Bài giảng Điện tâm đồ trong chẩn đoán phì đại các buồng tim - PGS. TS. Phạm Thị Hồng thi trình bày cấu tạo cơ tim và hệ thống dẫn truyền tim, các hiện tượng của hội chứng dày nhĩ và hội chứng day thất. Mời các bạn cùng tham khảo.
ĐTĐ TRONG CHẨN ĐỐN PHÌ ĐẠI CÁC BUỒNG TIM PGS.TS Phạm Thị Hồng Thi Viện Tim mạch Việt Nam Cấu tạo tim hệ thống dẫn truyền tim Cấu tạo tim Các sợi vân: co bóp kích thích Các sợi biệt hố: hình thành dẫn truyền xung động Hệ thống dẫn truyền Nút xoang (Keith-Flack): giữ vai trò chủ nhịp tim Các đường liên nút: trước, giữa, sau Nút nhĩ thất (Tawara) Bó His nhánh Mạng Purkinje HỘI CHỨNG DÀY NHĨ ỘI CHỨNG DÀY NHĨ NG DÀY NHĨ • Dày nhĩ, dày thất thuật ngữ biến đổi điện tâm đồ có tăng khối lượng tim(do buồng tim giãn dày thành tim) • chế chính: + Tăng thể tích máu buồng tim tăng sức cản dòng máu + Khối lượng tim tăng -> tăng biên độ thời gian sóng khử cực, thường có thay đổi trục điện tim hướng buồng tim bị tăng gánh HỘI CHỨNG DÀY NHĨ Hiện tựơng dày nhĩ Tăng tiết diện thớ -> tăng thêm diện tích cực hóa -> tổng số biến thiên điện thời gian nhĩ thu tăng lên thời gian khử cực nhĩ dài -> biên độ sóng P tăng lên thời gian sóng P dài Hiện tượng giãn nhĩ - Nhĩ tiếp xúc gần với tổ chức xung quanh -> điện dễ truyền đạt thành ngực-> tăng biên độ sóng P - Bề mặt nhĩ rộng thêm cộng với rối loạn dẫn truyền phần căng nhĩ -> kéo dài thời gian khử cực nhĩ -> thời gian sóng P dài Dày nhĩ trái • Hay gặp bệnh: Hẹp van hai lá, hở van hai lá, hẹp van động mạch chủ • Tiêu chuẩn chẩn đốn: + Biên độ sóng P bình thường( < 2,5mm) + Thời gian sóng P≥ 0,12 s Hình dạng sóng P: có đỉnh, đỉnh sau có biên độ lớn thời gian dài so với đỉnh trước Ví dụ: Ở chuyển đạo V1: sóng P thường có pha, pha sau(-)có biên độ thời gian(≥0,04S) lớn pha trước(+) Ở chuyển đạo DII: sóng P(+) có đỉnh, đỉnh sau có biên độ thời gian lớn đỉnh trước Ở chuyển đạo aVR: sóng P(-) có đỉnh, đỉnh sau có biên độ thời gian lớn đỉnh trước D2 V1 Dày nhĩ trái 10 30 31 32 33 Các dấu hiệu điện tâm đồ phối hợp Khơng đọc dày thất trái sai lệch nhiều Bệnh nhân có: - Bloc nhánh trái hồn toàn - Nhồi máu tim 34 Dày thất phải Hay gặp bệnh: - Hẹp van hai - Tâm phế mãn - Tăng áp động mạch phổi - Hội chứng Fallot 35 - Tiêu chuẩn chẩn đoán • • Thời gian: QRS < 0,12s Biên độ sóng: Biên độ sóng R V1hoặc V2 ≥ 7mm , R V1 + S V5 ≥ 11mm • Chú ý: + Nếu có bloc nhánh phải khơng hồn tồn biên độ sóng R V1hoặc V2 ≥ 12mm + Có bloc nhánh hồn tồn Biên độ sóng R V1hoặc V2 ≥ 15mm + Biên độ sóng S nhỏ V1 V2, sóng S sâu V5 V6 + Tỷ lệ R/S > + Nhánh nội điện muộn 36 + Tư tim: Nếu tim xoay sang phải(nhìn phức QRS có dạng trung gian: R=S) làm thêm chuyển đạo V3R V4R để tính biên độ sóng R xác + Q trình tái cực • + Tăng gánh tâm thu: ST chênh xuống, T(-) trái chiều với QRS • + Tăng gánh tâm trương: Thường có dạng bloc nhánh phải với biến đổi thứ phát doạn ST-T sóng T 37 38 39 40 41 Dầy hai thất Chuyển đạo trung gian V3 V4: R+ S ≥ 50mm(Chỉ số Katz- Wachtel) chẩn đoán dày hai thất 42 43 XIN CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý CỦA QUÝ ĐỒNG NGHIỆP 44 ... ngữ biến đổi điện tâm đồ có tăng khối lượng tim( do buồng tim giãn dày thành tim) • chế chính: + Tăng thể tích máu buồng tim tăng sức cản dòng máu + Khối lượng tim tăng -> tăng biên độ thời gian... THẤT - Dày thất buồng thất giãn nhiều tâm trương dày lên nhiều tâm thu -> biên độ phức QRS tăng lên thời gian kéo dài - Dày thất bị chi phối yếu tố : + Tư tim + Các biến đổi trình khử cực + Các. .. 28mm(nam) DÀY THẤT TRÁI Tư tim: - Tim xoay sang trái nhiều -> R V5 < R V6 -> làm thêm chuyển đạo V7, V8, V9 để tính biên độ sóng R - Tư tim nằm: biên độ R aVL ≥ 12mm - Tư tim đứng: biên độ R aVF