tuyến xã phờng thôn có cán phụ trách công tác chống lao, đồng thời cán đảm nhiệm công việc khác 4.2 Chức nhiệm vụ cụ thể tuyến 4.2.1 Tuyến trung ơng: Bệnh viện lao bệnh phổi đơn vị đầu ngành chuyên khoa lao bệnh phổi, đồng thời quan quản lý dự án phòng chống bệnh lao dới đạo Ban chủ nhiệm Chơng trình Chống lao quốc gia Chức năng: Quản lý điều hành mặt hoạt động phòng chống lao nớc, chịu trách nhiệm trớc Bộ y tế công tác chống lao Nhiệm vụ: Đề đờng lối, chiến lợc phòng chống bệnh lao giai đoạn, biện pháp phát hiện, chẩn đoán, điều trị phòng ngừa Lập kế hoạch hoạt động hàng năm ớc tính nhu cầu kinh phí Tổ chức thực hoạt động chống lao nớc Hỗ trợ cung cấp kinh phí, thuốc chữa lao, hóa chất trang thiết bị y tế Tổ chức kiểm tra, giám sát, lợng giá hoạt động, đào tạo cán bộ, thống kê báo cáo, giáo dục sức khoẻ, hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa häc 4.2.2 Tun tØnh: BƯnh viƯn lao tØnh, Tr¹m chống lao, Trung tâm chống lao bệnh phổi, Tổ chống lao trực thuộc Trung tâm phòng chống lao bệnh xã hội Trung tâm chống lao tỉnh đơn vị trực thuộc Sở Y tế, đồng thời đơn vị đạo chuyên môn kỹ thuật quan thực dự án phòng chống bệnh lao cấp tỉnh, chịu đạo kĩ thuật Ban đạo Chơng trình Chống lao quốc gia 146 Chức năng: Quản lý điều hành hoạt động phßng chèng bƯnh lao cđa tØnh NhiƯm vơ: − LËp kế hoạch triển khai hoạt động Chơng trình Chống lao quốc gia địa phơng Tổ chức mạng lới chống lao huyện, thị xã phờng Chẩn đoán trờng hợp khó, thể lao phổi, lao phổi AFB âm tính lao trẻ em, điều trị thể lao nặng, định điều trị công thức tái trị Đào tạo cán bé chuyªn khoa lao cÊp hun, x· − KiĨm tra giám sát hoạt động chống lao tuyến huyện, xã Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ bệnh lao Dự trữ cung cấp đầy đủ vật t, thuốc men cho hoạt động chống lao tỉnh, thống kê báo cáo kịp thời 4.2.3 Tuyến quận, huyện: Tổ chống lao huyện, quận đợc lồng ghép vào hoạt động với Trung tâm y tế huyện, chịu đạo trực tiếp Giám đốc Trung tâm đạo chuyên môn, kỹ thuật Trung tâm chống lao tỉnh, thành phố Phát chẩn đoán bệnh lao phơng pháp xét nghiệm đờm trực tiếp Chỉ định điều trị trờng hợp AFB(+) theo dõi điều trị Điều trị nội trú bệnh nhân nặng, có biến chứng điều trị công, điều trị tái phát Tổ chức cho xã phờng tiêm phòng vaccin BCG cho trẻ sơ sinh dới 1tuổi Tổ chức mạng lới chống lao tuyến xã, phờng kiểm tra hoạt động chống lao xã, phờng, kiểm tra bệnh nhân điều trị xã Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ nhân dân Ghi chép sổ sách kịp thời xác hoạt động chống lao, đình kỳ báo cáo cấp lập dự trù nhu cÇu thc men, hãa chÊt… cho hun 4.2.4 Tun x·, phờng: Trạm y tế xã, phờng chịu trách nhiệm thực công tác phòng chống bệnh lao xã, phờng Phát gửi lên tuyến huyện ngời có triệu chứng nghi lao để chẩn đoán điều trị Thực điều trị có kiểm soát theo công thức tuyến huyện định 147 Nhắc nhở bệnh nhân lao lên phòng khám lao huyện kiểm tra đờm, giám sát chặt chẽ việc điều trị bệnh nhân tháng điều trị công hàng ngày giám sát nhà bệnh nhân điều trị giai đoạn củng cố Thực kiểm tra tiêm phòng vaccin BCG cho trẻ sơ sinh trẻ dới tuổi Thực việc tuyên truyền giáo dục sức khoẻ bệnh lao nhân dân Quy trình phát quản lý bệnh lao CTCLQG Ngời ho khạc tuần cộng đồng đợc Y tế thôn chuyển đến Ngời ho khạc đến Trạm Y tế xã Chuyển bệnh nhân theo dõi điều trị xã Tổ chống lao huyện +Khám , soi đờm phát bệnh lao +Chỉ định điều trị, cấpthuốc Sơ đồ 13.2: Quy trình phát quản lý bệnh lao Chơng trình Chống lao quốc gia tự lợng giá Hãy nêu mục tiêu Chơng trình Chống lao quốc gia Nêu đờng lối chiến lợc Chơng trình Chống lao quốc gia Vẽ sơ đồ tổ chức mạng lới kể chức nhiệm vụ tuyến Chơng trình Chống lao quốc gia Vẽ sơ đồ mô tả qui trình phát quản lí, điều trị ngời bệnh lao Chơng trình Chống lao quốc gia 148 tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ môn Lao - Đại học Y Hà Nội (2002) Bệnh học Lao Nhà xuất y học - Hà Nội Phạm Khắc Quảng (1989) Bài giảng bệnh Lao Hà Nội Trần Văn Sáng (2002) Bệnh lao trẻ em Nhà xuất Y học - Hà Nội Trờng Đại học Y Hà Nội (1995) Nhiễm HIV/AIDS Y học sở, lâm sàng phòng chống Nhà xuất Y học - Hà Nội ViƯn Lao - BƯnh phỉi (1994) BƯnh häc lao vµ bệnh phổi Nhà xuất Y học, tập 1, tập Viện Lao - Bệnh phổi (1999) Bài giảng bệnh lao bệnh phổi Nhà xuất Y học - Hµ Néi TiÕng Anh Bloom BR (2002) Tuberculosis - the global view The New England Journad of Medicine, 346 (19), 1434- 1435 Crofton J; Horne N; Miller F (1992) Clinical Tuberculosis The macMillan Glenn D Roberts, Elmer W Koneman, and Yook Kim (1992) Mycobacterium Manual of Clinical Microbiology Printed in the United States of America Marcos A Espinal (2003) The global situation of MDR - TB Tuberculosis, 83, 44 - 51 World Health Organization (2000) Guidelines for establishing DOTS plus pilot projects for the management of Multidrug - resistant tuberculosis (MDR - TB) Scientific panel of the working group on DOTS - plus for MDR - TB World Health Organization, office for the Western Pacific region (2003) Tuberculosis control In the WHO Western Pacific region report World Health Organization - Geneva (2003) Treatment of tuberculosis: Guidelines for national programmes Third edition World Health Organization Geneva (2003) Community contribution to TB care: Practice and policy (WHO/CDS/2003.312) WHO (2004) Stop TB Do it with DOTS - Eye on the goal Towards 2005 149 ... tiêm streptomycin không chấp hành nguyên tắc chống l y nhiễm truyền bệnh sang ngời khác kể nhân viên y tế (do chọc kim vào tay), thiacetazon hay g y phản ứng phụ, chứng sùi da, bong v y, đau bọng... hoá mđ, c y n−íc tiĨu th y vi khn g y bƯnh 7 .2. 1.7 Viêm cầu thận cấp, mạn tính: Triệu chứng đái máu bật, xét nghiệm nớc tiểu nhiều lần không th y AFB 7 .2. 2 Đối với lao sinh dục 7 .2. 2.1 Đối với... niệu - sinh dục Trình b y triệu chứng cận lâm sàng lao tiết niệu - sinh dục Nêu đợc y u tố chẩn đoán xác định bƯnh lao tiÕt niƯu - sinh dơc H y kĨ phơng pháp điều trị phòng bệnh lao tiết niƯu -

Ngày đăng: 21/01/2020, 09:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Lao - Đại học Y Hà Nội (2002). Bệnh học Lao. Nhà xuất bản y học - Hà Nội Khác
2. Phạm Khắc Quảng (1989). Bài giảng bệnh Lao. Hà Nội Khác
3. Trần Văn Sáng (2002). Bệnh lao trẻ em. Nhà xuất bản Y học - Hà Nội Khác
4. Tr−ờng Đại học Y Hà Nội (1995). Nhiễm HIV/AIDS. Y học cơ sở, lâm sàng và phòng chống. Nhà xuất bản Y học - Hà Nội Khác
5. Viện Lao - Bệnh phổi (1994). Bệnh học lao và bệnh phổi. Nhà xuất bản Y học, tập 1, tập 2 Khác
6. Viện Lao - Bệnh phổi (1999). Bài giảng bệnh lao và bệnh phổi. Nhà xuất bản Y học - Hà Nội.TiÕng Anh Khác
1. Bloom BR (2002). Tuberculosis - the global view. The New England Journad of Medicine, 346 (19), 1434- 1435 Khác
2. Crofton J; Horne N; Miller F (1992). Clinical Tuberculosis. The macMillan Khác
3. Glenn D. Roberts, Elmer W. Koneman, and Yook. Kim (1992). Mycobacterium. Manual of Clinical Microbiology. Printed in the United States of America Khác
4. Marcos A. Espinal (2003). The global situation of MDR - TB. Tuberculosis, 83, 44 - 51 Khác
6. World Health Organization, office for the Western Pacific region (2003). Tuberculosis control. In the WHO Western Pacific region report Khác
7. World Health Organization - Geneva (2003). Treatment of tuberculosis: Guidelines for national programmes. Third edition Khác
8. World Health Organization. Geneva (2003). Community contribution to TB care: Practice and policy. (WHO/CDS/2003.312) Khác
9. WHO (2004). Stop TB. Do it with DOTS - Eye on the goal Towards 2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN