1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hiệu quả của gamma globulin truyền tĩnh mạch trong điều trị bệnh Kawasaki ở trẻ em

7 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 230,71 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu: đánh giá hiệu quả của gamma globulin truyền tĩnh mạch trong điều trị bệnh Kawasaki ở trẻ em. Phương pháp: tiền cứu, mô tả. Kết quả: nghiên cứu tiến hành từ tháng 6/2001 đến tháng 7/2002. Tổng số có 47 bệnh nhân, trong đó 30 bệnh nhân được dùng gamma globulin (64%), 17 bệnh nhân không dùng gamma globulin (36%). Tỷ lệ đáp ứng với Gamma globulin trên lâm sàng khoảng 88%. Mời các bạn tham khảo!

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 HIỆU QUẢ CỦA GAMMA GLOBULIN TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH KAWASAKI Ở TRẺ EM Đỗ Nguyên Tín1, Vũ Minh Phúc2, Hoàng Trọng Kim3 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu:đánh giá hiệu gamma globulin truyền tónh mạch điều trò bệnh Kawasaki trẻ em Phương pháp: tiền cứu, mô tả Kết quả: nghiên cứu tiến hành từ tháng 6/2001 đến tháng 7/2002 Tổng số có 47 bệnh nhân, 30 bệnh nhân dùng gamma globulin (64%), 17 bệnh nhân không dùng gamma globulin (36%) Tỷ lệ đáp ứng với Gamma globulin lâm sàng khoảng 88% Gamma globulin làm rút ngắn thời gian sốt (8.3 ± 2.07 so với 13.41 ± 3.32, P: 0.001), rút ngắn thời gian nằm viện (7.1 ± 1.37 so với 12.8 ± 5.13; p: 0.005), giảm đáp ứng viêm thông qua giảm CRP VS nhanh, giảm tỷ lệ (20% so với 58.8%) mức độ tổn thương mạch vành (mức độ nhẹ đến trung bình 3.3% so với 60%) mà không gây tác dụng phụ đáng kể Kết luận: dùng gamma globulin truyền tónh mạch điều trò bệnh Kawasaki cho thấy có hiệu việc giảm nhanh triệu chứng lâm sàng, giảm nhanh phản ứng viêm giảm nguy tổn thương mạch vành mà không gây tác dụng phụ đáng kể ABSTRACT: THE EFFECTIVENESS OF INTRAVENOUS GAMMA GLOBULIN IN TREATMENT OF KAWASAKI DISEASE IN CHILDREN Do Nguyen Tin, Vu Minh Phuc, Hoang Trong Kim * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol.7 * Supplement of No 1: 99 - 105 Objection: investigate the effectiveness of intravenous gamma globulin in treatment of kawasaki disease in children Methods: prospective, descriptive study Results: 13- month study from June 2001 to July 2002 47 patients were diagnosed Kawasaki disease, 30 patients received intravenous gamma globulin (64%), 17 patients didn’d received intravenous gamma globulin (36%) Rate of clinical responsiveness to intravenous gamma globulin is 88% Gamm globulin can reduce febrile course (8.3 ± 2.07 vs 13.41 ± 3.32, P: 0.001), shorten in-hospital period (7.1 ± 1.37 vs 12.8 ± 5.13; p: 0.005), decrease inflammatory reactions by rapidly reducing of VS and CRP, decrease percentage (20% vs 58.8%) and degree of coronary artery aneurysm (3.3% vs 60%) without any significant side effects Conclusion: intravenous gamma globulin therapy in treatment of Kawasaki disease is effective in rapidly reducing of clinical symtoms, inflammatory reactions and decreasing risk of coronary artery aneurysm without any significant side effects BS Bộ môn Nhi - Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh TS, BS Bộ môn Nhi - Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh PGS, TS, BS CK2 Chủ nhiệm Bộ môn Nhi - Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Chuyên đề Nhi Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 ĐẶT VẤN ĐỀ: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Kawasaki bệnh viêm không đặc hiệu mạch máu kích thước nhỏ đến trung bình Bệnh thường xảy trẻ < tuổi gây di chứng mạch vành nặng nề Đây bệnh tim mắc phải nhiều trẻ em nước phát triển(8,16) Nguyên nhân chế bệnh sinh nhiều bàn cải Việc điều trò gamma globulin bệnh Kawasaki chứng minh có hiệu rõ việc giảm nguy tổn thương mạch vành(5,11) Tuy nhiên, BV Nhi Đồng I, việc dùng Gamma globulin trước chưa áp dụng rộng rãi nhiều lý do, tỷ lệ bệnh nhân Kawasaki bò di chứng mạch vành cao Trong nghiên cứu này, muốn đánh giá hiệu gamma globulin điều trò bệnh Kawasaki trẻ em giai đoạn cấp tính di chứng mạch vành Mục tiêu tổng quát: Tiêu chuẩn chẩn đoán tổn thương mạch vành theo Bộ y tế Nhật năm 1984(13): CÁCH TIẾN HÀNH Trẻ có biểu sau: Đường kính mạch vành > 3mm ( 4mm (>5 tuổi) Đường kính đoạn >1.5 lần đoạn kế cận Lòng mạch vành có bất thường rõ rệt Mức độ dãn mạch vành xác đònh sau: Nhẹ: 3-5mm, Trung bình: 5-7mm, Nặngï: ≥ 8mm Bảng 1: Phân loại nhóm nguy theo hướng dẫn AHA(1) Nhóm nguy Không thay đổi mạch vành siêu âm suốt trình bệnh Nhóm nguy Bệnh nhân bò dãn mạch vành thoáng qua siêu âm (mất giai đoạn cấp) Nhóm nguy Bệnh nhân bò dãn mạch vành từ nhẹ đến trung bình siêu âm chụp động mạch vành Nhóm nguy bệnh nhân bò dãn nhiều động mạch vành lớn bò dãn nhiều nơi từ nhẹ đến trung bình, không bò tắc nghẽn siêu âm tốt chụp động mạch vành Nhóm nguy Bệnh nhân bò tắc động mạch vành biểu rõ chụp động mạch vành Nghiên cứu Y học Đánh giá hiệu gamma globulin điều trò bệnh Kawasaki trẻ em Mục tiêu chuyên biệt: Xác đònh tỷ lệ đáp ứng với gamma globulin bệnh Kawasaki giai đoạn cấp So sánh tỷ lệ biến chứng mạch vành nhóm có không dùng gamma globulin Xác đònh yếu tố tiên lượng khả không đáp ứng với gamma globulin PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Thống kê mô tả, tiền cứu, có nhóm chứng Chọn tất trẻ chẩn đoán Kawasaki nhập khoa tim mạch BV Nhi đồng I từ 6/2001- 7/2002 - Tất trẻ đựơc chẩn đoán bệnh Kawasaki dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán AHA CDC - Ghi nhận triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng trước điều trò - Tất trẻ chia làm nhóm: +Nhóm có dùng gamma globulin: liều gamma globulin 2g/kg liều cộng với aspirin (ASA) 80ng/kg/ngày trẻ giai đoạn cấp tính, sau dùng ASA liều ức chế ngưng tập tiểu cầu 3-5mg/kg/ngày suốt giai đoạn sau +Nhóm không dùng gamma globulin: bệnh nhân không đủ tiền nhập viện sau ngày thứ 10 bệnh chẩn đoán Kawasaki sau ngày thứ 10 bệnh Nhóm dùng ASA 80ng/kg/ngày trẻ giai đoạn cấp tính, sau dùng ASA liều ức chế ngưng tập tiểu cầu 35mg/kg/ngày suốt giai đoạn sau - Siêu âm tim cho tất bệnh nhi giai đoạn cấp, bán cấp mãn tính để phát tổn thương mạch vành (bảng 1) phân loại nhóm nguy (bảng 2) - Đánh giá tỷ lệ đáp ứng yếu tố tiên lượng khả không đáp ứng với gamma globulin Chuyên đề Nhi û Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 - Ghi nhận tất tác dụng phụ gamma globulin suốt thời gian điều trò - Thu thập số liệu xử lý thống kê theo SPSS KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tổng số bệnh nhân chẩn đoán Kawasaki: 47 ca, số ca có dùng gamma globulin: 30 ca, số ca không dùng gamma globulin: 17 ca Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm trước can thiệp điều trò: Bảng 3: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm trước can thiệp điều trò Dấu hiệu Nhóm có dùng Nhóm không P gamma globulin dùng gamma n = 30 globulin n =17 Tuổi 100: 11(64.7%) χ2: 0.1 ≤100: (35.3%) P: 0.892 đầu) (66.7%) ≤100: 10 (NS) (33.3%) CRP (mg/l) >100: 17 >100: 16 (94.1%) χ2: 7.27 P: 0.007 ≤100: (5.9%) (56.7%) ≤100: 13 (43.3%) >12000: 25 Bạch cầu >12000: 11 χ2: 2.1 P: 0.147 (83.4%) (/mm ) (64.7%) ≤12000: ≤12000: (NS) (16.6%) (35.3%) >350.000: Tiểu cầu >350.000: χ2: 0.02 P: 0.966 (33.3%) (/mm ) (29.4%) ≤ 350.000:21 ≤ 350.000:12 (NS) (66.7%) (70.6%) Hemoglobin ≥ 10: 25 (83.4%) ≥ 10: 13 (76.5%) χ2: 0.33 < 10:5 (16.6%) < 10:4 (23.5%) P: 0.566 (g%) (NS) Albumin (g/l) ≥ 3.5: 19 ≥ 3.5: (47%) χ2: 1.176 P: 0.278 < 3.5: (53%) (63.4%) < 3.5: 11 (NS) (36.6%) Chuyên đề Nhi Đánh giá triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng sau can thiệp điều trò Bảng 4: Các triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng giai đoạn bán cấp mãn Nhóm có dùng Nhóm không P gamma dùng gamma globulin n= 30 globulin n= 17 Cải thiện lâm Đáp ứng: 26 Đáp ứng: χ2: 32.975, sàng (88%) Không đáp ứng: P: 0.001 Không đáp ứng: 17 (100%) (12%) Thời gian sốt 8.3 ± 2.07 13.41 ± 3.32 T: 5.75, P: 0.001 Thời gian nằm 7.1 ± 1.37 12.8 ± 5.13 F: 9.67; p: vieän 0.005 VS giai đoạn 66.73 ± 34.01 75.71 ± 45.44 T: 0.768, P: bán cấp 0.446 VS giai 16.67 ± 5.67 32.461 ± 7.89 F= 473 P < 0.001 đoạn mãn (sau 30 ngày) CRP giai đoạn 16.33 ± 20.36 44.76 ± 55.62 T: 2.533, P: bán cấp 0.015 Dãn mạch Dãn: (20%) Dãn: 10 (58.8%) χ2:7.225, P: Không dãn: 24 Không dãn: vành 0.007 (80%) (41.2%) So sánh đặc điểm nhóm đáp ứng không đáp ứng với gamma globulin Bảng 5: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm đáp ứng không đáp ứng với gamma globulin Nhóm có đáp ứng với gamma globulin n= 26 100: 18 (69.2%) đầu) ≤100: (30.8%) Nhóm không đáp ứng với gamma globulin n= 100: (64.7%) ≤100: (35.3%) χ2: 0.577 P: 0.448 (NS) Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 Nhóm không đáp ứng với P gamma globulin n= >100: >100: 14 (53.8%) χ2: 0.632 (94.1%) ≤100: 12 (46.2%) P: 0.427 (NS) ≤100: (5.9%) >12000: >12000: 22 (84.6%) χ2: 0.231 (64.7%) ≤12000: (15.4%) ≤12000: P: 0.631 (NS) (35.3%) >350.000: >350.000: (30.8%) (29.4%) χ2: 0.055 ≤ 350.000:18 ≤ 350.000:3 P: 0.815 (NS) (69.2%) (70.6%) ≥ 10: 17(80.8%) ≥ 10: (76.5%) χ2: 1.978 < 10: (19.2%) < 10:0 (23.5%) P: 0.16 (NS) ≥ 3.5: 15 (57.7%) ≥ 3.5: (47%) χ2: 3.077 < 3.5: 11 (42.3%) < 3.5: (53%) P: 0.079 (NS) Nhoùm coù đáp ứng với gamma globulin n= 26 CRP (mg/l) Bạch cầu (/mm3) Tiểu cầu (/mm3) Hemoglo bin (g%) Albumin (g/l) VS sau duøng gamma globulin CRP sau duøng gamma globulin Thời gian sốt Dãn mạch vành 63.5 ± 34.25 96.75 ± 18.39 T: 2.92, P: 0.023 11.65 ± 8.92 46.75 ± 43.85 F: 20.822, P: 0.001 7.81 ± 1.55 11.5 ± 2.38 T: 3.006, P: 0.049 (7.6%) (100%) P= 0.001 BÀN LUẬN So sánh đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm có dùng gamma globulin giai đoạn cấp tính trước dùng thuốc (Bảng 3): Các yếu tố nguy dãn mạch vành giới tính, tuổi, giá trò VS, bạch cầu máu, tiểu cầu, nồng độ hemoglobin, albumin máu nhóm khác biệt đáng kể Chỉ có đặc điểm khác biệt: (1) Trong nghiên cứu tỷ lệ Kawasaki không điển hình chiếm tỷ lệ cao nhóm không dùng thuốc (35.3%) Thể Kawasaki không điển hình có nguy bò dãn mạch vành cao(10,12) Điều chẩn đoán thể Kawasaki không điển hình muộn hơn, nên tỷ lệ Nghiên cứu Y học không dùng gamma globulin thời điểm thấp so với thể điển hình có đầy đủ triệu chứng, (2) tỷ lệ bệnh nhi có CRP >100mg/l nhóm không dùng gamma globulin nhiều nhóm có dùng (p < 0.05) CRP yếu tố quan trọng có ý nghóa tiên lượng nguy bò dãn mạch vành khả không đáp ứng với gamma globulin(15) Với số lượng nhỏ bệnh nhân loại bỏ khác biệt Đánh giá hiệu gamma globulin: đánh giá qua giai đoạn Giai đoạn cấp Đánh giá qua tỷ lệ cải thiện lâm sàng, thời gian cắt sốt, giá trò VS CRP sau dùng thuốc Đáp ứng với gamma globulin đònh nghóa trẻ hết sốt vòng 48 sau dùng đủ liều gamma globulin dãn mạch vành sau tuần thứ bệnh(5,6) Theo kết nghiên cứu chúng tôi, nhóm có dùng gamma globulin cho thấy tỷ lệ đáp ứng 88% có khoảng 12% không đáp ứng Giống kết ghi nhận tác giả Melish ME đa số trẻ đáp ứng tốt với gamma globulin, khoảng 2/3 số bệnh nhân hết sốt cải thiện tốt vòng 24 sau dùng đủ liều gamma globulin, 90% hết sốt vòng 48 giờ(14) Theo Asai triệu chứng sốt kéo dài 14 ngày hay sốt tái phát yếu tố nguy bò dãn mạch vành(3) gnhiên cứu chúng tôi, nhóm có dùng gamma globulin cho thấy hết sốt nhanh, rút ngắn thời gian sốt (khoảng ngày) ghi nhận trường hợp (3%) bò sốt tái phát bệnh nhân không đáp ứng với gamma globulin có dãn mạch vành Trong đó, nhóm không dùng gamma globulin, thời gian sốt kéo dài (trung bình 13 ngày) có trường hợp sốt tái phát (12%) bò dãn mạch vành Như vậy, so sánh thời gian sốt nhóm, nhận thấy nhóm dùng gamma globulin có thời gian sốt ngắn (8.3 ± 2.07 so với 13.41 ± 3.32; p = 0.001) Hay nói cách khác gamma Chuyên đề Nhi û Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 globulin làm rút ngắn thời gian sốt lâm sàng, giảm nguy sốt tái Thời gian nằm viện nhóm có dùng gamma globulin nghiên cứu ngắn nhiều so với nhóm không dùng gamma globulin (7.1 ± 1.37 so với 12.8 ± 5.13; p =0.005) Như vậy, gamma globulin thông qua việc cắt sốt sớm, cải thiện nhanh triệu chứng giai đoạn cấp, góp phần rút ngắn thời gian nằm viện bệnh nhân Gamma globulin làm giảm CRP nhanh nhiều so với nhóm không dùng gamma globulin (p = 0.015) Tuy nhiên, từ đầu, nhóm không dùng gamma globulin vốn có tỷ lệ tăng CRP cao nhóm không dùng rồi, nên việc giảm nhanh CRP nhóm dùng thuốc chưa phản ánh xác hiệu gamma globulin Theo Asai ghi nhận CRP tăng kéo dài 30 ngày CRP tăng trở lại yếu tố nguy cho dãn mạch vành(3,8) Tuy nhiên, dùng gamma globulin không thấy trường hợp bò tăng CRP trở lại Do dó, cần phải đánh giá thêm hiệu gamma globulin yếu tố CRP để kết luận xác Trong nghiên cứu chúng tôi, khác biệt đáng kể giá trò VS nhóm trước sau can thiệp (p > 0.05) giai đoạn bán cấp Tuy nhiên, giá trò VS vào thời điểm bán cấp (trong vòng tuần đầu) bệnh chưa thay đổi nhiều Để đánh giá thêm diễn tiến VS kiểm tra VS lại lần thứ sau 30 ngày bệnh nhận thấy nhóm có dùng gamma globulin, VS sau 30 ngày có giảm đáng kể (p < 0.001) Theo Asai: VS tăng kéo dài 30 ngày VS tăng trở lại yếu tố nguy dãn mạch vành(3,8) Trong nghiên cứu chúng tôi, gamma globulin có làm giảm VS chậm sau 30 ngày không ghi nhận trường hợp có tình trạng tăng VS kéo dài 30 ngày tăng trở lại nhóm dùng gamma globulin Do đó, gamma globulin có góp phần làm giảm nhanh VS, ngăn ngừa tăng VS trở lại, giúp làm giảm nguy tổn thương mạch vành Chuyên đề Nhi Hiệu làm giảm tổn thương mạch vành Đánh giá hiệu thuốc qua tỷ lệ biến chứng mạch vành giai đoạn bán cấp sau tuần Kết cho thấy tỷ lệ dãn mạch vành giảm đáng kể nhóm có dùng gamma globulin giai đoạn bán cấp sau tuần (20% so với 58.7%; p=0.007) Như vậy, gamma globulin làm giảm tỷ lệ biến chứng dãn mạch vành trẻ bò bệnh Kawasaki Điều giống nhiều kết nghiên cứu khác vai trò gamma globulin bệnh Kawasaki (5,7,8,17) Tỷ lệ dãn mạch vành nhóm có dùng gamma globulin 20%: nhóm không dùng gama globulin 58.8%ø So với tác giả khác, tỷ lệ dãn mạch vành cao nhiều Khi tổng kết nhiều công trình nghiên cứu từ năm 19671973, có phân tích ña bieán (meta-analysis), Gururaj V J, Park J M, Martin C F đưa tỷ lệ dãn mạch vành thay đổi (từ 2.3 – 22.8%) tuỳ theo liệu pháp điều trò (5) (bảng 8) Tỷ lệ tương tự với số liệu AHA, CDC trung tâm nghiên cưú bệnh Kawsaki Nhật Bản(7,13) Bảng 6: Tỷ lệ dãn mạch vành thời điểm 30 ngày 60 ngày dùng liệu pháp Liệu pháp Tỷ lệ dãn mạch vành Sau 30 ngày Sau 60 (n=2547) ngaøy(n=4151) ASA 22.8% (95% CI: 17.1%(95% CI: 20.6-25%) 13.6-20.7%) ASA+IVGG >1g/kg 2.3% (95% CI: 0.5- 2.4% (95% CI: 0.5liều 4.2%) 4.2%) Giải thích điều khác biệt có lẽ nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân bò kawasaki có yếu tố nguy dãn mạch vành theo Asai Harada cao (40 - 76%) Trong nghiên cứu tỷ lệ trẻ < 12 tháng 40% Hơn nữa, việc chẩn đoán thể không điển hình phải dựa vào chứng dãn mạch vành nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân bò Kawasaki không điển hình nhóm không dùng thuốc cao (35.3%) Điều làm cho tỷ lệ dãn mạch vành nghiên cứu cao tác giả khác Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 Ngoài ra, hiệu gamma globulin tổn thương mạch vành thể qua việc làm giảm mức độ tổn thương mạch vành Trong nghiên cứu chúng tôi, có bệnh nhân dùng gamma globulin bò dãn mạch vành, trường hợp (16.7%) bò dãn mạch vành thoáng qua (nhóm nguy theo AHA), có trường hợp (3.3%) dãn mạch vành mức độ trung bình kéo dài đến tuần (thuộc nhóm nguy 3) Trong đó, nhóm không dùng gamma globulin có 10 bệnh nhân bò dãn mạch vành, có bệnh nhân (60%) bò dãn mạch vành nhẹ đến trung bình (nhóm nguy 3), bệnh nhân (20%) bò tổn thương mạch vành nặng nhiều nhánh (nhóm nguy 4) bệnh nhân (20%) bò dãn mạch vành thoáng qua Chúng rút nhận xét gamma globulin có khả làm giảm mức độ nặng tổn thương mạch vành đáng kể bệnh nhân bò bệnh Kawasaki Khảo sát khả không đáp ứng với gamma globulin Không đáp ứng với gamma globulin đònh nghóa trẻ sốt sau ngày có dùng gamma globulin, trẻ sốt sau 48 sau dùng đủ liều gamma globulin có dãn mạch vành sau tuần thứ bệnh(4,6,15) Trong nghiên cứu tỷ lệ không đáp ứng với gamma globulin ca (chiếm tỷ lệ 13.3%) tương tự tác giả khác (4,6,15) Theo Melish ME khoảng 10% bệnh nhân không đáp ứng với gamma globulin(14), tỷ lệ theo Fukunishi M có khoảng 10 -15.9%(6) Carol A Wallace, Jame W French tổng kết 65 bệnh nhân bò Kawasaki vòng năm cho thấy: tỉ lệ đáp ứng dùng gamma globulin 2g/ kg ASA 80 –100 mg/kg 77% (50 bệnh nhân), 23% (15 bệnh nhân) đáp ứng không hoàn toàn không đáp ứng(4) Đặc biệt, tỉ lệ dãn mạch vành giai đoạn cấp nhóm đáp ứng với gamma globulin (1.4%) thấp nhiều so với nhóm không đáp ứng với gamma globulin (38.5%) (6) Tỷ lệ dãn mạch vành nhóm không đáp ứng 100%û (4 bệnh nhân) Trong nhóm có đáp ứng Nghiên cứu Y học có bệnh nhân bò dãn mạch vành chiếm tỷ lệ (7.6%) thấp nhiều (p = 0.001) Do đó, trẻ không đáp ứng với gamma globulin có tiên lượng xấu nhiều Để khảo sát yếu tố giúp tiên đoán khả không đáp ứng với gamma globulin nhiều công trình nghiên cứu khảo sát yếu tố nguy Theo kết nghiên cứu 82 bệnh nhân Kawasaki tác giả Mariko Fukunishi cộng sự(6) yếu tố tiên đoán khả không đáp ứng với gamma globulin cho thấy: tuổi, VS, số lượng bạch cầu, tỷ lệ Neutrophil, protein/máu không khác biệt nhóm đáp ứng với gamma globulin không đáp ứng với gamma globulin Riêng kết cận lâm sàng khác lại có ý nghóa tiên đoán khả đáp ứng với gamma globulin sau: Các yếu tố tiên lượng đáp ứng với gamma globulin CRP >100mg/l P Đặc điểm 0.002 Nhạy:84.6% Hb 590 UI/l 0.035 Giá trò chẩn đoán dương tính: 55% Giá trò chẩn đoán âm tính:96.8% Khảo sát yếu tố tiên lượng khả không đáp ứng với gamma globulin, nhận thấy: tuổi, giới tính, xét nghiệm VS, bạch cầu, tiểu cầu albumin giai đoạn cấp ý nghóa tiên đoán khả đáp ứng với gamma globulin khác biệt đáng kể nhóm có đáp ứng không đáp ứng Điều tương tự với nhận xét Mariko Fukunishi Riêng giá trò CRP tăng (>100mg/l) hemoglobin giảm (100mg/l) hemoglobin giảm (

Ngày đăng: 20/01/2020, 19:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w