Ebook Trắc nghiệm nội khoa cơ sở: Phần 2

135 162 0
Ebook Trắc nghiệm nội khoa cơ sở: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp nối phần 1, phần 2 cuốn sách tiếp tổng hợp các bài trắc nghiệm có chủ đề: Khám lâm sàng tiêu hóa, xuất huyết tiêu hóa, khám lâm sàng hệ tiết niệu, xét nghiệm cận lâm sàng hệ thống thận tiết niệu, hội chứng tăng urê máu, viêm cầu thận cấp, suy thận cấp, viêm cầu thận mạn, viêm thận bể thận, suy thận mạn, rối loạn cân bằng nước điện giả, hội chứng thận hư, liệu pháp lợi tiểu...

FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI VIÊM TỤY CẤP 333 Nguyên nhân viêm tụy cấp thường gặp Việt nam là: a) Do thuốc b) Do loét dày tá tràng c) Cholesterol đường mật Do sỏi d) Do giun chui đường mật e) Do nội soi đường mật tụy ngược dòng 334 Tính chất khởi phát viêm tụy cấp là: a) Mơ hồ b) Từ từ c) Đột ngột d) Đột ngột, dội e) Đau lâm râm vùng thượng vị 335 Trong viêm tụy câp thường có dấu chứng sau: a) Vàng mắt b) Đi lỏng c) Tăng nhu động ruột d) Chướng bụng e) Nôn chướng bụng 336 Điểm đau đuôi tụy là: a) Cạnh rốn trái b) Giao điểm bờ thẳng lớn đường ngang qua rốn c) Điểm sườn lưng bên trái d) Giao điềm bờ thẳng to trái đường ngang qua rốn e) Giao điểm bờ thẳng to trái đường ngang qua rốn lên khoát ngón tay 337 Khi khám điểm tụy cần: a) Cho bệnh nhân nằm ngữa b) Cho bệnh nhân nằm sấp c) Cho bệnh nhân đứng d) Cho bệnh nhân nằm nghiêng trái e) Cho bệnh nhân nằm nghiêng phải 338 Điểm đau phụ thường gặp VTC là: a) Điểm trước bên thận phải b) Mạc nối đại tràng ngang 12 FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI c) Mạc treo ruột non d) Trước bên thận trái e) Rảnh đại tràng xuống 339 Các điểm đau phụ xuất khi: a) Viêm tụy thể phù b) Áp xe tụy c) Viêm tụy xuất tiết d) Viêm tụy hoại tử e) Nang giả tụy 340 Trị số amylase máu bình thường: a) < 50 đvị Somogy b) 50 - 100 đvị Somogy c) 130 - 150 đvị Somogy d) 300 đvị Somogy e) > 500 đvị Somogy 341 Trong VTC, thường amylase máu tăng cao vào thời điểm: a0 b) c) d) e) Sau - 12 - 24 Sau ngày Sau tuần 342 Amylase máu thường bắt đầu tăng: a) sau đau b) - sau đau c) - 12 sau đau d) > 12 sau đau e) > 24 sau đau 343 Amylase máu thường trở bình thường: a) Sau 24 b) Sau 30 c) Sau 72 d) Sau 96 e) Không câu 344 Amylase niệu thường: a) Cao sớm Amylase máu 12 FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI b) Cao lúc Amylase máu c) Cao muộn Amylase máu d) Cao vào ngày thứ 3-5 e) Cao sau ngày 345 Tỉ lệ Amylase niệu/ Amylase máu là: a) < b) < 0.5 c) > d) 1.7 e) > 346 Amylase niệu thường có ích: a) Trong chẩn đóan VTC b) Trong VT mạn c) Trong suy thận mạn d) Trong VTC đến muộn e) Trong VTC đến sớm 347 Hệ số thải Amylase/créatinin: a) ACR = Amáu/Aniệu ´ Crmáu/Crniệu b) ACR = Amáu/Aniệu ´ Crniệu/Crmáu c) ACR = Aniệu/Amáu ´ Crmáu/Crniệu d) ACR = Aniệu/Amáu ´ Crmáu/Crniệu ´ 100 e) Khơng có câu 348 Các số sau liên quan đến Bảng tiên lượng Ranson: a) M, N, HA B0 Điện giải đồ c) Créatinin máu d) Amylase máu e) Đường máu 349 Trong VTC dấu Cullen dấu: a) Xuất huyết da b) Xuất huyết niêm mạc c) Mảng bầm tím chung quanh rốn d) Mảng bầm tím hơng phải e) Mảng bầm tím hơng trái 350 Trị số ACR bình thường: 12 FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI a) < b) 1-3 c) 3-5 d) > e) > 10 351 Chẩn đóan VTC dựa vào: a) Men transaminase b) Bilirubine c) Phim bụng không sữa soạn d) Amylase máu e) Amylase máu cao > lần bình thường 352 Điều trị VTC giun chủ yếu là: a) Sử dụng kháng sinh b) Thuốc giảm đau c) Thuốc kháng tiết d) Diệt giun + kháng sinh e) Liệt giun 12 FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI TIÊU HÓA Hãy đánh dấu Đ/S vào chỗ sai với câu sau đây: 353 Chẩn đoán xác định xuất huyết tiêu hóa cần vào Máu xuất Căn vào dấu hiệu máu cấp 354 Trong xuất huyết tiêu hóa bệnh nhân có sốt thường nhầm với: Bệnh máu Bệnh Leptospyrose Bệnh lý cấp tính tụy 355 Trong xuất huyết tiêu hóa cao: Nên đặt sonde dày sớm Không nên đặt nguy hiểm 356 Hãy điền vào chỗ trống Thường xuất huyết tiêu hóa 100ml máu HA tụt mmHg mạch tăng chu chuyển phút 357 Trong ngày đầu xuất huyết tiêu hóa tình trạng Đã có dù CTM, HC cao nặng Khơng có dấu hiệu choáng nặng 358 Để đánh giá mức độ máu cần dựa vào dấu chứng theo thứ tự ưu tiên sau đây: a) Số lượng máu mất, HA, Mạch, số lượng HC, HCT b) Số lượng HC, Mạch, HA, số lượng máu mât, HCT c) HA, Số lượng HC, HCT, Mạch, số lượng máu d) Mạch, HA, Số lượng HC, HCT, Số lượng máu e) Mạch, Số lượng máu mất, Số lượng HC, HA, HCT 359 Xuất huyết tiêu hóa cao thường do: a) Vỡ tĩnh mạch trướng thực quản b) Giảm tỷ lệ Prothrombine c) Loét dày tá tràng d) Viêm loét hổng tràng e) Chảy máu đường mât 360 Các thuốc gây chảy máu dày tá tràng a) AINS b) Corticoide c) Bactrime 12 FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI d) Quinine e) Các dẫn xuất Iode 361 Các nguyên nhân thường gây chảy máu ruột non là: a) Thương hàn b) Viêm ruột xuất huyết hoại tử c) Sán xơ mít d) Viêm hạch mạc treo e) Polype 362 Các nguyên nhân gây chảy máu đại tràng thường gặp là: a) K đại tràng b) Polype c) Viêm loét đại tràng, trực tràng d) Kén Amibe e) Bệnh đại tràng chức 363 Những bệnh toàn thân gây chảy máu tiêu hóa là: a) Sốt rét b) Suy tủy c) Bệnh Bạch cầu d) Giảm ureé máu e) Giảm tiểu cầu tiên phát 364 Điều sau không nên điịnh xuất huyết tiêu hóa mức độ trung bình xuất lần đầu bệnh nhân loét hành tá tràng a) Truyền máu b) Dùng kháng sinh diệt HP c) Dùng thuốc kháng toan d) Mổ cắt dây X siêu chọn lọc e) Cầm máu quan nội soi 365 Những phương tiện sau điều trị chống xuất huyết tái phát hửu hiệu bệnh nhân vỡ tĩnh mạch trướng thực quản xơ gan: a) Tiêm Adrenoxyl đặn b) Đặt sonde Black-More thực quản c) Đặt sonde Linton thực quản d) Chích xơ e) Uống Propranolol 366 Định lượng dịch vị có giá trị: 12 FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI a) Trong chẩn đoán gián biệt loét dày tá tràng b) Cho biết lưu lượng acide dịch vị / giúp hướng chẩn đốn c) Khơng có giá trị đơn để chẩn đoán loét dày tá tràng d) Chẩn đoán chắn ung thư dày lượng acide thấp e) Giúp tiên lượng 367 Định lượng dịch vị có kích thích dùng để: a) Đánh gía tiết tế bào thân dày b) Gợi ý chẩn đoán phân biệt loét dày hay tá tràng c) Giúp phân biệt loét dày hay K dày d) Chẩn đoán rối loạn tiết dày e) Theo dõi điều trị 368 Những trường hợp sau chẩn đoán nội soi đơn a) Thủng ổ loét dày b) Xác định vị trí ổ loét c) Viêm dày trào ngược d) Viêm dày mạn Helicobacter Pylorie e) Viêm dày đa toan 369 Chụp phim dày có baryte có giá trị chẩn đốn: a) Viêm dày mạn b) Viêm dày cấp c) Loét dày H.P d) K dày e) Vị trí ổ lt 370 Phương tiện chẩn đốn hẹp mơn vị tá tràng đơn giản nhất: a) Chụp phim dày có baryte b) Soi dày c) Siêu âm bụng d) Nghiệm pháp no muối e) Nghiệm pháp kích thích tiết dày 371 Trong xét nghiệm thăm dò vị trí tắc mật xét nghiệm có giá trị là: a) Chụp bụng không sữa soạn b) Siêu âm c) Soi ổ bụng d) Nội soi tá tràng e) Bơm phúc mạc 12 FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI 372 Chụp X quang bụng khơng sữa soạn trường hợp cấp cứu mục đích: a) Chẩn đoán xác định sớm giun chui ống mật b) Phát u đầu tụy c) Chẩn đoán xác định Abces gan d) Xác định mạch máu dị dạng ổ bụng e) Phát hIện lIềm hơI hoành thủng tạng rỗng 373 Nhuộm soi dịch dày để tìm: a) Vi khuẩn b) Tế bào lạ c) Các men dày d) Kén Amibe e) Tế bào mủ 374 Xác định chẩn đoán tắc ruột bằng: a) Liềm b) Mức nước c) Quai ruột giãn d) Dấu quai gác e) Đốm cản quang 375 Kháng nguyên ACE dùng để: a) Chẩn đoán xác định ung thư gan b) Chẩn đoán xác định ung thư đường mật c) Theo dõi tái phát ung thư sau phẫu thuật d) Chẩn đoán viêm gan siêu vi e) Xác định giai đoạn xơ gan bù 12 FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI KHÁM LÂM SÀNG TIÊU HĨA 376 Lưỡi bình thường có tính chất sau: a) Trơn láng b) Đỏ, bóng c) Khô, gai lưỡi rỏ d) Hồng, ướt, gai lưỡi rõ e) Viền lưỡi đỏ, khô 377 Lưỡi trắng, bẩn,đỏ, khô gặp trường hợp: a) Thiếu vitamin b) Mất nước c) Thiếu máu d) Nhi khuẩn e) Urê máu cao 378 Niêm mạc lưỡi vàng gặp trường hợp: a) Ứ mật b) Thiếu máu c) Sốt cao d) Mất nước e) Thiếu vitamin A 379 Loét lợi gặp trường hợp: a) Viêm quanh chân b) Thiếu máu Biermère c) Nhiễm độc chì d) Nhiễm độc thủy ngân e) Bệnh tê phù (Béri- Béri) 380 Các biểu nuốt khó, nuốt đau nuốt nghẹn, trớ thường gợi ý tổn thương ở: a) Thân dày b) Họng c) Tâm vị, thực quản d) Cơ hoành e) Dây thần kinh 381 Tư bệnh nhân khám trực tràng: Nằm phủ phục Nằm nghiêng, chân co, chân duỗi Nằm ngữa, hai chân co dang rộng 12 FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI a) 1,2,3đúng b) 1,2 c) 1,3 d) 2,3 e) Chỉ 382 Khám trực tràng giúp phát bệnh lý sau: a) Viêm phúc mạc b) Viêm đại tràng c) Viêm cổ tử cung d) Viêm dày ruột cấp e) Viêm bàng quang 383 Vùng thượng vị có quan sau: a) Dạ dày, tá tràng, gan trái b) Mạc treo c) Đại tràng ngang d) Cơ hoành e) Túi mật 384 Bụng to bè hai bên, rốn lồi gặp trong; a) Bụng trướng b) Mập phì c) Thốt vị thành bụng d) Cổ trướng tự e) Có khối u ổ bụng 385 Bụng không di động theo nhịp thở, thớ thành bụng rõ dấu chứng của: a) Khó thở nhanh nơng b) Khó thở thở vào c) Co cứng thành bụng kích thích phúc mạc hay viêm màng bụng d) Viêm tụy cấp thể phù nề e) Viêm đường mật gan 386 Khám dấu óc ách dày, tốt vào lúc nào? a) Sáng sớm sau ngủ dậy b) Tối trước ngủ c) Sáng sớm sau ngủ dậy uống 100ml nước d) Sáng sớm sau ngủ dậy chưa ăn uống e) Ngay trước bữa ăn chính( trưa, tối) 12 B.Kháng thể kháng Ach khoảng 90% C.Có nối chéo thụ thể D.Vị trị gắn Ach bị nghẽn thụ thể E.Màng sau xinap bị tổn thương kết hợp bổ thể Câu 257.Trong nhược thấy bất thường tuyến ức %: A.10 B.20 C.45 D.65 E.75 Câu 258.Các sau không bị ảnh hưởng bệnh nhược cơ: A.Cơ vận nhãn B.Cơ mặt C.Cơ hầu họng D.Cơ vùng cổ E.Cơ tim Câu 259.Đặc điểm sau cho phép nghỉ tới bệnh nhược cơ: A.Liệt nhanh B.Liệt nặng C.Liệt nhẹ D.Liệt chủ yếu nuốt E.Yếu sau gắng sức đở nghỉ ngơi Câu 260.Để định bệnh nhược ta dựa vào: A.Liệt chue yếu vùng đầu B.Định lượng acetylcholinesterase C.Định lượng kháng thể kháng thụ thể Ach D.Test prostigmine E.Chụp tuyến ức Câu 261.Đặc điểm lâm sàng sau nói nhược nặng: A.Liệt vận nhãn nặng B.Nhai mau mỏi C.Chỉ tay chân cử động khó khăn D.Yếu tồn thân khơng khó thở ăn uống bình thường E.Nuốt khó khăn Câu 262.Thuốc sau không gây nhược nặng thêm: 24 A.Chẹn beta B.Quinine C.Cephalexine D.Seduxen E.Hydantoine Câu 263.Yếu tố sau khơng gây nhược nặng: A.Phẫu thuật có gây mê B.Có cường giáp C.Nhiểm trùng D.Thời kỳ dậy trước lúc có kinh E.Mãn kinh Câu 264.Phân biệt nhược nặng với cholinergique dựa vào: A.Tăng tiết nước bọt đờm dãi B.Rung thớ C.Loại khó thở D.Test tensilon E.Test prostigmine Câu 265.Biện pháp hồi sức hô hấp sau không áp dụng nhược nặng: A.Thở oxy B.Dẫn lưu tư C.Đặt nội khí quản D.Mở khí quản E.Hút đờm dãi Câu 266.Trong nhược nặng thở máy định độ bảo hòa oxy %: A.95 B.85 C.80 D.70 E.60 Câu 267.Thở máy định ngoại trừ khi: A.PaCO2 55mmHg B.SaO2 < 60% 24 C.Có rối loạn ý thức D.Suy hơ hấp cấp không đở dùng biện pháp thông thường: E.Nhược vào giai đoạn Ossêrman Câu 268.Thời gian tác dụng prostigmine la giờ: A.1-2 D.4-5 B.2-3 E.5-6 C.3-4 Câu 269.Trong thuốc sau thuốc không dùng để điều trị bệnh nhược cơ: A.Neostigmine B.Mytelase C.Mestinon D.Prednisolon E.Tensilon Câu 270.Liều lượng ban đầu prednisolon điều trị bệnh nhược người lớn tính theo: A.Vị trí nhược B.Mức độ nhược C.Có suy hơ hấp hay khơng D.Cân nặng ngày E.Tùy theo lượng kháng thể kháng A/ch 24 KHÁM CƠ XƯƠNG KHỚP 348 Đau khớp vận động, giảm nghỉ ngơi, giảm đêm, gặp trong: A Viêm khớp dạng thấp B Viêm khớp nhiểm khuẩn C Thấp khớp cấp D Thoái khớp E Lao khớp 349 Các dấu hiệu điển hình viêm khớp khám lâm sàng là: A Sưng, đau, biến dạng khớp B Đau, lệch trục khớp, giới hạn vận động C Nóng, đỏ, đau, giới hạn vận động D Sưng, nóng, đỏ, đau E Sưng, đau, lệch trục khớp 350 Dấu hiệu cứng khớp buổi sáng thường biểu rõ ở: A Khớp gối B C D E Khớp cột sống thắt lưng Khớp bàn tay Khớp vai Khớp háng 351 Dấu hiệu cứng khớp buổi sáng có giá trị chẩn đốn kéo dài trên: A 10 phút B 20 phút C 30 phút D 40 phút E 60 phút 352 Dấu hiệu phá rỉ khớp hay gặp bệnh: A Viêm khớp dạng thấp B Viêm cột sống dính khớp C Thấp khớp cấp D Thoái khớp E Viêm khớp nhiểm khuẩn 353 Khi khám bệnh khớp,triệu chứng thường gặp xuất sớm là: 24 A Hạn chế vận đọng khớp B Dấu cứng khớp buổi sáng C Dấu phá rỉ khớp D Sưng đỏ khớp E Đau khớp 354 Hạn chế vận động khớp hồi phục do: A Thoái khớp B Viêm khớp C Dính khớp D Biến dạng khớp E Hẹp khe khớp 345 Sưng đau khớp bàn ngón chân gợi ý chẩn đốn: A Viêm khớp dạng thấp B Thoái khớp C Thấp khớp cấp D Viêm khớp nhiểm khuẩn E Bệnh gút 356 Khác với tính chất di chuyển, viêm khớp tiến triển tăng dần thường gặp trong: A Thấp khớp cấp B Lao khớp C Viêm khớp dạng thấp D Thoái khớp E Bệnh gút 357 Viêm khớp cố định, vài vị trí khớp thường gặp trong: A Viêm cột sống dính khớp B Viêm khớp dạng thấp C Thấp khớp cấp D Thoái khớp E Lao khớp 358 Bệnh khớp hay bị tái phát là: A Viêm khớp dạng thấp B Viêm cột sống dính khớp 24 C Thoái khớp D Thấp khớp cấp E Viêm khớp nhiểm khuẩn 359 Đau triệu chứng thường gặp trong: A Loạn dưỡng B Yếu C Teo D Viêm E Mất lực 360 Hiện tượng nút co thường kéo dài: A Vài giây B Vài phút C > 5phút D > 10 phút E Trung bình 30 phút 361 Tràn dịch khớp thường dễ phát ở: A B C D Khớp vai Khớp háng Khớp gối Khớp khuỷu E Khớp cổ chân 362 Muốn biết có viêm hay khơng, cần làm xét nghiệm: A Đếm bạch cầu máu, tốc độ lắng máu B Sợi huyết, đếm hồng cầu máu C Điện di protein máu, bạch cầu máu D Protein C phản ứng, hồng cầu máu E Tốc độ lắng máu, protein C phản ứng 363 Hình ảnh gai xương X quang thường gặp bệnh: A Viêm khớp dạng thấp B Viêm cột sống dính khớp C Thấp khớp cấp D Lao khớp E Thoái khớp 24 364 Phần mềm quanh khớp có sẹo lỗ dò chảy mủ, gặp trong: A Thối khớp B Viêm khớp dạng thấp C Thấp khớp cấp D Lao khớp E Bệnh gút 365 Thăm dò miễn dịch viêm khớp dạng thấp, cần làm xét nghiệm: A Kháng thể kháng nhân B Kháng thể kháng liên cầu C Sợi huyết D Protein C phản ứng E Yếu tố dạng thấp 366 Trên X quang, thấy mảnh gai xương nằm ổ khớp, gặp trong: A Lao khớp B Viêm cột sống dính khớp C Viêm khớp dạng thấp D Viêm khớp mủ E Thoái khớp 367 Bệnh liên quan đến giới tuổi là: A Thấp khớp cấp B C D E Viêm khớp dạng thấp Viêm cột sống dính khớp Thối khớp Viêm khớp nhiểm khuẩn 24 VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 368 Tác nhân gây bệnh viêm khớp dạng thấp là: A Vi khuẩn B Vírut C Dị nguyên D Siêu kháng nguyên E Chưa biết rõ 369 Viêm khớp dạng thấp thường gặp lứa tuổi từ: A 5- 15 B 15 - 30 C 30- 50 D 50 - 60 E > 60 370 Trong viêm khớp dạng thấp, xuất muộn khớp: A Bàn ngón tay B Gối C Bàn ngón chân D Cổ tay E Ức đòn 371 Tính chất viêm khớp khơng phù hợp với viêm khớp dạng thấp là: A Đau nhiều đêm gần sáng B Đối xứng C Cứng khớp buổi sáng D Di chuyển E Biến dạng khớp 372 Hạt da viêm khớp dạng thấp thường gặp ở: A Khớp ngón gần bàn tay B Khớp bàn ngón tay C Gần khớp cổ tay D Gần khớp khuỷu E Khớp ngón chân 373 Trong viêm khớp dạng thấp, tế bào hình nho đựợc tìm thâý: A Trong máu bệnh nhân 24 B Khi sinh thiết màng hoạt dịch C Khi thăm dò miễn dịch D Trong dịch khớp E Khi sinh thiết hạt da 374 Nhóm khớp khơng nằm tiêu chuẩn chẩn đốn viêm khớp dạng thấp hội thấp học Mỹ 1987 A Ngón tay gần B Cổ tay C Vai D Bàn ngón chân E Cổ chân 375 Trong viêm khớp dạng thấp, làm xét nghiệm acid uric máu để phân biệt với: A Thấp khớp phản ứng B Hội chứng Reiter C Đau khớp bệnh tạo keo D Viêm cột sống dính khớp E Bệnh thống phong 376 Điều trị viêm khớp dạng thấp thể nhẹ, khơng có định: A Aspirin B Chloroquin C Corticoide D Điều trị vật lý E Thuốc dân tộc 377 Phản ứng vvaaler Rose dương tính ngưng kết với độ pha loãng huyết từ: A 1/4 B 1/8 C 1/16 D 1/32 E 1/64 24 THỐI KHỚP 378 Thối khớp ngun phát thường gặp lứa tuổi từ: A 20 - 30 B 30 - 40 C 40 - 50 D 50 - 60 E > 60 379 Giữa thoái khớp nguyên phát thứ phát khác ở: A Nguyên nhân gây thối hóa B Triệu chứng lâm sàng C Dấu hiệu X quang D Thương tổn giải phẩu bệnh E Dịch khớp 380 Cơ chế sinh bệnh thoái khớp bắt nguồn từ: A Tế bào bề mặt màng hoạt dịch B Sợi collagen C Chất mucopolysaccharide D Viêm màng hoạt dịch E Tế bào sụn khớp 381 Trong bệnh thoái khớp, thành phần bị thay đổi là: A A Đầu xương sụn B B Màng hoạt dịch C C Sụn khớp D D Dịch khớp E E Sợi collagen 382 Triệu chứng khác thoái khớp viêm khớp dạng thấp là: A Đau khớp B Nóng đỏ C Hạn chế vận động D Biến dạng khớp E Teo 383 Tổn thương sụn khớp không phù hợp với bệnh thoái khớp là: 24 A Sụn khớp trở nên khô mềm B Trở thành vàng nâu, mờ đục C Mỏng nứt rạn D Có thể có vết lóet E Tế bào sụn tăng sinh 384 Dấu hiệu X quang khơng phù hợp với thối khớp là: A Hẹp khe khớp B Dính khớp C Đặc xương sụn D Gai xương E Mảnh gai xương nằm ổ khớp 385 Trong thoái khớp, đau có tính chất: A Tiến triển tăng dần B Đau nhiều ban đêm C Kèm sưng nóng đỏ D Di chuyển từ khớp sang khớp khác E Cố định vài vị trí khớp bị thối hóa 386 Bệnh thoái khớp, chủ yếu điều trị: A Quá trình thối hóa B Hiện tượng viêm kèm theo C Vật lý liệu pháp D Triệu chứng phục hồi chức E Chỉnh hình 387 Thuốc dùng tồn thân, khơng định thối khớp là: A Aspirin B Diclofenac C Corticoide D Nội tiết tố sinh dục E Cao xương LIỆU PHÁP CORTICOIDE 388 Trong nhóm Glucocorticoide khơng có loại: A Cortisol 25 B Prednisolone C Triamcinolone D Aldosterone E Paramethasone 389 Loại Glucocorticoide có tác dụng kéo dài là: A Dexamethasone B Prednisone C Methyl-prednisolone D Cortisol E Triamcinolone 390 Loại Glucocorticoide có tác dụng chống viêm mạnh là: A Prednisone B Cortisol C Triamcinolone D Methyl-prednisolone E Dexamethasone 391 Loại Glucocorticoide có thời gian đời ngắn là: A Cortisol B Prednisone C Dexamethasone D Methyl-prednisolone E Triamcinolone 392 Loại Glucocorticoide có tác dụng trung gian là: A Dexamethasone B Cortisol C Paramethasone D Bethamethasone E Prednisone 393 Điều trị Glucocorticoide kéo dài thường gây mập phì mặt, thuốc tác dụng chuyển hóa: A Glucide B Protide C Lipide 25 D Nước, điện giải E Cả loại 394 Do tác dụng chuyển hóa lipide, Glucocorticoide gây: A Yếu cơ, teo B Chậm kết sẹo C Tăng đường máu D Tăng triglyceride máu E Trẻ em chậm lớn 395 Loại Glucocorticoide có tác dụng ngắn là: A Prednisone B Dexamethasone C Paramethasone D Cortisol E Betamethasone 396 Glucocorticoide ức chế tiết nhiều loại kích thích tố, ức chế nhiều là: A B C D TSH ADH ACTH Parathormone E Insulin 397 Glucocorticoide có nhiều tác dụng điêù trị, làm nặng thêm: A Quá trình viêm B Dị ứng C Stress D Nhiễm trùng E Choáng 398 Trên hệ tiêu hóa, tác dụng glucocorticoide khơng gây: A Tăng tiết pepsine daỳ B Tăng tiết acide dày C Tăng ngon miệng D Giảm chất nhầy dày E Giảm lượng dịch vị 25 399 Điều trị glucocorticoide kéo dài, nên dùng: A Prednisone B Betamethasone C Dexamethasone D Paramethasone E Cortivasol 400 Điều trị cấp cứu ngắn hạn nên dùng: A Prednisone B Prednisolone C Triamcinolone D Methyl-prednisolone E Dexamethasone 401 Theo chu kỳ sinh lý, ngày glucocorticoide tiết tối đa vào lúc: A B C 12 D 17 E 22 402 Nếu phải dùng nhiều lần ngày, liều glucocorticoide nên phân chia: A Rải ngày B Liều nhiều vào buổi tối C Liều nhiều vào buổi chiều D Liều nhiều vào buổi trưa E Liều nhiêù vào buổi sáng 403 Liệu pháp corticoide kéo dài, với prednisolone cách giảm liều là: A 5mg/ngày B 10mg/tuần C 2.5mg/ngày D 5mg/tuần E 10mg/ngày 404 Glucocorticoide điều trị nhiều bệnh nhiểm trùng, không định trong: A Nhiễm trùng huyết 25 B Thương hàn C Viêm gan siêu vi thể tối cấp D Lao mạc cấp E Viêm cầu thận cấp thể thông thường 405 Các bệnh khớp, glucocorticoide định ưu tiên bệnh: A Thấp khớp cấp B Viêm khớp dạng thấp C Viêm cột sống dính khớp D Viêm khớp nhiểm khuẩn E Viêm khớp phản ứng 406 Các bệnh máu, glucocorticoide không định trong: A Thiếu máu tan máu B Bệnh máu ác tính C Ban xuất huyết giảm tiểu cầu D Thiếu máu ký sinh trùng E Suy tủy 407 Các bệnh thần kinh, glucocorticoide không định bệnh: A Xơ cứng rải rác B Nhược nặng giả liệt C Phù naõ cấp D Viêm não cấp E Động kinh 25 ... đỡ đau 13 FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI 13 FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA 406 Nôn máu gợi ý thương tổn ở: Thực quản Ruột non Tá tràng Đường mật a 1,3 d 1 ,2 b 1 ,2, 3 e 2, 3,4 c 1,3,4 407 Nôn... thương trực tràng 13 FBMạnhĐứcTRẮCNGHIỆMNỘI Chảy máu ạt phần tiêu hóa cao Thủng ruột non a) 1 ,2 b) 1 ,2, 3 c) 1 ,2, 4 d) 3,4 4 12 Viêm ruột xuất huyết có đặc điểm: e) Chỉ 1 ,2 a) Nôn máu kèm cầu phân đen,... phải a) 1 ,2 b) 1 ,2, 3,4 c) 1 ,2, 3,5 d) 3,4 e) 2, 4 399 Làm nghiệm pháp rung gan Bệnh nhân nằm ngữa Bệnh nhân nín thở Gõ trực tiếp lên vùng gan Gõ gián tiếp qua tay a) 1,4 b) 1 ,2, 4 c) 1 ,2, 3 d) 2, 4 400

Ngày đăng: 20/01/2020, 20:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan