Ebook Tài liệu chuyên môn hướng dẫn khám, chữa bệnh tại trạm y tế xã, phường: Phần 2 - NXB Y học

154 122 0
Ebook Tài liệu chuyên môn hướng dẫn khám, chữa bệnh tại trạm y tế xã, phường: Phần 2 - NXB Y học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp nối phần 1, phần 2 ebook giới thiệu về: Chăm sóc sức khỏe sinh sản như chăm sóc trước sinh, chăm sóc khi sinh, chăm sóc sau đẻ và quy trình chẩn đoán và xử trí các bất thường trong thai nghén, chuyển dạ và sinh đẻ.... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm thêm chi tiết về tài liệu hướng dẫn khám, chữa bệnh tại trạm y tế xã, phường

1.2.8 Hỏi biện pháp tránh thai sử dụng - Các biện pháp tránh thai dùng + Loại biện pháp tránh thai + Thời gian sử dụng biện pháp + Tác dụng phụ biện pháp + Lý ngừng sử dụng - Biện pháp tránh thai dùng trước có thai lần Nếu có dùng, mang thai (chủ động có thai hay thất bại biện pháp tránh thai) 1.2.9 Hỏi lần có thai Cán y tế hỏi cần cung cấp thông tin cho phụ nữ làm mẹ lần đầu để họ biết trình mang thai diễn nào, bình thường, khơng bình thường cần khám - - - - - Ngày đầu kinh cuối (từ ngày đến dự kiến đẻ 280 ngày, nói rõ thực tế ngày đẻ dao động tuần trước sau ngày dự kiến sinh) Các triệu chứng nghén Ngày thai máy: từ ngày đến đẻ trung bình 20 tuần cho so 22 tuần cho (con có kinh nghiệm nhận biết thai máy sớm hơn) Sụt bụng: xuất tuần đến tháng trước đẻ cho trường hợp đẻ lần đầu, đầu chuẩn bị lọt Chiều cao tử cung xuống thấp - lúc thai phụ dễ thở hồnh đỡ bị tử cung chèn ép bàng quang lại bị ảnh hưởng đầu dẫn đến tiểu nhiều lần Trong lần có thai thứ trở đi, tượng xuất chuyển Các dấu hiệu bất thường: + Đau bụng, máu, dịch tiết âm đạo tăng nhiều, có mùi + Mệt mỏi, uể oải, đau đầu, ăn ngon (dấu hiệu thiếu máu) + Nhức đầu, hoa mắt, đau thượng vị (dấu hiệu tiền sản giật) - Dự tính ngày sinh theo ngày đầu kinh cuối + Theo dương lịch: lấy ngày đầu kinh cuối + 7, tháng cuối + - (nếu + 12) Thí dụ: Ngày kinh cuối: 15/02/2004; dự kiến đẻ 22/11/2004 + Theo âm lịch: ngày đầu kinh cuối + 15, tháng kinh cuối + - Thí dụ: ngày kinh cuối 5/8 (âm lịch), dự kiến đẻ: 20/05 năm âm lịch sau + (Nếu có tháng nhuận, lấy tháng kinh cuối + – 4) BƯỚC 2: KHÁM TOÀN THâN - Đo chiều cao (lần khám thai đầu) - Cân nặng: cho lần khám thai - có thể, hướng dẫn sản phụ tự cân hàng tuần để theo Funded by the European Union TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN HƯỚNG DẪN KHÁM, CHỮA BỆNH TẠI TRẠM Y TẾ XÃ, PHƯỜNG 103 dõi sức khỏe, ghi kết vào phiếu khám Bình thường, từ tuần 10 đến tuần 40 tăng khoảng 10kg - Quan sát kết mạc mắt móng tay cho lần khám thai để đánh giá tình trạng thiếu máu - Đếm mạch đo huyết áp: cho lần khám thai - Khám tim phổi: lần đầu - Khám vú: lần đầu - Các dấu hiệu bất thường: da xanh, niêm mạc nhợt nhạt (thiếu máu), tăng phản xạ đầu gối (tiền sản giật) BƯỚC 3: KHÁM SẢN KHOA 3.1 Ba tháng đầu: - Nắn mu xem thấy đáy tử cung chưa - Nhìn: xem có sẹo mổ cũ thành bụng khơng 3.2 Ba tháng giữa: Đo chiều cao tử cung - Tìm nghe tim thai đáy tử cung ngang rốn - Hình 1: Đo chiều cao tử cung 3.3 Ba tháng cuối: - Đo khung chậu - - - - - Đo chiều cao tử cung/vòng bụng (làm lần thăm) để kiểm tra phát triển thai Nắn (làm lần thăm) đặc biệt từ sau tuần 36 lúc ngơi thai thường thuận Nghe tim thai (làm lần thăm): nghe dễ Hình 2: Đo vòng bụng bên có lưng thai từ tuần thứ 20 trở Đánh giá độ cao đầu (trong tháng trước dự kiến đẻ) Có thao tác nắn bụng với ngón tay duỗi tối đa (như hình vẽ) để thai phụ cảm thấy thoải mái Khi cần thiết thăm âm đạo Funded by the European Union TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN HƯỚNG DẪN KHÁM, CHỮA BỆNH TẠI TRẠM Y TẾ XÃ, PHƯỜNG 104 Hình 3a: Động tác thứ Hình 3b: Động tác thứ hai (Nắn cực đáy tử cung tìm mơng thai nhi) (Nắn phần bên tìm chân lưng thai nhi) Hình 3c: Động tác thứ Nắn tìm đầu cực tử cung Funded by the European Union Hình 3d: Động tác thứ Nắn tìm bướu chẩm bướu trán để đánh giá mức độ tiến triển ngơi TÀI LIỆU CHUN MƠN HƯỚNG DẪN KHÁM, CHỮA BỆNH TẠI TRẠM Y TẾ XÃ, PHƯỜNG 105 7.3 Vệ sinh có thai - Mặc rộng thoáng - Tắm rửa thường xuyên - Giữ vú phận sinh dục sạch: + Hàng ngày vệ sinh phận sinh dục + Thường xuyên thay quần áo lót + Rửa đầu vú hàng ngày nước - Duy trì sống thoải mái, tránh căng thẳng - Ngủ giờ/ngày Chú trọng giấc ngủ trưa - Nhà phải thống khí sẽ, tránh ẩm, nóng, khói - Tránh xa, tránh xóc xe BƯỚC 8: VÀO Sổ, GHI PHIẾU, QUẢN LÝ THAI BƯỚC 9: KẾT LUẬN, DẶN Dò: Nhắc lại thơng điệp chính: Khám thai ba lần thời kỳ: tháng đầu, tháng giữa, tháng cuối Nếu có điều kiện, nên khám lần tháng cuối Khi có dấu hiệu bất thường phải khám 9.1 Với thai quý 1: nhắc lại điểm tư vấn: - Những biểu có thai tháng đầu, chế độ dinh dưỡng, làm việc nghỉ ngơi, quan hệ tình dục - Hẹn tiêm phòng uốn ván - Hẹn thăm lần Xử trí nguy (nếu có) 9.2 Với thai quý 2: - Hẹn thăm lần sau - Hẹn tiêm phòng uốn ván (nếu chưa tiêm đủ) 9.3 Với thai quý 3: tóm tắt biểu thai tháng cuối, điểm qua dấu hiệu nguy hiểm, KHHGĐ sau sinh - Hẹn thăm tiếp (nếu có nhu cầu) - Dự kiến ngày sinh, nơi sinh - Hướng dẫn chuẩn bị phương tiện cho mẹ cho đẻ Funded by the European Union TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN HƯỚNG DẪN KHÁM, CHỮA BỆNH TẠI TRẠM Y TẾ XÃ, PHƯỜNG 108 Tóm tắt: 09 bước khám thai TT Nội dung Dưới 12 tuần Hỏi Tắt kinh Các dấu hiệu nghén Tiền sử sản Tiền sử bệnh Các dấu hiệu bất thường 28 - 40 tuần Ghi Bụng to dần Thai máy Thai máy Sụt bụng Các lần thăm sau phải xem phiếu để nắm vững chi tiết hỏi Nếu cần bổ sung Khám toàn thân Đo chiều cao, cân nặng Mạch, huyết áp Phù? Da xanh, niêm mạc nhợt? Đo chiều cao (nếu khám lần đầu) Mạch, huyết áp Phù? Da xanh, niêm mạc nhợt? Vú Khám sản khoa Nắn bụng (xem đáy tử cung) Cao tử cung Tim thai Đo chiều cao (nếu khám lần đầu) Mạch, huyết áp Phù? Da xanh, niêm mạc nhợt? Vú Cao tử cung/ vòng bụng Ngơi thai, tim thai Thử nước tiểu + + + Tiêm phòng uốn ván Hẹn ngày Mũi - Mũi tiêm mũi nhắc lại Kiểm tra bổ sung chưa đủ mũi Cung cấp viên sắt/folic Thuốc phòng sốt rét (nếu vùng sốt rét lưu hành) Giáo dục vệ sinh thai nghén + + + Vào sổ phiếu, bảng, hộp quản lý thai + + + Dặn dò, hẹn thăm lại Hẹn ngày thăm lại Hẹn ngày thăm lại Chuẩn bị cho mẹ Dự kiến ngày đẻ, nơi đẻ Funded by the European Union + 13 - 27 tuần + + Không thăm khám thai bình thường Dùng que thử đốt nóng nước tiểu Các lần thăm sau phải kiểm tra có uống hay khơng, có cần hay khơng cần cấp tiếp Dinh dưỡng Chế độ làm việc Tránh yếu tố độc hại Vệ sinh thân thể Vào sổ khám thai Ghi phiếu khám thai Dán tôm lên bảng quản lý thai Hộp phiếu hẹn Khám thai ba lần thời kỳ: tháng đầu, tháng giữa, tháng cuối Dặn trở lại khám lúc nào, thấy bất thường TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN HƯỚNG DẪN KHÁM, CHỮA BỆNH TẠI TRẠM Y TẾ XÃ, PHƯỜNG 109 PHÁT HIỆN THAI NGHéN CÓ NGUY Cơ CAO TĨM TẮT Tuyến xã có ý nghĩa quan trọng việc phát yếu tố nguy cao thai nghén hay chuyển nhằm tiên lượng dự phòng cho đẻ Tất thai nghén có nguy cao phải chuyển tuyến Tuyến xã không thực xét nghiệm cận lâm sàng, nhiên phiên giải kết xét nghiệm cận lâm sàng có sẵn thai phụ để xác định thai nghén có nguy cao hay khơng Thai nghén có nguy cao tình trạng thai nghén có khả gây tai biến sức khỏe tính mạng bà mẹ, thai nhi trẻ sơ sinh trình mang thai, chuyển thời kỳ hậu sản Yếu tố nguy dấu hiệu triệu chứng gợi ý cho biết thai nghén sinh đẻ lần xảy tai biến cho bà mẹ thai nhi Phát sớm yếu tố nguy cao giúp tiên lượng xử trí kịp thời bảo đảm an tồn tính mạng cho mẹ thai nhi PHâN LOẠI CÁC YẾU TỐ NGUY Cơ Có thể phân chia yếu tố nguy thành nhóm sau đây: 1.1 Nhóm nguy có liên quan tới địa thai phụ: - Tuổi thai phụ: • Dưới 18 tuổi: dễ bị đẻ khó, đẻ non, thai suy dinh dưỡng, tử vong chu sinh cao • Trên 35 tuổi: dễ bị đẻ khó, nguy rối loạn nhiễm sắc thể, dị dạng thai nhi sơ sinh - Thể trạng thai phụ (quá béo gầy: cân nặng 70 kg 40 kg), chiều cao từ 1m45 trở xuống Bất thường khung chậu: lệch, vẹo, biến dạng - Những bất thường giải phẫu đường sinh dục tử cung đôi, tử cung hai sừng, vách ngăn tử cung….dễ gây đẻ non 1.2 Nhóm nguy liên quan tới bệnh tật mẹ có từ trước - Cao huyết áp: nguy tai biến cho mẹ thai (tiền sản giật nặng, sản giật; rau bong non; xuất huyết não…), dẫn đến tử vong - Bệnh thận: nguy cao huyết áp mạn dẫn tới tiền sản giật, sản giật, suy thận… - Đái đường: làm cho bệnh nặng lên mang thai gây biến chứng: tăng huyết áp, tiền sản giật sản giật, sẩy thai thai lưu, nhiễm trùng tiết niệu, đẻ non, đa ối, thai to thai chậm phát triển tử cung, hội chứng suy hô hấp cấp sơ sinh tăng tỷ lệ tử vong chu sinh, dị tật bẩm sinh, hạ đường huyết sơ sinh, hạ canxi máu sơ sinh…… - Bệnh tim: Đặc biệt bệnh tim có biến chứng gây tử vong cao - Bệnh nội tiết: Basedow, đái tháo đường dễ gây biến chứng cho mẹ cho thai nhi Funded by the European Union TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN HƯỚNG DẪN KHÁM, CHỮA BỆNH TẠI TRẠM Y TẾ XÃ, PHƯỜNG 110 ... by the European Union TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN HƯỚNG DẪN KHÁM, CHỮA BỆNH TẠI TRẠM Y TẾ XÃ, PHƯỜNG 114 - Rau tiền đạo g y máu mẹ, suy thai - Rau bong non dẫn tới suy thai, chết thai, mẹ ch y máu -. .. NGHéN CÓ NGUY Cơ CAO Khám phát y u tố có nguy cao dựa theo quy trình khám Funded by the European Union TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN HƯỚNG DẪN KHÁM, CHỮA BỆNH TẠI TRẠM Y TẾ XÃ, PHƯỜNG 1 12 bước 1 ,2, bước khám... đường dễ g y biến chứng cho mẹ cho thai nhi Funded by the European Union TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN HƯỚNG DẪN KHÁM, CHỮA BỆNH TẠI TRẠM Y TẾ XÃ, PHƯỜNG 110 - Rối loạn hệ miễn dịch, bệnh tạo keo - Bệnh ác

Ngày đăng: 22/01/2020, 19:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan