Nghiên cứu khẩu phần ăn và tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại một quần thể dân cư sống trên thuyền ở phường Phú Bình, thành Phố Huế

15 159 0
Nghiên cứu khẩu phần ăn và tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại một quần thể dân cư sống trên thuyền ở phường Phú Bình, thành Phố Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu nhằm: Đánh giá khẩu phần ăn của trẻ dưới 5 tuổi trong gia đình; đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại đây để từ đó có thể đưa ra những khuyến nghị nhằm cải thiện những điểm chưa tốt.

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 18, 2003 NGHIÊN CỨU KHẨU PHẦN ĂN VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ  DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT QUẦN THỂ DÂN CƯ SỐNG TRÊN THUYỀN  Ở PHƯỜNG PHÚ BÌNH, THÀNH PHỐ HUẾ Phần I: Tình hình dinh dưỡng của trẻ Bùi Thị Tá Tâm Trường Trung học Y tế TT­ Huế Huỳnh Đình Chiến Trung tâm Học liệu Đại học Huế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm qua với sự hỗ trợ rất lớn của các cấp, các ngành, đặc biệt   là ngành Y tế, nhiều chương trình chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng đã đạt được   nhiều thành tựu quan trọng. Nhờ đó, tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe của nhân dân   được nâng lên, có nhiều tiến bộ  đáng kể, tỷ  lệ  suy dinh dưỡng hàng năm trên tồn   quốc có giảm [1]. Tuy nhiên, nếu nhìn nhận một cách tồn diện và khách quan thì  vấn đề dinh dưỡng và sức khỏe cộng đồng ở nước ta đang còn nhiều thách thức cần  được giải quyết. Thiếu dinh dưỡng protein ­ năng lượng, thiếu các vi chất ở  trẻ em   dưới 5 tuổi vẫn đang là vấn đề  sức khỏe cộng đồng quan trọng và cấp bách hiện  nay.  Tình trạng dinh dưỡng của một cá thể, của một quần thể  khơng chỉ  do ăn   uống, mà nó còn chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau, như sự  thiếu kiến thức   ni con của bà mẹ, bệnh tật, cân nặng lúc sinh,.v.v. Mà các yếu tố này ln thay đổi   theo thời gian và khơng gian vì vậy việc đánh giá, giám sát tình trạng dinh dưỡng là  cần thiết. Trong điều kiện một nền kinh tế kém phát triển, thiếu lương thực ­ thực  phẩm (LTTP), hồn cảnh mơi trường kém, phần lớn các bà mẹ thiếu kiến thức ni   con. Trẻ em sẽ là đối tượng đầu tiên chịu tác động của tình trạng đó mà hậu quả của   nó là suy dinh   dưỡng [2] Để  góp phần tìm hiểu tình hình dinh dưỡng, nâng cao sức khỏe và phòng  chống các bệnh truyền nhiễm cho cộng đồng dân nghèo ở Huế, chúng tơi thực hiện   67 đề  tài: Nghiên cứu khẩu phần ăn và tình trạng dinh dưỡng của trẻ  dưới 5 tuổi tại   một quần thể dân cư sống trên thuyền ở phường Phú Bình Thành phố Huế  nhằm:  1. Đánh giá khẩu phần ăn của trẻ dưới 5 tuổi trong gia đình 2. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại đây để từ đó có thể  đưa ra những khuyến nghị nhằm cải thiện những điểm chưa tốt 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Quần thể  dân cư  sống trên thuyền tại phường Phú Bình ­ Thành phố  Huế:  Tất cả các hộ gia đình, bà mẹ có con dưới 5 tuổi và tất cả trẻ em dưới 5 tuổi 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Chọn mẫu ­ Tất cả  hộ  gia đình, bà mẹ  có con dưới 5 tuổi tại 3 tổ  11,12 và 14 phường  Phú Bình ­ thành phố Huế ­ Tất cả  trẻ em dưới 5 tuổi  ở 3 tổ 11,12 và 14 được đưa vào danh sách điều   tra dựa vào sổ theo dõi tiêm chủng Trẻ được phân theo các nhóm tuổi như sau: Nhóm 1: 0­12 tháng; Nhóm 2: 13­ 24 tháng;  Nhóm 3: 25­36 tháng; Nhóm 4: 37­48 tháng; Nhóm 5: 49­60 tháng 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu Tình hình dinh dưỡng ­ Nhân trắc: Đánh giá cân nặng, chiều cao: + Cân trẻ [3], [4]: Sử dụng cân đồng hồ có độ chính xác cao 0,1kg để cân trẻ + Đo chiều cao [3], [5]: Đo chiều cao đứng với trẻ > 2 tuổi. Đo chiều dài nằm   đối với những trẻ   2 tuổi + Phương pháp tính tuổi [6], [7], [8] Tuổi của trẻ được xác định từ ngày, tháng, năm sinh ghi trong sổ tiêm chủng  của Trạm Y  tế. Tuy nhiên khi tiếp xúc với bà mẹ cần xác định tuổi thật của trẻ.  Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng protein­năng lượng: Chủ  yếu dựa vào 3 chỉ  tiêu: cân nặng theo tuổi (W/A), chiều cao theo tuổi   (H/A), cân nặng theo chiều cao (W/H) như đã trình bày ở phần tổng quan. Quần thể  tham khảo là NCHS (National Center of Health Statistic) Điều tra khẩu phần ăn * Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ đo lường và mẫu điều tra * Bước 2:  Tiến hành phỏng vấn người trực tiếp cho trẻ ăn 68 * Bước 3: Đối chiếu với album "Các món ăn thơng dụng" của Viện dinh   dưỡng và quy đổi ra đơn vị trọng lượng các thực phẩm một cách hợp lý *  Bước 4 : Đánh giá khẩu phần ăn Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình suy dinh dưỡng ở trẻ Dùng phương pháp phỏng vấn đối với các bà mẹ, chủ hộ và quan sát thực địa 2.2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu Sử dụng phần mềm vi tính EPI­INFO III. KẾT QUẢ 3.1. Đặc điểm hộ gia đình 3.1.1. Trình độ văn hóa của mẹ Bảng 3.1: Trình độ văn hóa của mẹ Trình độ văn hóa Mù chữ Cấp I Cấp II và III Tổng cộng Số bà mẹ (n) 89 62 158 Tỉ lệ (%) 56,3 39,2 4,5 100,0 Nhận xét: Trình độ  văn hóa của mẹ  rất thấp, chủ  yếu là mù chữ  và cấp I   (56,3%  và 39,2%) 3.1.2. Nghề nghiệp của chủ hộ và mẹ Bảng 3.2: Nghề nghiệp của chủ hộ và mẹ Nghề nghiệp  Ngư nghiệp  Đạp xích lơ, bốc vác Bn bán nhỏ Làm th Làm cát sạn, gạch ngói Nội trợ Chạy thuyền rồng Cán bộ viên chức  Khác (thất nghiệp, già) Tổng cộng Chủ hộ n 13 66 0 33 0 46 158 Mẹ % 8,2 41,8 0,0 0,0 20,9 0,0 0,0 0,0 29,1 100,0 n 47 40 54 0 158 % 5,7 0,0 29,7 25,3 0,0 34,2 0,0 0,0 5,1 100,0 Nhận xét: ­ Nghề nghiệp của chủ hộ chủ yếu là đạp xích lơ, bốc vác (41,8%), (sau đó là   làm cát sạn, gạch ngói (20,9%). Đáng chú ý là có đến 29,1% chủ  hộ  là già và thất  nghiệp 69 ­ Nghề nghiệp của mẹ chủ yếu là nội trợ (34,2%), tiếp theo là bn bán nhỏ  và làm th (29,7% và 25,3%) 3.1.3. Số con trong gia đình Bảng 3.3: Số con trong gia đình Số con Số bà mẹ 48 89 21 158  2 con  3­ 5 con > 5 con Tổng cộng Tỉ lệ (%) 30,4 56,3 13,3 100,0 Nhận xét: Hầu hết gia đình có từ 3 con trở lên chiếm tỷ lệ 69,6%; gia đình có  từ 1 ­ 2 con chiếm tỷ lệ 30,4%, có đến 13,3% gia đình có trên 5 con.  3.1.4. Thu nhập bình qn đầu người trong tháng Bảng  3.4: Thu nhập bình qn đầu người trong tháng Phân loại 0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 217 38,7 6,5 45,2 50,7 10,6 p Tổng số  0,0 Nhận xét: Tỷ lệ suy dinh dưỡng cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi ở trẻ  em trai cao hơn trẻ  em gái khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Mức độ  suy dinh  dưỡng ở trẻ trai so với trẻ gái cũng khơng thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p >   0,05) 72 3.2.2. Khẩu phần ăn thực tế của trẻ 3.2.2.1. Tần suất tiêu thụ LT ­ TP của trẻ trong tuần qua Bảng  3.9: Tần suất tiêu thụ LT ­ TP của trẻ trong tuần qua TT Tên thực phẩm  5 lần Không sử dụng số n n % n % n % n % Thịt các loại 217 135 62,2 52 24,0 27 12,4 1,4 Cá các loại 217 107 49,3 35 16,1 61 28,1 14 6,5 Trứng các loại 217 158 72,8 15 6,9 1,4 41 18,9 Tôm, cua,hải sản 217 140 64,5 24 11,1 1,8 49 22,6 Khoai tây 217 144 66,4 18 8,3 0,5 54 24,9 Khoai lang, sắn 217 3,2 1,8 1,4 203 93,5 Rau xanh 217 32 14,7 101 46,5 76 35,0 3,7 Quả chín 217 84 38,7 71 32,7 38 17,5 24 11,1 Đậu các loại 217 149 68,7 10 4,6 1,4 55 25,3 10 Lạc, vừng 217 12 5,5 0,9 0,0 203 93,5 11 Bột dinh dưỡng sữa 217 29 13,4 1,4 0,9 183 84,3 12 Bánh các loại 217 169 77,9 3,2 1,8 37 17,1 13 Kẹo 217 158 72,8 3,7 13 6,0 38 17,5 14 Nước ngọt 217 59 27,2 1,8 0,5 153 70,5 15 Kem 217 128 59,0 3,7 3,2 74 34,1 Nhận xét: Hầu hết các loại thực phẩm được sử dụng  0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05  0,05 > 0,05 > 0,01 > 0,01 Nhận xét: Khẩu phần ăn của trẻ  0,05  0,05 0,05  0,01  0,05 156,79   67,04 305,79   122 3,71   163 152,19   70,75 297,39   129,55 3,87   1,50 160,65   63,51 315,20   119,94 3,58   1,73 0,43   0,83 0,42   0,86 0,44   0,79 74 p A B1 B2 PP C 0,09  0,26  0,15  3,62  21,3   0,17  0,10  0,07  1,49  18,89 0,06  0,27  0,15  3,64  19,43   0,13  0,11  0,07  1,21  18,70 0,12  0,26  0,16  3,61  22,74   0,19  0,01  0,07  1,69  18,92  0,01 > 0,05 > 0.05 > 0.05 Nhận xét: Năng lượng khẩu phần và hàm lượng protein động vật, lipit, lipit  động vật ở nhóm trẻ SDD thấp hơn nhóm trẻ bình thường có ý nghĩa thống kê. Khẩu   phần  ăn   có   vitamin   A     phospho     số   nhóm   trẻ   SDD   thấp     nhóm   trẻ   bình   thường.  3.2.2.5. Tính cân đối của khẩu phần ăn theo nhóm tuổi Bảng 3.12:  Tính cân đối của khẩu phần ăn theo nhóm tuổi 6 ­12 tháng 13 ­ 24  tháng 25 ­ 36 tháng Tỷ  lệ       chất   sinh  9,8:25,4:6 10,5:9,8:7 9,9:7,8: năng lượng P : L : G 4,8 9,7 82,3  Protein Đ.vật   53,5 16,9 14,5 Protein Tổng số Lipit T.vật 4,8 32,2 36 Lipit Tổng số Tỷ lệ Ca/P 1,1 0,4 0,4 Tỷ lệ Vitamin           0,23 0,3 0,3 B1/1000Kcal 37 ­ 48 NCKN  49 ­ 60 tháng tháng (*) 9,9:7,2: 12:18: 10,3:6,9:82,8 82,9 70 12,4 14,2 25­30 36,1 42,5 25­30 0,4 0,4 0,5­1,5 0,3 0,3 0,4 (*) Nhu cầu khuyến nghị Nhận xét:  ­ Tỷ lệ giữa các chất sinh năng lượng: P:L:G ở tất cả các nhóm tuổi đều chưa   đạt so với NCKN (Protit: Lipit: Gluxit =12:18:70) ­   Tỷ   lệ:   Protein   động   vật/   Protein   tổng   số,   Canxi/Photpho,   Vitamin   B1/1000kcal phần lớn thấp hơn NCKN. Riêng trẻ  6 ­ 12 tháng tuổi   tỷ  lệ  Protein   động vật/Protein tổng số  (53,5%) cao hơn NCKN,  Ca/P (1,1) đạt NCKN của Viện   Dinh dưỡng ­ Tỷ lệ Lipit thực vật/ Lipit tổng số nhóm trẻ 6 ­ 12 tháng (4,8%) thấp hơn rất   nhiều so với NCKN, trong khi đó các nhóm khác đều đạt được và cao hơn so với  NCKN 4. BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm hộ gia đình 75 Qua kết quả ở Bảng 3.1 trình độ văn hóa của các bà mẹ  rất thấp, chủ yếu là  mù chữ  và cấp I (56,3% và 39,2%). Điều này chắc chắn sẽ   ảnh hưởng rất lớn đến   việc tiếp thu, áp dụng những kiến thức khoa học trong việc ni dưỡng và chăm sóc  trẻ, mà  trong chiến lược quốc gia về  dinh dưỡng giai đoạn 2001 ­ 2010 đã khẳng   định trình độ học vấn của người phụ nữ đóng vai trò rất quan trọng đối SDD Nghề  nghiệp chủ hộ  và bà mẹ  của trẻ   được trình bày ở  Bảng 3.2, trong đó  chủ hộ, người đóng vai trò chính về thu nhập kinh tế trong gia đình thường có nghề  nghiệp khơng ổn định: 41,8% làm nghề đạp xích lơ, bốc vác; 29,1% là thất nghiệp và  già. Đây là những con số  đáng quan ngại. Còn nghề  nghiệp của mẹ  chủ  yếu là nội   trợ và bn bán nhỏ (34,21% và 29,7%). Thêm vào đó có đến 66,9% hộ gia đình đơng   con (Bảng 3.3), trong đó 3 ­ 5 con là 56,3%; trên 5 con là 13,3%. Do vậy mức thu   nhập bình qn đầu người/ tháng   đây rất thấp (Bảng 3.4); tỷ lệ đói nghèo có đến   98,1%, q cao so với tỷ lệ tồn tỉnh năm 2000 là 17,9%; tồn quốc năm 2000: 11%.  Tài sản trong gia đình (Bảng 3.5) phần lớn là khơng có giá trị (58,3%), ngay cả  radio để nghe cũng khơng có, chưa kể đến những rủi ro do thiên tai gây ra vào những   tháng bão lụt, bệnh tật.v.v. Nhiều tác giả nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng đã có   nhận định chung về ảnh hưởng của điều kiện kinh tế đến tình trạng dinh dưỡng và   cho rằng điều kiện kinh tế   ảnh hưởng rất lớn đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ   Tình trạng dinh dưỡng của trẻ tốt hơn khi điều kiện kinh tế khá hơn [8], [9] Mở  rộng dân số  được tiếp cận với nước sạch, giải quyết các bảo đảm vệ  sinh mơi trường ở khu vực trung tâm là một trong những chính sách của Đảng và Nhà  nước ta và là nội dung thiết yếu liên quan đến chăm sóc dinh dưỡng [10]. Khi mơi   trường bị ơ nhiễm, hàng loạt các mầm bệnh có điều kiện phát triển làm tăng nguy cơ  bị nhiễm khuẩn của trẻ em và tình trạng suy dinh dưỡng ngày càng tăng. Kết quả  ở  Bảng 3.6 cho thấy điều kiện vệ sinh mơi trường ở đây cũng là vấn đề cần phải quan   tâm. Có đến 96,2% các hộ  gia đình khơng có hố  xí, phần lớn các hộ  này phóng uế  xuống sơng Hương, xung quanh nhà   và nhà vệ  sinh cơng cộng. Các dụng cụ chứa   nước chỉ đủ để dùng cho việc ăn uống, xơ là dụng cụ chứa nước chủ yếu, nước sinh   hoạt là dòng sơng Hương (59,5%) Nhìn chung tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội và mơi trường của quần thể dân   cư  sống trên thuyền phường Phú Bình rất thấp so vói các nơi khác trong thành phố  Huế, cũng như  các nơi khác trong Tỉnh, điều này sẽ   ảnh hưởng rất lớn đến tình   trạng sức khỏe của trẻ vì đây là cụm dân cư nằm giữa thành phố Huế, trung tâm văn   hóa du lịch của cả nước, nên các cấp chính quyền, các ngành cần quan tâm nhiều hơn   nữa đến việc cải thiện đời sống cho người dân, đặc biệt là giúp đỡ để  trẻ phát triển  tốt, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng 4.2. Tình hình dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi 4.2.1. Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em 

Ngày đăng: 20/01/2020, 16:48

Mục lục

    TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 18, 2003

    Bảng 3.1: Trình độ văn hóa của mẹ

    Bảng 3.2: Nghề nghiệp của chủ hộ và mẹ

    Bảng 3.4: Thu nhập bình quân đầu người trong tháng

    Bảng 3.6: Vệ sinh môi trường

    Bảng 3.7: Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em theo nhóm tuổi

    Bảng 3.8: Tỷ lệ % suy dinh dưỡng ở trẻ em theo giới

    Bảng 3.9: Tần suất tiêu thụ LT - TP của trẻ trong tuần qua

    Các chất dinh dưỡng

    Bảng 3.12: Tính cân đối của khẩu phần ăn theo nhóm tuổi

Tài liệu liên quan