Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát tỷ lệ các hình thái tổn thương cơ trực dưới sau chấn thương gãy sàn hốc mắt và mối tương quan giữa tổn thương cơ với đặc điểm lỗ gãy, dịch tễ và biểu hiện lâm sàng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 KHẢO SÁT CÁC HÌNH THÁI TỔN THƯƠNG CƠ TRỰC DƯỚI SAU CHẤN THƯƠNG GÃY SÀN HỐC MẮT Trần Kế Tổ*, Lê Minh Thơng* TĨM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ hình thái tổn thương trực sau chấn thương gãy sàn hốc mắt mối tương quan tổn thương với đặc điểm lỗ gãy, dịch tễ biểu lâm sàng Phương pháp: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có can thiệp, thực 60 trường hợp gãy sàn có biểu tổn thương trực Kết quả: 71,7% gãy sàn theo kiểu gián tiếp, 93,3% có bề ngang lỗ gãy ≥10mm, 93,3% có chiều dài ≥20mm, 78,3% có độ trũng ≥10mm Kích thước trung bình lỗ gãy 16,2x28,8x13,6mm với diện tích trung bình 372mm2, thể tích trung bình 3531mm3 Đặc điểm rối loạn vận nhãn bao gồm chỉnh thị chiếm 83,4%, lé đứng lên chiếm 10,0% lé đứng xuống chiếm 6,6% Hạn chế vận nhãn lên chiếm tỷ lệ 86,7% với mức độ hạn chế trung bình -2,2 độ, hạn chế vận nhãn xuống chiếm 40,0% với mức độ hạn chế trung bình -0,8 độ Tỷ lệ hình thái tổn thương trực qua bao gồm xơ dính bao chiếm 58,3%, rách thân chiếm 31,7%, kẹt vào lỗ gãy chiếm 6,7%, đứt rời chiếm 3,3% Tổn thương kẹt vào lỗ gãy gặp lỗ gãy có bề ngang 10mm với biểu lâm sàng đặc trưng lé đứng xuống thử nghiệm kéo lên dương tính Tổn thương xơ dính bao có biểu hạn chế vận nhãn lên, mắt chỉnh thị vận nhãn xuống bình thường Tổn thương rách thân thường có hạn chế vận nhãn xuống khơng hồn toàn mắt lé đứng lên chỉnh thị Tổn thương đứt rời có đặc điểm lâm sàng lé đứng lên vận nhãn lên bình thường Kết luận: Các hình thái tổn thương trực sau chấn thương gãy sàn hốc mắt bao gồm xơ dính bao cơ, rách thân cơ, đứt rời kẹt vào lỗ gãy Các hình thái chẩn đoán trước mổ qua đặc điểm lé đứng, thử nghiệm kéo rối loạn vận nhãn Từ khoá: trực dưới, gãy sàn hốc mắt, rối loạn vận nhãn, lé đứng ABSTRACT CHARACTERS OF INJURED INFERIOR RECTUS MUSCLE IN ORBITAL FLOOR FRACTURES Tran Ke To, Le Minh Thong * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 122 - 131 Purpose: To asses a propotion of injured inferior rectus muscle in orbital floor fractures and a relation with size of floor fractures, epidemiology and clinical manifestations Method: A descriptive prospective study of clinical features and their relationship with the appearances of injured inferior rectus muscle in 90 cases of orbital foor fracture with injury of inferior rectus muscle Results: indirect floor fractures reached to 71.7%, average dimension of the fractures was 16.2x28.8x13.6mm, average area was 372mm2, and average volume was 3531mm3 93.3% of floor fractures had a width over than 10mm, 93.3% of cases had a length over than 20mm, and 78.3% of cases had a height over than 10mm Clinical features of the eye movement included orthophoria in 83.4%, up- deviation in 10.0%, downdeviation in 6.6%, upgaze restriction in 86.7% with an average degree being -2.2 and downgaze restriction in 40.0% with an average degree being -0.8 Features of the appareance of injured inferior muscle included the muscle capsule adherence to surrounding orbital tissue in 58.3%, a tear of the muscle in 31.7%, the muscle *Bộ Mơn Mắt, ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS Trần Kế TổĐT: 0908453685 122 Email: bstranketo@yahoo.com Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học entrapment to a floor fracture in 6.7%, a break of the muscle in 3.3% The muscle entrapment which appeared only in the fractures with a width less than 10mm had down-deviation and positive forced duction test as characteristic clinical features The muscle capsule adherence had upgaze restriction, orthophoria and normal downgaze movement A muscle tear had partial downgaze restriction, and up-deviation or orthophoria The muscle break had total downgaze restriction and up-deviation Conclusion: types of injured inferior muscle which were the muscle capsule adherence to surrounding orbital tissue, the muscle tear, the muscle entrapment and the muscle break could be defined before the surgery by vertical deviation, forced duction test and types of ocular movement restriction Keywords: inferior rectus muscle, orbital floor fracture, ocular movement disorder, vertical deviation trực có chống định phẫu thuật ĐẶT VẤN ĐỀ không đồng ý tham gia nghiên cứu Sàn hốc mắt có cấu tạo lớp xương mỏng mô hốc mắt với xoang hàm Phương pháp tiến hành nên dễ bị gãy vỡ xảy chấn thương vùng đầu mặt Gãy sàn hốc mắt sau chấn thương thường gây ảnh hưởng nặng nề mặt thẩm mỹ qua biểu mắt thụt, mắt thấp gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức thị giác hai mắt qua biểu song thị, lé đứng rối loạn vận nhãn Do vị trí giải phẫu nằm dọc theo sàn hốc mắt nên trực bị tổn thương có vỡ sàn Nghiên cứu hình thái tổn thương trực sau chấn thương gãy sàn hốc mắt mối tương quan với đặc điểm lâm sàng nhằm giúp chẩn đốn tình trạng trước tiến hành phẫu thuật lót sàn hốc mắt Ghi nhận biến số nghiên cứu bao gồm đặc điểm lỗ gãy sàn hốc mắt (kiểu gãy, kích thước trung bình), tình trạng lé đứng (chỉnh thị, lé đứng lên, lé đứng xuống), mức độ vận nhãn lên xuống (Độ hoạt trường 100%, độ hoạt trường ≥75%, độ hoạt trường ≥50%, độ hoạt trường ≥25% độ hoạt trường