1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Stress và tăng huyết áp

8 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 309,7 KB

Nội dung

Stress là một trong những tác nhân có hại cho huyết áp, đặc biệt đối với người mắc bệnh tăng huyết áp. Tỉ lệ người bị stress ngày càng cao, tỉ lệ người bệnh tăng huyết áp ngày càng tăng nhưng chưa có công bố nào trong nước đánh giá tình trạng stress ở người tăng huyết áp. Vì vậy nghiên cứu với mục tiêu khảo sát tình trạng stress ở bệnh nhân tăng huyết áp nước ta.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học STRESS VÀ TĂNG HUYẾT ÁP Trần Kim Trang* TÓM TẮT Mở đầu: Stress một.trong tác nhân có hại cho huyết áp, đặc biệt người mắc bệnh tăng huyết áp (THA) Tỉ lệ ngưòi bị stress ngày cao, tỉ lệ người bệnh THA ngày tăng chưa có cơng bố nước đánh giá tình trạng stress người THA Mục tiêu: Khảo sát tình trạng stress bệnh nhân THA nước ta Đối tượng phương pháp: Thiết kế cắt ngang mô tả có phân tích 414 bệnh nhân khám phòng khám tim Bệnh viện Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 3/2010 – 8/2011 Dùng thang đánh giá stress PSS-10 Kết quả: Tỉ lệ bệnh nhân có điểm stress bình thường, nhẹ, trung bình, nặng 73,2%, 21,7%, 4,8%, 0,2% Không khác biệt mức độ stress theo giới tính, nguồn cư trú, học vấn, việc làm, tài chánh, mức độ biến chứng tăng huyết áp Điểm stress giảm dần theo tuổi Tình trạng nhân có ảnh hưởng rõ đến stress Kết luận: Cần phổ biến cho bệnh nhân THA tác hại sức khoẻ stress cách ứng phó với stress để giảm thiểu tình trạng Từ khóa: Stress, tăng huyết áp ABSTRACT STRESS AND HYPERTENSION Tran Kim Trang * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No - 2012: 186 - 193 Background: Stress is one of harmful factors of blood pressure, especially in hypertensives Stress prevalence is greater, hypertension prevalence is higher but none of issue of stress among the Vietnamese hypertensives is found Objectives: To investigate the state of stress in Vietnamese hypertensive individuals Methods: A cross – sectional survey was carried out out during March 2010 – August 2011 to investigate 414 patients with hypertension by using PSS-10 Results: The prevalence of stress in normal, mild, moderate and severe level was 73.2%, 21.7%, 4.8%, 0.2%, respectively.There were no differencies between stress level with gender, accommodation, educational attainment, employment, finance, hypertension level or complications The higher the age, the less the score Stress was affected significantly by marital status Conclusion: It is nesessary to disseminate stress impact on health to hypertensive patients as well as strategies for coping with stress to minimize this setting Keywords: Stress, hypertension ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu stress xem yếu tố nguy cơ, yếu tố thúc đẩy tăng huyết áp (THA) với * Bộ môn nội Đại học Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc: TS BS Trần Kim Trang 186 chế bệnh sinh biết rõ Nhưng stress phần tất yếu không gặp ngày phổ biến, trở thành vấn đề quan trọng sống, với nhịp sống, cách sống ĐT: 0989694263 Email: bskimtrang@yahoo.com.vn Chuyên Đề Nội Khoa I Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 nước phát triển phát triển Ở nước ta, q nghiên cứu mối liên quan stress với THA Do đó, nghiên cứu mong muốn góp thêm phần vào tranh tổng thể stress THA chi tiết mà từ người bệnh THA thấy mức nguy hiểm stress để tìm đến biện pháp giảm stress, góp thêm nhìn vào khía cạnh y xã hội Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát tình trạng stress bệnh nhân tăng huyết áp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Tiền cứu, cắt ngang mơ tả có phân tích Nơi thực Phòng khám tim mạch BV ĐHYD TPHCM Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu Y học lực, lú lẫn…) Phương pháp thu thập số liệu Người thực nghiên cứu bác sĩ điều trị bệnh nhân, khám làm xét nghiệm xác định mức độ, giai đọan, biến chứng THA; hỏi tiền bệnh mạn tính kèm; hỏi câu hỏi PSS 10(4) điền liệu vào bảng thu thập số liệu Liệt kê định nghĩa biến số Tuổi: biến định tính giá trị (18-24, 25 – 34, 35 – 44, 45-54, 55 – 64, >65 tuổi) Giới: biến định tính nhị giá (nam & nữ) Nơi sống: biến định tính nhị giá (nơng thơn/thành thị) Tình trạng nhân: biến định tính giá trị (độc thân/ ly dị/ ly thân/ góa/ đủ đơi) Tình trạng việc làm: biến định tính giá trị (lao động: chân tay/ trí óc/ sức) Đối tượng nghiên cứu Tình trạng tài chánh: biến định tính giá trị theo tự đánh giá bệnh nhân (nghèo khó/ đủ ăn/ giả) Bệnh nhân tăng huyết áp chưa điều trị Trình độ học vấn: biến định tính giá trị (tiểu học/ trung học/ đại học/ sau đại học) Cở mẫu Tăng huyết áp: biến định tính nhị giá (2 mức độ I II theo JNC VII) Tháng 3/2010 – 8/2011 Theo cơng thức tính tỉ lệ lưu hành quần thể: N= Z21- α/2 P(1-P)/d2 N: cỡ mẫu tối thiểu cần điều tra người tăng HA = 288 α: xác suất sai lầm lọai 1, chọn α = 0,05 Z1- α/2 = Z0,975: trị số từ phân phối chuẩn = 1,96 d: sai số cho phép (độ xác mong muốn ước lượng) = 0,05 p: 25% (Hội nghị "Triển khai kế hoạch phòng chống THA năm 2011": Qua điều tra gần Viện Tim mạch quốc gia tỉnh thành tỷ lệ THA người ≥ 25 tuổi 25,1%) Phương pháp chọn mẫu Liên tiếp Tiêu chuẩn lọai trừ BN > 75 tuổi, khơng khả giao tiếp xác (người Hoa, Campuchia, giảm thính Chuyên Đề Nội Khoa I Biến chứng THA: biến định tính nhị giá (có không tai biến mạch não, biến chứng tim: suy tim, dày thất, bệnh mạch vành, thiếu máu tim, nhồi máu tim) Stress theo PSS 10 S Cohen: biến định lượng sau mã hóa thành biến định tính (khơng stress 0-

Ngày đăng: 21/01/2020, 01:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN