1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lồng ruột sau mổ ở trẻ em: Nhân một trường hợp

4 81 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 372,35 KB

Nội dung

Nội dung nghiên cứu nhằm trình bày một trường hợp bệnh nhi 05 tháng tuổi được chẩn đoán lồng ruột và phẫu thuật tháo lồng bằng tay sau khi tháo bằng hơi thất bại với ghi nhận kiểu lồng hồi manh đại tràng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  Nghiên cứu Y học LỒNG RUỘT SAU MỔ Ở TRẺ EM: NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP    Chu Văn Lai*, Phan Trần Đức*  TĨM TẮT  Mục tiêu: Báo cáo một trường hợp lồng ruột sau tháo lồng bằng tay ở trẻ em.  Phương pháp nghiên cứu: Trình bày một trường hợp bệnh nhi 05 tháng tuổi được chẩn đốn lồng ruột và  phẫu thuật tháo lồng bằng tay sau khi tháo bằng hơi thất bại với ghi nhận kiểu lồng hồi manh đại tràng. Hậu  phẫu ngày 3, bệnh nhi có biểu hiện khóc cơn, sond dạ dày ra dịch xanh, bụng chướng dần. Bệnh nhi được mổ  thám sát vào hậu phẫu ngày 4 với chẩn đốn tắc ruột sớm sau mổ do lâm sàng khơng cải thiện sau khi điều trị  nội. Ghi nhận lúc mổ là lồng ruột kiểu hồi hồi tràng và được tháo lồng bằng tay.  Kết  quả: Diễn biến trong và sau mổ tốt. Bệnh nhi xuất viện 10 ngày sau mổ lần 2 trong tình trạng khỏe  mạnh.  Kết luận: Lồng ruột sau mổ hiếm gặp nhưng là ngun nhân gây tắc ruột cơ học sớm sau mổ ở trẻ em, chẩn  đốn thường khó, tháo lồng bằng tay thành cơng nếu chẩn đốn và mổ lại sớm.  Từ khóa: Tắc ruột cơ học sớm sau mổ, lồng ruột sau mổ.  ABSTRACT  POSTOPERATIVE INTUSSUSCEPTION IN CHILDREN: A CASE REPORT  Chu Van Lai, Phan Tran Duc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 36 ‐ 39  Objective:  Report  a  case  of  postoperative  intussusception  after  the  manual  reduction  ileocecocolic  intussusception in children   Methods: A 5 month old boy was diagnosed of intussusception, operated with manual reduction after failed  to air enema and the type of ileocecocolic intussusception was found. On the 3th postoperative day, he had attacks  of crying with gradual abdominal distention and green fluid from naso‐gastric tube. Exploratory laparotomy with  a diagnosis of early postoperative mechanical bowel obstruction was performed on 4th postoperative day because  his condition deteriorated further. At  this  time  the  type  of  ileoileal  intussuscetion  was  recognized  and  manual  reduction was done.  Results: His postoperative period was uneventful and the patient was discharged on the 10th day after the  second operation.  Conclusion:  Postoperative  intussusception  is  a  rare  cause  of  early  postoperative  mechanical  bowel  obstruction. Clinicians should be aware of this condition to diagnose and indicate laparotomy early, which reduce  the risk of bowel necrosis.  Key words: Early postoperative mechanical bowel obstruction, postoperative intussusception.  0,25 ‐ 0,29% sau các phẫu thuật vùng bụng nên  ĐẶT VẤN ĐỀ  LRSM  ít  khi  được  các  bác  sĩ  lâm  sàng  nghĩ  Tắc ruột sớm sau mổ xảy ra khoảng 9,5% sau  tới(11,13). Bệnh này  thường  khó  phân  biệt  với  liệt  các  phẫu  thuật  vùng  bụng(4).  Một  trong  những  ruột  hay  tắc  ruột  do  dính  sớm  sau  mổ  và  nếu  ngun nhân hiếm gặp gây tắc ruột sớm sau mổ  khơng được mổ lại kịp thời thường phải cắt bỏ  là lồng ruột sau mổ (LRSM)(10). Vì xảy ra với tỉ lệ  đoạn ruột lồng bị hoại tử. Chúng tơi báo cáo một  * Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai  Tác giả liên hệ: Bs. Chu Văn Lai  Chun Đề Ngoại Nhi  ĐT: 01693924936   Email: lovosarcoma@yahoo.com  37 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 trường hợp LRSM tại Bệnh viện Nhi Đồng Đồng  Nai và tham khảo y văn qua đó góp phần giúp  các bác sĩ lâm sàng nhận biết sớm bệnh này.  Mục tiêu nghiên cứu  Báo cáo một trường hợp lồng ruột sau tháo  lồng bằng tay ở trẻ em.  hồi  tràng,  khối  lồng  dài  10  cm,  cách  góc  hồi  manh  tràng  1  cm  (Hình  3),  vị  trí  lồng  ruột  lần  trước  bầm  nhẹ,  khơng  thấy  dấu  hiệu  hoại  tử  (Hình 4). Xử trí với tháo lồng bằng tay, khâu lại  chỗ rách thanh mạc hồi tràng.  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Bệnh án  Bệnh nhi nam, 05 tháng tuổi vào viện vì ói  kèm  tiêu  lỏng  nhiều  lần.  Khởi  bệnh  trước  đó  12  giờ  với  ói  nhiều  sau  ăn  và  sốt.  Khám  lâm  sàng  ghi  nhận  bé  sốt  38oC,  bụng  không  chướng,  mềm,  u  lồng  khơng  sờ  được  và  tiêu  máu nhiều. Siêu âm bụng cho thấy có một khối  lồng đường kính 3 cm vùng hạ sườn (T). Bệnh  nhi được chẩn đoán lồng ruột cấp (

Ngày đăng: 20/01/2020, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w