Mời các bạn cùng tham khảo Bài giảng Nguyên tắc điều tra và xử lý một vụ dịch để bổ sung cho mình những kiến thức tổng quan cũng như hiểu được các khái niệm: Dịch, vụ dịch, chùm ca bệnh, sự lan truyền dịch, nắm được mục đích, ý nghĩa và khi nào tiến hành điều tra vụ dịch, nắm vững nội dung các bước cơ bản tiến hành điều tra vụ dịch và biết lựa chọn biện pháp xử lý dịch.
Trang 1NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA
VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH
BS.CKII: Nguyễn Trung Nghĩa
Trang 31 CÁC KHÁI NIỆM: DỊCH, VỤ
DỊCH, CHÙM CA BỆNH, SỰ LAN TRUYỀN DỊCH
Trang 41.1 Dịch:
Dịch: là sự xuất hiện bệnh truyền nhiễm với số
người mắc bệnh vượt quá số người mắc bệnh dự tính bình thường trong một khoảng thời gian xác định ở một khu vực nhất định; nói cách khác, đó
là sự gia tăng tỷ lệ mới mắc bệnh vượt quá ngưỡng bình thường vốn có trong một giới hạn không gian, thời gian, ở một cộng đồng dân cư
xác định.
Trang 61.2 Vụ dịch, chùm ca bệnh :
- Vụ dịch: là chỉ các trường hợp bệnh có liênquan với nhau và có cùng một nguyên nhân
Chùm ca bệnh: Là tập hợp các ca bệnh xuấthiện tương đối bất thường, trong cùng khônggian và thời gian tại một vùng, một địa điểm
Trang 7* Dịch thường bắt nguồn từ một nguồn lây đầu tiên, sau
đó các cá thể cảm nhiễm có thể tiếp xúc với một hay nhiều nguồn lây khác nhau, từ đó dịch lan rộng.
* Số ca bệnh trong vụ dịch phụ thuộc vào các yếu tố gây
bệnh, phương thức lây truyền, kích cỡ và loại hình dân cư phơi nhiễm, địa điểm, thời gian…Do đó , có những bệnh có tốc độ lây lan rất nhanh, có bệnh lây lan chậm.
1.3 Sự lan truyền dịch:
Trang 8Một vụ dịch thông thường có 3 giai đoạn:
- Giai đoạn tiền dịch: Quá trình phơi nhiễm/tiếp xúc với
nguồn bệnh tăng.
- Giai đoạn phát dịch : Số ca bệnh mắc mới tăng lên nhanh
chóng, phạm vi và quy mô dịch mở rộng.
- Giai đoạn sau dịch : dịch lui dần, mức phát bệnh trở lại
bình thường (dịch có thể chấm dứt hoặc chuyển thành bệnh lưu hành địa phương).
Các giai đoạn của vụ dịch :
Trang 92 ĐIỀU TRA DỊCH:
Điều tra dịch là tổ chức và tiến hành thu thập đầy đủ thông tin dịch tễ học cần thiết về cường
độ và sự phân bố bệnh trong cộng đồng nhằm đạt được mục tiêu của dịch tễ học trong một chương trình đã hoạch định.
Trang 10- Mô tả sự lan truyền bệnh và dân số nguy cơ.
- Lựa chọn các hoạt động can thiệp thích hợp để kiểm soát dịch.
-Tăng cường hoạt động dự phòng để tránh dịch bệnh bùng phát trở lại trong tương lai.
→ Giám sát, kiểm soát và phòng chống dịch
Trang 112.2 Ý nghĩa và tầm quan trọng của
điều tra dịch
2.2.1 Tầm quan trọng :
Điều tra dịch là cơ sở khoa học để chứng minh
nguồn lây và tác nhân gây dịch, phương thức lây truyền dịch, sự phân bố dịch theo thời gian, địa điểm, con người Từ đó, lựa chọn biện
pháp can thiệp hợp lý, hiệu quả nhất
Trang 12Tại sao phải điều tra vụ dịch ?
- Do yêu cầu của cộng đồng nơi xãy ra dịch
- Là cơ hội tốt cho nghiên cứu và đào tạo: là cơ hộiduy nhất để nghiên cứu sự phát triển tự nhiên củabệnh Điều tra vụ dịch đòi hỏi tư duy logic, khảnăng giải quyết vấn đề, khả năng xét đoán và hiểubiết về dịch tễ học…
Trang 13Tại sao phải điều tra vụ dịch: (tt)
- Điều tra dịch để cân nhắc đề xuất và triển khaithực hiện các chương trình, xác định các vấn đề
ưu tiên cho chiến lược phát triển sức khỏe
- Điều tra dịch, trong nhiều trường hợp cũng còn
là trách nhiệm pháp lý, là những lý do chínhtrị,…
Trang 142.2.2 Khi nào tiến hành điều tra vụ dịch?
- Khi nhận được báo cáo về một vụ nghi là dịch
- Khi phân tích định kỳ các số liệu giám sát dịch tễphát hiện có sự gia tăng tỷ lệ mới mắc, tăng số tửvong một cách bất thường
- Khi nhà lâm sàng cảnh báo cho cơ quan y tế về sựxuất hiện bất thường của bệnh tại bệnh viện hayphòng khám
- Khi cộng đồng phát hiện các trường hợp tử vong,mắc bệnh không đến khám ở các cơ sở y tế
- Có hiện tượng tử vong không rõ nguyên nhân hoặcnguyên nhân bất thường
Trang 153 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA MỘT VỤ DỊCH
Trang 16Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa
Bước 2 Xác minh chẩn đoán
Bước 3 Khẳng định sự tồn tại của vụ dịch
Bước 4 Định nghĩa ca bệnh
Bước 5 Tiến hành mô tả dịch bệnh theo thời gian, địa điểm và
con người
Bước 6 Xây dựng giả thuyết về dịch
Bước 7 Đánh giá và kiểm định giả thuyết
Bước 8 Hoàn thiện giả thuyết và thực hiện nghiên cứu bổ sung
Bước 9 Áp dụng các biện pháp phòng ngừa và kiểm soat
Bước 10 Thông báo kết quả điều tra vụ dịch:
10 BƯỚC TỔ CHỨC ĐiỀU TRA VỤ DỊCH
Trang 17Bước 1: Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa
1.1 Yêu cầu :
Hiểu biết khoa học và đầy đủ phương tiện.
1.2 Những công việc cần làm ngay :
- Thảo luận với người có kinh nghiệm và hiểu biết (xin ý kiến chuyên gia).
- Xem lại y văn và tập hợp tài liệu có ích (bài báo, mẫu câu hỏi )
- Tham khảo phòng xét nghiệm để chuẩn bị đầy đủ dụng cụ lấy mẫu, môi trường vận chuyển, thiết bị cần thiết (máy tính, máy ghi âm, )
- Chuẩn bị hành chính (thủ tục giấy tờ liên hệ, giấy công tác,…).
- Xác định vị trí, vai trò của mình trong điều tra , cần gặp ai
Trang 181.3 Nội dung chuẩn bị xuống thực địa:
Sử dụng kiến thức, kinh nghiệm và tình hình giám sát dịch tễ học thường xuyên ở địa phương để có hướng chẩn đoán sơ bộ:
+ Mời các chuyên ngành có liên quan cùng đi điều tra
dịch.
+ Mời cán bộ phòng thí nghiệm để mang theo dụng cụ và lấy mẫu bệnh phẩm
Trang 191.3 Nội dung chuẩn bị xuống thực địa (tt)
1.3.2 Thành lập đội chống dịch lưu động bao gồm: CB dịch tễ, lâm sàng , xét nghiệm, môi
trường, tuyên truyền
- Phân công chức năng nhiệm vụ của đội
trưởng và các thành viên
Trang 201.3 Nội dung chuẩn bị xuống thực địa: (tt)
1.3.3 Chuẩn bị đồ dùng cá nhân: mang theo quần áo, mùng mềm, thực phẩm
1.3.4 Chuẩn bị phương tiện bảo vệ cá nhân : Quần áo chuyên dụng vô trùng, mũ, kính, găng tay, khẩu trang, ủng,
1.3.5 Chuẩn bị dụng cụ và hóa chất cần thiết : Cloramin B, máy phun, thuốc diệt côn trùng.
1.3.6 Chuẩn bị vật dụng cần thiết cho việc điều tra : Mẫu phiếu điều tra, dụng cụ khám bệnh: ống nghe, máy đo huyết áp, nhiệt kế, ống nghiệm lấy mẫu bệnh phẩm, test-kit để chẩn đoán nhanh,… máy quay phim, chụp ảnh
Trang 211.3 Nội dung chuẩn bị xuống thực địa: (tt)
1.3.7 Tập huấn cho đội điều tra:
- Phải có kiến thức và đủ phương tiện
- Nắm vững mục tiêu, nhiệm vụ của cuộc điều tra
- Mối liên quan giữa cuộc điều tra và lựa chọn hoạtđộng phòng, chống nhằm giảm thiểu số mắc vàchết
- Vai trò và trách nhiệm của từng người ở thực địa
Trang 22• Xác định biến số hoặc hội chứng/triệu chứngchính cần điều tra và tập huấn nhanh mỗithành viên để nắm vững những thông tin cầnthiết, cách thu thập và ghi nhận những thôngtin này vào các phiếu, mẫu biểu theo tráchnhiệm của từng thành viên, (bảng kê danhsách để tóm lược kết quả phân tích theo thờigian, không gian và nhóm người, đường congdịch tễ, bản đồ chấm, bản phân tích về các yếu
tố nguy cơ như tuổi, giới, nghề nghiệp, tiền sửtiêm chủng)
1.3 Nội dung chuẩn bị xuống thực địa: (tt)
Trang 231.3.8 Chuẩn bị phương tiện đi lại; ăn, ở, làmviệc.
1.3.9 Chuẩn bị cho cộng đồng được điều tra:
Thông báo, nêu rõ mục đích, ý nghĩa điều tra
và đề nghị sự hỗ trợ, hợp tác
1.3 Nội dung chuẩn bị xuống thực địa: (tt)
Trang 24Bước 2 Xác minh chẩn đoán
- Phải làm trước tiên, căn cứ vào nhận định điều tra
sơ bộ của thông báo dịch hoặc căn cứ vào hộichứng lâm sàng của bệnh nhân, mùa dịch,… màmời bác sỹ lâm sàng, dịch tễ, xét nghiệm và cácbác sỹ chuyên khoa khác để cộng tác điều tra dịch
hỏi kỹ BN hoặc người nhà, đồng thời kiểm tra đểkhẳng định rằng các triệu chứng của họ có đúngvới định nghĩa ca bệnh mà ta đang quan tâm; vớicác BN đang điều trị cần xem xét lại diễn biến LSthảo luận với Bác sĩ điều trị, nếu có điều kiện lấybệnh phẩm thích hợp gửi XN
Trang 25- Khi có kết quả XN cần thảo luận kỹ với các cán
bộ chuyên môn trong đội điều tra, BS điều trị
và cb XN xem các kết quả này có phù hợp với
LS không? Nếu không có thể xin ý kiếnchuyên gia hoặc cán bộ quản lý chương trình
CLS có thể trước hết là chẩn đoán lâm sàng vàsau đó bằng xét nghiệm tuy nhiên không nhấtthiết XN tất cả mọi ca bệnh
Bước 2 Xác minh chẩn đoán (tt)
Trang 26Bước 2 Xác minh chẩn đoán (tt)
+ Sau khi ca bệnh đầu tiên được chẩn đoán cần điềutrị kịp thời và chủ động tìm kiếm các ca bệnh có cácdấu hiệu và triệu chứng tương tụ ở nơi khác Cần cóbiện pháp quản lý ca bệnh đã phát hiện để đề phòng
sự lây nhiễm, lan rộng dịch
+ Việc phát hiện BN không chỉ thực hiện ở các cơ sở
Trang 27Bước 3: Khẳng định sự tồn tại của vụ dịch
- Có thể dựa vào báo cáo từ hệ thống giám sát hoặckết quả phân tích số liệu từ hệ thống giám sát về
sự tăng lên bất thường có ý nghĩa của các ca bệnh
- Vụ dịch có thể được xác định bằng cách so sánh
số mắc mới với số ca bệnh đã xuất hiện trong thời gian trước đó ở một cộng đồng, một khu vực nhất định, trong khoảng thời gian nhất định.
1 Thường thì một vụ dịch có một nguyên nhânchung nhưng cũng có khi chỉ là những ca bệnh rờirạc không liên quan đến nhau Vì vậy, cần xácđịnh số kỳ vọng là bao nhiêu? Để xác định nhóm
ca bệnh có phải là vụ dịch không?
Trang 28Bước 3 Khẳng định sự tồn tại của vụ dịch (tt)
2 Cần chú ý rằng khi số ca bệnh vượt quá ngưỡng
xảy ra dịch hoặc số trường hợp mắc bệnh cao hơn
dịch phải: Chú ý xem xét một cách thận trọng , khách quan vì số mới mắc có thể tăng lên do nhiều nguyên nhân khác nhau,
ví dụ:
- Sự tăng cường hoạt động giám sát phát hiện
ca bệnh nhiều hơn,
- Thay đổi tiêu chuẩn chẩn đoán ca bệnh,
- Thay đổi về kỹ thuật chẩn đoán,
- Sự đột biến về dân số
Trang 29Bước 4 Định nghĩa ca bệnh và chẩn đoán
* Ca bệnh được chẩn đoán cả về lâm sàng và về xét nghiệm,
* Ca bệnh có lâm sàng điển hình nhưng không hoặc chưa có xét nghiệm,
Trang 31- Tuổi, giới, dân tộc, nghề nghiệp, tiền sử tiêmchủng: sẽ cho biết về đặc điểm dịch tễ học mô tả
để xác định những đối tượng có nguy cơ mắcbệnh
Trang 324.2 Xác định chẩn đoán và tính số mắc bệnh (tt)
-Lâm sàng, ngày mắc bệnh, nhập viện, tử vong:
sẽ mô tả quá trình diễn biến, mức độ nghiêmtrọng của bệnh
- Tất cả những thông tin trên được thu thập theomẫu
Trang 33Bước 5 Tiến hành mô tả dịch bệnh theo thời
gian, địa điểm và con người
Tập trung trả lời các câu hỏi cơ bản:
- Bệnh gì đã gây ra dịch?
- Nguồn lây nhiễm là gì?
- Phương thức lây truyền như thế nào?
- Có thể giải thích về vụ dịch như thế nào?
Mô tả dịch theo 3 yếu tố:
- Thời gian - Khi nào?
- Địa điểm - Ở đâu?
- Nhóm người - Ai mắc bệnh?
Dùng phương pháp DTH phân tích kiểm định giả thuyết.
Trang 345.1 Phân tích số liệu theo thời gian
Thông thường trình bày diễn biến của dịch bằngcách vẽ biểu đồ các ca bệnh theo ngày mắc bệnhđược gọi là đường cong dịch tễ để biểu thị mức
độ và xu hướng phát triển của dịch
Dịch đang ở thời điểm nào, diễn biến tiếp theocủa dịch sẽ như thế nào,…
Nếu xác định được tên bệnh và thời gian ủ bệnhcủa nó có thể suy ra thời kỳ phơi nhiễm và lậpmẫu điều tra tập trung vào thời kỳ này
Trang 35CÁCH VẼ ĐƯỜNG CONG DỊCH TỄ:
Trước hết phải biết ngày mắc bệnh của từngtrường hợp sau đó chọn thời gian trên trục X dựavào thời gian ủ bệnh (nếu biết) và thời gian xảy
ra dịch mà ta chọn
- Đơn vị thời gian trên trục X thường là ¼ (1/3 –1/8) thời gian ủ bệnh khảo sát Thí vụ viêm dạdày ruột do Clostridium perfringens có thời gian
ủ bệnh 10 -12 giờ, đơn vị trên trục X là 2 -3 giờ
là thích hợp
- Nếu ca bệnh ít có thể chọn đơn vị trục X và Ybằng nhau để mỗi ca bệnh/thời gian là 1 ô vuông
5.1 Phân tích số liệu theo thời gian (tt)
Trang 36Giải thích đường cong dịch :
- Nếu đường lên của đường cong dịch có độ dốccao, nhưng đường cong xuống thoai thoải hơn thì
có thể cho biết các trường hợp bệnh xảy ra là do
bị phơi nhiễm cùng một nguồn lây trong khoảng
thời gian tương đối ngắn và các trường hợp mắcbệnh có thể xảy ra trong khoảng một thời kỳ ủbệnh
-Nếu thời gian phơi nhiễm dài đường cong dịch
sẽ có hình cao nguyên thay vì hình đỉnh
Trang 37CÁCH VẼ ĐƯỜNG CONG DỊCH TỄ: (tt)
-Trường hợp đường cong dịch có hình dích dắckhông đều nhau có thể là biểu thị sự gián đoạnnguồn lây, thời gian phơi nhiễm
- Đối với dịch bệnh có đường lây truyền từ ngườisang người thì đường cong dịch của nó sẽ cónhiều đỉnh liên tiếp cao thấp khác nhau
Trang 38Mô tả vụ dịch theo thời gian :
Số trường hợp mắc thương han theo tuần
Trang 39NGUỒN LÂY NHIỄM
Thường gặp lây truyền qua thức ăn, số đông người
phơi nhiễm trong thời gian ngắn
Trang 40LÂY QUA TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH
§ Khởi đầu chậm
§ Thời gian giữa ca đầu và đỉnh tương ứng thời gian ủ bệnh
§ Đuôi kéo dài
Trang 41§ Có hơn 20 ca bệnh trong ngày đầu: là sự gia tăng đột biến do có
số đông người phơi nhiễm cùng một lúc.
§ Chỉ có 1 đỉnh.
§ Đường cong dịch tễ tương ứng cách lây truyền điểm
§ Không có đuội vì nguồn lây chấm dứt sau bữa tiệc.
Trang 425.2 Mô tả dịch theo địa điểm:
Không chỉ cho biết phạm vi mở rộng của dịch theođịa danh mà còn biểu thị độ tập trung của các cabệnh và mô hình dịch
Bệnh nhân sống, làm việc và có thể bị phơi nhiễm ởđâu Người ta sử dụng thông tin về địa điểm cư trútrên mẫu biểu báo cáo ca bệnh hoặc bảng kê danhsách để vẽ lên bản đồ theo dõi dịch bệnh theo khônggian Nếu có đủ số liệu về dân số thì thể hiện tỷ lệmắc mới trên bản đồ vùng
* Dùng bản đồ chấm (spot map) là phương phápđơn giản để mô tả địa điểm:
Trang 43Krong Bong
Cu M'gar
Krong Buk
Krong Ana
Krong Pak
Krong Nang
B M Thuot
Dùng bản đồ chấm (spot map) là phương pháp đơn
giản để mô tả địa điểm
Bệnh tả ở Đắc Lắc 2010
Trang 44Tình hình SXHD tại KVPN phân theo tỉnh
tính đến tuần 27/2017
Trang 455.3 Mô tả dịch theo con người:
Xác định đối tượng nguy cơ trong cộng đồng dân
cư tùy theo bệnh và số liệu thu thập, chọn các biến
số thích hợp như tuổi, giới, dân tộc, tiền sử tiêmchủng, tình trạng hôn nhân, tình trạng phơi nhiễm(nghề nghiệp, sử dụng thuốc, hút thuốc lá, uốngrượu,…)
Những đặc điểm này đều có ảnh hưởng đến tìnhtrạng cảm nhiễm của cơ thể và cơ hội bị nhiễm
Trang 46Mô tả dịch theo con người:(tt)
* Xây dựng các bảng số liệu về số lượng, tỷ lệ các camắc mới theo tuổi, giới, nghề nghiệp, tình trạngtiêm chủng , phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ, sau đótính toán và so sánh tỷ lệ tấn công giữa các nhóm có
và không có phơi nhiễm
Việc phân tích các thông tin về con người rất cầnthiết cho lập kế hoạch đáp ứng dịch , vì nó mô tảchính xác nhóm dân số có nguy cơ
* Những kết quả phân tích theo con người cũng rất
bổ ích cho việc xác định các biện pháp can thiệphợp lý và hiệu quả
Trang 47Bước 6 Xây dựng giả thuyết về dịch:
- Sau khi điều tra các đặc điểm của vụ dịch về thờigian, địa điểm và con người, điều tra viên có thểxác lập được giả thuyết một cách chính xác hơn
- Xây dựng giả thuyết về dịch là hình thành nhữngluận điểm về bản chất của dịch, nó quyết định sựxuất hiện, tồn tại và vận hành của dịch trong quầnthể
Trang 48Bước 6 Xây dựng giả thuyết về dịch: (tt)
Có thể hình thành giả thuyết theo các nội dung:
- Nguồn lây của tác nhân
- Phương thức/đường lây truyền
- Yếu tố trung gian truyền nhiễm hoặc vectơ
- Sự phơi nhiễm
- Các yếu tố nguy cơ
Trên cơ sở khai thác từ bệnh nhân và trao đổi với
cb y tế địa phương để có thêm các thông tin … Cácthông tin này sẽ giúp ích cho việc hình thành giảthuyết về dịch
Trang 49•Hình thành giả thuyết
• Dịch tễ học mô tả cũng là cơ sở để hình thànhmột số giả thuyết
Nếu đường cong dịch chỉ ra thời kỳ phơi nhiễm
ngắn thì những sự kiện gì đa xảy ra trong thời gian
Trang 50Bước 7: Đánh giá và kiểm định giả thuyết
* Việc kiểm định giả thuyết có thể tiến hành bằng 2 cách:
- So sánh giữa giả thuyết với tình trạng thựccủa bệnh: nếu có bằng chứng về lâm sàng, xétnghiệm, dịch tễ rõ ràng thì không phải thử lại giảthuyết
- Đo lường mối liên quan: nếu bằng chứng không
rõ ràng thì cần phải dùng nhóm so sánh để đo lườngmối liên quan giữa phơi nhiễm và bệnh đồng thờikiểm tra giả thuyết về mối quan hệ "nhân - quả".Tiến hành các nghiên cứu phân tích sau đây để kiểmđịnh giả thuyết:
Trang 51Nghiên cứu Bệnh - Chứng
Phơi nhiễm yếu tố NC
Nhóm bệnh Không phơi nhiễm
Phơi nhiễm yếu tố NC
Không bệnh (chứng) Không phơi nhiễm
Khai thác quá khứ Chủ động chọn
Trang 53Nghiên cứu Bệnh – Chứng
•Phân tích nhóm đối chứng.
•Hỏi người bệnh đã tiếp xúc gì với nguồn bệnh nghingờ, cũng hỏi như vậy với người đối chứng cùngsống ở đó nhưng không mắc bệnh, nên chọn ngườichứng cùng giới hoặc cùng tuổi