1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng Chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Thạc sĩ Trần Văn Tú

32 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 528,82 KB

Nội dung

Bài giảng Chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Thạc sĩ Trần Văn Tú với mục tiêu giúp sinh viên nắm được định nghĩa chóng mặt, phân biệt chóng mặt với những trường hợp khác; phân biệt hội chứng tiền đình trung ương và hội chứng tiền đình ngoại biên;...

Chẩn Ðốn Và Ðiều Trị Chóng  M ặt Thạc sĩ Trần Văn Tú MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Nắm định nghĩa chóng mặt Phân biệt chóng mặt với trường hợp khác Phân biệt hội chứng tiền đình trung ương hội chứng tiền đình ngoại biên Biết nguyên nhân thường gặp hội chứng tiền đình ngoại biên hội chứng tiền đình trung ương § § Chóng mặt thật Ảo giác đồ vật chung quanh xoay tròn hay thân bị xoay, gặp tổn thương hệ thống tiền đình trung ương hay ngoại biên Cảm giác thăng Mất thăng khơng có ảo giác đồ vật bị xoay, thường gặp tổn thương tiền đình gặp tổn thương tiểu não, cảm giác sâu hay tổn thương thị giác § § § Cảm giác muốn té Thường kèm theo sợ hãi, thường nguyên nhân tâm lý Cảm giác choáng váng Bệnh nhân có cảm giác hoa mắt, xây xẩm thường nguyên nhân tim mạch hay tâm lý ( hội chứng tăng thơng khí ) Chỉ có hai loại triệu chứng có nguyên nhân tổn thương thần kinh Chóng mặt xảy xáo trộn chế điều chỉnh thăng thể Các quan tham gia vào điều chỉnh thăng gồm có : - Hệ thống tiền đình - Thị giác - Cảm giác sâu TRÊN sau BÊN BÀO NANG SOAN NANG Thị giác Cảm giác sâu Cách tiếp cận trường hợp chóng mặt Bệnh sử § Trước trường hợp chóng mặt bệnh sử quan trọng cho chẩn đốn, thầy thuốc cần phải khai thác tính chất triệu chứng chóng mặt § Tính chất của : phải có đặc tính có ảo giác đồ vật xoay thân bệnh nhân xoay, điều cần thiết để loại trừ triệu chứng chóng mặt thật § § § Các yếu tố làm tăng : tư đầu, tâm lý Các triệu chứng kèm theo : buồn nôn, ói, ù tai, giảm thính lực, nhức đầu, tê hay yếu chi Tiền : bệnh nội khoa, chấn thương, thuốc, tình trạng tâm lý Chóng mặt sinh lý § § § § Não có cân đối ba hệ thống giữ thăng (hệ tiền đình, hệ thị giác, hệ thống cảm giác thể hay gọi hệ cảm giác sâu): chóng mặt xe, chóng mặt độ cao, chóng mặt thị giác nhìn loạt cảnh chuyển động nối tiếp Hệ tiền đình gặp vận động đầu mà chưa thích nghi, ví dụ say sóng Tư bất thường đầu cổ, ví dụ ngửa đầu mức sơn trần nhà Chóng mặt khơng gian (space sickness) chóng mặt thống qua thường gặp, vận động chủ động đầu mơi trường khơng có trọng Rối loạn động trạng  Nghiệm pháp past pointing: Bệnh nhân giơ thẳng hai tay trước, ngón trỏ chạm vào ngón trỏ người khám, sau yêu cầu bệnh nhân nhắm mắt, đưa tay lên hạ xuống chạm vào tay người khám lần Đối với người có rối loạn tiền đình hai ngón trỏ khơng chạm tay người khám mà bị di lệch sang bên, ghi nhận độ di lệch Càng làm nhiều lần, góc độ di lệch tăng Nghiệm pháp nhiệt § § § Cho BN nằm ngửa, đầu nâng cao góc 300 độ, giữ ống bán khuyên bên vị trí thẳng đứng, bơm vào tai BN nước lạnh 330 nước nóng 440 thời gian khoảng 40 giây, thời gian tối thiểu hai lần thử phút, (thủng màng nhĩ chống định) Ở BN tiền đình bình thường, kích thích nước lạnh xuất rung giật nhãn cầu với chiều chậm hướng tai kích chiều nhanh theo hướng ngược lại Ở BN tổn thương tiền đình bên: kích thích khơng có rung giật nhãn cầu, hay xuất rung Nghiệm pháp ghế quay (Bárány) § § Cho BN ngồi ghế quay, đầu cúi phía trước góc 30 độ, cho ghế quay 10 vòng 20 giây, sau ngưng lại, quan sát phản ứng xuất Nếu chiều quay ghế sang bên phải sau ngưng quay BN có rung giật nhãn cầu đánh ngang sang trái, đứng ngã bên trái, ngón tay lệch bên trái Thường nghiệm pháp dùng để khảo sát chức tiền đình hai bên BN bị điếc hoàn toàn Nghiệm pháp Nylen-Bárány § Khi BN có chóng mặt tư lành tính, nghiệm pháp có mục đích làm tăng triệu chứng Cho BN ngồi quay đầu sang phải, nhanh chóng cho BN nằm ngửa đầu thấp mặt phẳng ngang góc 300, quan sát có rung giật nhãn cầu chóng mặt Sau đưa bệnh nhân ngồi dậy đầu tiếp tục dược giữ tư quay (P) quan sát xem bệnh nhân có chóng mặt rung giật nhãn cầu Nghiệm pháp lập lại với đầu mắt quay sang trái nằm xuống nhìn thẳng nằm xuống Chẩn đốn vị trí tổn thương § § Các tổn thương thần kinh gây chóng mặt thường phân loại theo vị trí tổn thương hệ thống tiền đình thành hai loại : Hội chứng tiền đình ngoại biên tổn thương tai hay thần kinh tiền đình § § Hội chứng tiền đình trung ương tổn thương nhân tiền đình hay đường liên hệ nhân thân não Sự phân loại tổn thương quan trọng vấn đề chẩn đốn chóng mặt tổn thương trung ương thường bệnh nặng chóng mặt nguyên nhân ngoại biên Phân biệt tổn thương tiền đình ngoại biên trung ương Các triệu chứng lâm sàng sau gợi ý cho tổn thương tiền đình ngoại biên : § Lay tròng mắt đánh hướng hướng nặng, hướng nhẹ § Giảm thính lực, ù tai § Có bệnh biểu tai (viêm tai giữa) § Khơng có triệu chứng tiểu não hay tháp Phân biệt tổn thương tiền đình ngoại biên trung ương Các triệu chứng gợi ý cho tổn thương tiền đình trung ương § Lay tròng mắt nhiều hướng hay dọc đơn § Lay tròng mắt phân ly ( có mắt ) § Tư đứng bất thường § Yếu liệt chi § Có D; dysarthria, dysphagia, diplobia,, dysmetria, dystaxia ( nói khó, nuốt khó, nhìn đơi, rối tầm, thất điều ) Ðây triệu chứng tổn thương thân não § Hội chứng Horner § Ðặc tính lâm sàng  Thời gian  Cường độ chóng mặ t Ù tai  Tổn thương các thần kinh sọ  khác  Các triệu chứng thần kinh khác  Hội chứng chéo  Hội chứng tiểu não  Thích ứng với triệu chứng  Chóng mặt trung ương  Thường xun  Vừa phả i Hiếm  Thường gặp  Chóng mặt ngoại biên  Từng đợt, đột ngột  Rất nặng  Thường gặp  Khơng    Thường gặp  Thường gặp  Khơng    Khơng  Khơng  Có  Ðặc tính của lay tròng mắ t Tổn thương trung ương  Tổn thương ngoại biên  Chiều đánh  Dọc đơn thuần, xoay đơn  Ngang và xoay, một hướng  thuần hoặc theo hướng nhìn  Khi cho bệnh nhân nhìn    Bị ức chế (giảm triệu  một điểm cốđ  ịnh  Khơng bị ức chế  chứng)  Triệu chứng chóng mặt kèm  Trung bình  Nặng  theo  Các tổn thương mắt phối  Có thể liệt chức năng nhìn  Khơng  hợp    Các triệu chứng khác  Liệt chi, mất cảm giác  Ù tai, giảm thính lực  Sơ đồ phân biệt lay tròng mắt do tổn thương trung ương  và ngoại biên Mủi tên là chiều lay tròng mắt, độ đậm của mủi tên tương  Chóng mặt tư lành tính Cơn thống thiếu máu ĐM đốt sống thân Bệnh Ménière Viêm thần kinh tiền đình, xơ cứng rãi rác § § Các phương pháp tập bù trừ tiền đình Ngồi hệ thống tiền đình điều hòa thăng thể lệ thuộc vào thị giác hệ thống cảm giác sâu, phương pháp tập bù trừ có mục đích làm gia tăng bù trừ hệ thống sau để thay chức tiền đình Bệnh nhân hướng dẫn tập luyện từ giai đoạn cấp, động tác tập lúc đầu chậm sau tăng dần để tránh làm nặng thêm tình trạng chóng mặt Trong chóng mặt thiểu động mạch thân khơng nên tập gây tai biến thiếu máu não § § § Ở giai đoạn cấp Tập tư nằm Ðưa mắt nhìn sang hai bên lên xuống, thực động tác chậm nhanh dần Nhìn ngón tay di chuyển qua lại trước mắt khoãng 20 cm Cử động gập, ngữa xoay đầu sang hai bên, chậm tăng dần § § § § § § § Tập tư ngồi sau tư đứng Tập với động tác Khi bớt Tập động tác tư đứng Ðang ngồi từ từ đứng dậy với mở mắt nhắm mắt Ði thẳng, mở mắt nhắm mắt Lên xuống bật thang, mở mắt nhắm mắt Xoay người 360 độ lúc cố xoay đầu để nhìn điểm cố định ... nguyên nhân tổn thương thần kinh Chóng mặt xảy xáo trộn chế điều chỉnh thăng thể Các quan tham gia vào điều chỉnh thăng gồm có : - Hệ thống tiền đình - Thị giác - Cảm giác sâu TRÊN sau BÊN BÀO NANG... Cảm giác sâu Cách tiếp cận trường hợp chóng mặt Bệnh sử § Trước trường hợp chóng mặt bệnh sử quan trọng cho chẩn đoán, thầy thuốc cần phải khai thác tính chất triệu chứng chóng mặt § Tính chất của : phải... tâm lý Chóng mặt sinh lý § § § § Não có cân đối ba hệ thống giữ thăng (hệ tiền đình, hệ thị giác, hệ thống cảm giác thể hay gọi hệ cảm giác sâu): chóng mặt xe, chóng mặt độ cao, chóng mặt thị

Ngày đăng: 20/01/2020, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w