Đề tài “Đặc điểm bệnh lý bỏng bàn tay tại khoa Chấn thương Chỉnh hình - Bỏng Bệnh viện Trung ương Huế” nhằm mục tiêu nêu lên một số đặc điểm về bệnh lý bỏng bàn tay được điều trị tại Khoa Chấn thương Chỉnh hình - Bỏng, Bệnh viện Trung ương Huế. Mời các bạn cùng tham khảo.
TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 15, 2003 ĐẶC ĐIỂM BỎNG BÀN TAY TẠI KHOA CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH BỎNG BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Lê Đình Khánh, Bùi Huy Thái, Thái Văn Bình Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bàn tay là một bộ phận quan trọng của cơ thể. Tuy chỉ chiếm 2,25% [1] diện tích cơ thể, nhưng bàn tay có chức năng lao động, với những cử động tinh vi nhất, với các động tác hài hòa, có ý thức và thói quen. Khi bị bỏng bàn tay cần phải được coi là bỏng nặng. Tỉ lệ bỏng bàn tay so với bệnh nhân bỏng chung ở bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng là 23% [2],[4]; Bệnh viện Chợ Rẫy là 21,1% [2]; Pháp theo Colson là 42% [3] Điều trị và phòng di chứng bỏng bàn tay cho đến nay vẫn còn nhiều hạn chế và khó khăn.Tuy số cơng trình nghiên cứu về bỏng đã được cơng bố rất nhiều nhưng những nghiên cứu về bỏng bàn tay còn ít. Tại Huế, chưa có cơng trình nào nghiên cứu về lĩnh vực này. Do vậy chúng tơi thực hiện đề tài “ Đặc điểm bệnh lý bỏng bàn tay tại khoa Chấn thương Chỉnh hình Bỏng Bệnh viện Trung ương Huế” nhằm mục tiêu nêu lên một số đặc điểm về bệnh lý bỏng bàn tay được điều trị tại Khoa Chấn thương Chỉnh hình Bỏng, Bệnh viện Trung ương Huế II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: 76 bệnh nhân bỏng bàn tay trong tổng số 485 bệnh nhân bỏng được điều trị tại khoa CTCH Bỏng, Bệnh viện Trung ương Huế từ 01.01.1999 đến 30.12.2000 2. Phương pháp nghiên cứu: Tiến hành thăm khám và ghi nhận các đặc điểm sau: a. Đặc điểm chung: Tuổi giới nghề nghiệp địa chỉ b. Đặc điểm lâm sàng 79 Nguyên nhân gây bỏng bàn tay Thời gian từ lúc bỏng đến lúc vào viện Vị trí của bỏng bàn tay Độ sâu của bỏng bàn tay: theo phân độ của Viện Bỏng quốc gia Đặc điểm phối hợp của bỏng bàn tay Diện tích bỏng cơ thể phối hợp với bỏng bàn tay Đặc điểm xử trí ban đầu ngay sau bỏng III. KẾT QUẢ A. Đặc điểm chung: 76 bệnh nhân bỏng bàn tay/485 bệnh nhân bỏng chung chiếm tỷ lệ 15,7%. Bảng 1: Tỷ lệ bệnh nhân bỏng theo giới Giới Tình trạng Bệnh nhân Bỏng chung Bỏng bàn tay Nam Số lượng (n) 303 45 Nữ % n % 62,47 59,21 182 31 37,53 40,79 Bảng 1 cho thấy tỷ lệ bỏng (cả bỏng chung và bỏng bàn tay) có khuynh hướng ở nam cao hơn nữ 39.5 40 35 30 25 15.8 20 15 10 13.2 9.2 6.6 3.9 5.3 6.6 50 tø i Biểu đồ 1: Phân phối bệnh nhân bỏng bàn tay theo nhóm tuổi Tuổi nhỏ nhất là 6 tháng tuổi. Tuổi cao nhất là 76 tuổi. Tuổi trung bình là 18,2 Nếu gộp lại 2 nhóm tuổi 21 30 và 31 40 tuổi thì tỉ lệ bỏng bàn tay trong độ tuổi lao động chiếm tới 29,0 % Bảng 2 : Nghề nghiệp của bệnh nhân bỏng bàn tay Nghề nghiệp Số bệnh nhân (n) 80 Tỷ lệ ( % ) Trẻ nhỏ (