Hiệu quả can thiệp nâng cao năng lực phòng chống lao phổi của y tế cơ sở tỉnh Lai Châu

8 71 0
Hiệu quả can thiệp nâng cao năng lực phòng chống lao phổi của y tế cơ sở tỉnh Lai Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá hiệu quả can thiệp nâng cao năng lực phòng chống lao phổi của y tế cơ sở tại tỉnh Lai Châu. Đối tượng và phương pháp: 40 cán bộ y tế (CBYT) tham gia chương trình chống lao tại 8 huyện, thị xã và 108 cán bộ chuyên trách lao tại tất cả các xã của tỉnh Lai Châu.

Tạp chí y - dợc học quân số 9-2016 HIỆU QUẢ CAN THIỆP NÂNG CAO NĂNG LỰC PHÒNG CHỐNG LAO PHỔI CỦA Y TẾ CƠ SỞ TỈNH LAI CHÂU Dương Đình Đức*; Đinh Ngọc Sỹ**; Phạm Ngọc Châu*** TĨM TẮT Mục tiêu: đánh giá hiệu can thiệp nâng cao lực phòng chống lao phổi y tế sở tỉnh Lai Châu Đối tượng phương pháp: nghiên cứu can thiệp nhóm (đánh giá trước sau); đối tượng can thiệp: 40 cán y tế (CBYT) tham gia chương trình chống lao huyện, thị xã 108 cán chuyên trách lao tất xã tỉnh Lai Châu Biện pháp can thiệp: củng cố mạng lưới phòng chống lao tuyến huyện, xã; nâng cao trình độ chun mơn thơng qua cung cấp tài liệu tuyên truyền, đào tạo, tập huấn Kết quả: sau can thiệp: 8/8 huyện thành lập tổ chống lao với quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ hoạt động phòng chống lao Tỷ lệ CBYT sở có kiến thức, thái độ, thực hành biện pháp phòng chống lao tăng lên rõ rệt, đạt > 80% Kết luận: hiệu can thiệp tăng cường nguồn lực chống lao cho tuyến huyện xã; cải thiện kiến thức, thái độ, thực hành biện pháp phòng chống lao CBYT sở * Từ khóa: Phòng chống lao phổi; Nâng cao lực, Can thiệp; Lai Châu Effectiveness of Intervention in Improving the Capacity for Tuberculosis Prevention of Health Facilites in Laichau Province Summary Objectives: To evaluate the effectiveness of intervention aiming at improving tuberculosis (TB) prevention and control capacity of healthcare facilities in Laichau province Methods: An one-group intervention study (pre-and post-evaluation) Participants: 40 health officers joined anti-TB programs in districts, towns and 108 specialized staffs in all communes of Laichau province Interventions methods: strengthening TB control network in districts, villages; raising the professional skill through propaganda and training Results: After intervention: 8/8 districts have set up TB prevention team giving specific regulations on functions, tasks and activities of TB control The number of medical staffs with the right knowledge, attitude and practice on TB prevention measures has increased significantly, accounting for over 80% Conclusion: The effect of intervention is to strengthen TB prevention resources in districts and communes; also improve medical staffs’ knowledge, attitude and practice about TB prevention measures * Key words: Anti-tuberculosis program, Capacity enhancement; Intervention; Laichau province * Ủy ban Nhân dân huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu ** Bệnh viện Phổi TW *** Học viện Quân y Người phản hồi (Corresponding): Dương Đình Đức (ducquangdoc@gmail.com) Ngày nhận bài: 30/09/2016; Ngày phản biện đánh giá báo: 14/11/2016 Ngày bỏo c ng: 21/11/2016 49 Tạp chí y - dợc häc qu©n sù sè 9-2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Phòng chống bệnh lao, có lao phổi thách thức lớn giới Việt Nam [2, 9] Nguy nhiễm lao người dân Việt Nam mức cao, toàn quốc 1,5%, phía Nam 2% phía Bắc 1% Mặc dù năm 2015 đạt vượt mục tiêu giảm 50% tỷ lệ mắc lao so với năm 1990, việc giảm tối đa nguy kháng thuốc vi khuẩn lao tạo điều kiện cho người sớm tiếp cận dịch vụ khám điều trị lao, đặc biệt trường hợp lao thách thức lớn [1, 2] Chính vậy, việc nghiên cứu nâng cao hiệu phòng chống lao tuyến sở, đặc biệt tỉnh có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đời sống nhân dân hạn chế vấn đề cấp bách Tại Lai Châu, Chương trình Phòng chống Lao triển khai từ năm 1993, song gặp nhiều khó khăn, cơng tác phát hiện, quản lý điều trị bệnh lao so với tồn quốc hàng năm thấp, bệnh lao phổi AFB (+), tỷ lệ điều trị khỏi chưa đạt mục tiêu Chương trình Chống lao Quốc gia đề [3] Cho đến nay, chưa có phương pháp can thiệp nhằm nâng cao lực phòng chống lao phổi y tế sở tỉnh Lai Châu Do vậy, triển khai nghiên cứu nhằm: Nâng cao lực phòng chống lao phổi y tế sở tỉnh Lai Châu 50 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu Cán tổ chống lao huyện cán chuyên trách lao trạm y tế xã thuộc tỉnh Lai Châu; thời gian nghiên cứu từ năm 2012 - 2014 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu can thiệp nhóm, đánh giá trước sau hiệu can thiệp số giải pháp Khơng có đối chứng - Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu: chọn mẫu chọn chủ đích tồn tổ chống lao huyện/thành phố, thị xã (mỗi huyện người) Tổng số: 40 CBYT tổ chống lao huyện, thị xã 108 cán chuyên trách lao 108 trạm y tế xã tỉnh Lai Châu - Phương pháp hoạt động can thiệp: củng cố mạng lưới phòng chống lao tuyến huyện, xã; nâng cao trình độ chuyên môn với sử dụng tài liệu tuyên truyền truyền thơng; tờ rơi, tờ gấp, áp phích - Phương pháp đánh giá hiệu can thiệp: vấn trực tiếp đối tượng can thiệp câu hỏi thiết kế sẵn để đánh giá kiến thức phòng chống lao, thái độ bệnh nhân (BN) lao, thực hành biện pháp phòng chống lao cán làm công tác chống lao huyện, thị 108 xã để đánh giá lực phòng chống lao y tế sở sau can thiệp gồm củng cố mạng lưới phòng chống lao tuyến huyn, xó Tạp chí y - dợc học quân sè 9-2016 - Đánh giá hiệu can thiệp dựa vào số hiệu (CSHQ): CSHQ = / p1 - p2/ p1 Trong đó: p1: tỷ lệ trước can thiệp; p2: tỷ lệ sau can thiệp * Xử lý phân tích số liệu: Số liệu nhập phân tích phần mềm Epidata 3.0 SPSS 18.0 x 100 (%) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hiệu tăng cường nguồn lực chống lao Bảng 1: Cơ cấu cán chống lao tuyến huyện Trước can thiệp Thành phần chuyên môn Sau can thiệp 2012 (n = 7) 2013 (n = 8) 2014 (n = 8) n % n % n % Cán chống lao chuyên trách 100,0 100,0 100,0 Cán chống lao kiêm nhiệm 42,9 100,0 100,0 Kỹ thuật viên xét nghiệm kiêm nhiệm 100,0 100,0 100,0 Cán giám sát, thống kê 42,9 100,0 100,0 Cán quản lý dược 85,7 100,0 100,0 Trước can thiệp (năm 2012), 100% số huyện có cán chống lao chuyên trách kỹ thuật viên xét nghiệm kiêm nhiệm, cán chống lao kiêm nhiệm, cán giám sát, thống kê cán quản lý dược không đầy đủ Từ năm 2013, cán bổ sung đầy đủ, chưa huyện có kỹ thuật viên xét nghiệm chuyên trách Bảng 2: Hoạt động phát triển mạng lưới chống lao tuyến xã trước sau can thiệp (n = 108) Trước can thiệp Chỉ số Sau can thiệp 2012 2013 2014 n % n % n % Có cán chống lao chuyên trách tuyến xã 29 26,9 108 100 108 100 Có sử dụng y tế thôn (YTTB) tham gia chống lao 5,6 108 100 108 100 YTTB có phụ cấp tham gia chống lao 0,0 10 9,3 10 9,3 Trước can thiệp, 26,9% số xã có cán chống lao chuyên trách 5,6% xã có YTTB tham gia công tác chống lao Từ năm 2013, tất xã có cán chống lao chuyên trách YTTB tham gia cơng tác chống lao 51 T¹p chÝ y - dợc học quân số 9-2016 Hiu qu tăng cường khám phát điều trị lao Biểu đồ 1: Nguồn BN đến khám lao tổ chống lao huyện trước sau can thiệp Số lượng BN đến khám lao tổ chống lao huyện tăng rõ rệt từ năm 2012 - 2014 Trong số lượng BN tự đến tăng nhẹ (từ 510 - 734 người), số BN y tế xã YTTB giới thiệu tăng rõ rệt (từ 1.622 lên 2.588 người) Biểu đồ 2: Nguồn BN đến khám lao trạm y tế xã trước sau can thiệp Số lượng BN đến khám lao trạm y tế xã tăng rõ rệt hàng năm, BN tự đến BN y tế xã YTTB giới thiệu Hiệu cải thiện kiến thức, thái độ, thực hành CBYT sở cơng tác phòng chống lao Trong tổng số 148 đối tượng nghiên cứu, 40 người làm công tác chống lao tuyến huyện 108 người cán chuyên trách chống lao tuyến xã với tỷ lệ tương đối cân theo giới tính Về trình độ chuyên môn, chủ yếu y sỹ (61,5%) y tá (29,7%); tuyến huyện có 27,5% bác sỹ 47,5% y s 52 Tạp chí y - dợc học qu©n sù sè 9-2016 Bảng 3: Hiệu cải thiện kiến thức CBYT sở nhiệm vụ y tế xã phòng chống lao (n = 148) Trước can thiệp Sau can thiệp n % n % CSHQ (%) Phát hiện, chuyển người nghi lao 133 89,9 148 100,0 11,3 < 0,05 Thực giám sát điều trị 36 24,3 147 99,3 308,3 < 0,01 Tuyên truyền phòng chống lao 117 79,1 139 93,9 18,8 < 0,01 Kiểm tra tiêm BCG cho trẻ 46 31,1 134 90,5 191,3 < 0,01 Nhiệm vụ p Trước can thiệp, đa số CBYT sở biết nhiệm vụ y tế xã phòng chống lao phát hiện, chuyển người nghi lao (89,9%) tuyên truyền phòng chống lao (79,1%) Tỷ lệ biết phải thực giám sát điều trị kiểm tra tiêm BCG cho trẻ thấp Sau can thiệp, tỷ lệ CBYT sở biết nhiệm vụ y tế xã đạt 90%, tăng so với trước can thiệp có ý nghĩa thống kê (CSHQ = 11,3 - 308,3%) Riêng nhiệm vụ phát hiện, chuyển người nghi lao lên tuyến huyện để khám đạt 100% Bảng 4: Hiệu thay đổi thái độ xử trí CBYT sở BN lao bị dị ứng thuốc trước sau can thiệp (n = 148) Trước can thiệp Sau can thiệp n % n % CSHQ (%) Dừng thuốc điều trị lao 20 13,5 143 96,6 615,0 < 0,01 Tư vấn gửi lên tuyến kiểm tra 137 92,6 145 98,0 5,8 < 0,05 Thái độ p Trước can thiệp, BN lao bị dị ứng thuốc có 13,5% CBYT sở có thái độ xử trí thuốc điều trị lao Sau can thiệp, tỷ lệ CBYT sở có thái độ xử trí BN lao bị dị ứng thuốc đạt xấp xỉ 100%, tăng so với trước can thiệp có ý nghĩa thống kê (CSHQ = 5,8 - 615,0%) Bảng 5: Thực hành CBYT sở BN nghi lao phổi đến khám trước sau can thiệp (n = 148) Biện pháp Trước can thiệp Sau can thiệp n % n % Cho điều trị lao 0,0 0,7 Dùng kháng sinh thông thường 98 66,2 0,7 Tư vấn đến tuyến xét nghiệm đờm 59 39,9 146 98,6 CSHQ (%) p < 0,01 147,5 < 0,01 Trước can thiệp, BN đến khám nghi lao phổi, đa số CBYT sở cho sử dụng kháng sinh thông thường (66,2%) Sau can thiệp, đa số CBYT sở tư vấn đến tuyến huyện để xét nghiệm đờm (98,6%), tăng so với trước can thiệp (CSHQ đạt 147,5%; p < 0,001) 53 T¹p chí y - dợc học quân số 9-2016 Bng 6: Thực hành CBYT sở tham gia điều trị cho BN lao trước sau can thiệp Chỉ số Trước can thiệp (n = 84) Sau can thiệp (n = 143) CSHQ (%) p n % n % Cấp thuốc hàng ngày cho BN giai đoạn công 28 33,3 143 100,0 200,0 < 0,01 Cấp thuốc hàng tuần cho BN giai đoạn trì 20 23,8 140 97,9 311,2 < 0,01 Hướng dẫn uống thuốc cho BN lần vào buổi sáng, lúc đói 82 97,6 143 100,0 2,4 > 0,05 Đến nhà BN kiểm tra việc điều trị 17 11,5 129 87,2 658,8 < 0,01 Trước can thiệp, đa số CBYT sở tham gia điều trị BN lao ý đến hướng dẫn BN uống thuốc (97,5%), biện pháp khác ý thực hiện, khoảng 11,5 - 33,3% Sau can thiệp, 100% CBYT sở tham gia điều trị hướng dẫn uống thuốc cho BN lần vào buổi sáng, lúc đói cấp thuốc hàng ngày cho BN giai đoạn công 87,2% đến nhà BN kiểm tra việc điều trị BÀN LUẬN Về hiệu tăng cường nguồn lực chống lao Trước triển khai can thiệp (năm 2012) có 3/7 huyện tỉnh Lai Châu có tổ chống lao, nơi có tổ chống lao khơng có quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chế phối hợp hoạt động với tổ chức khác Sau can thiệp, từ năm 2013, 8/8 huyện Lai Châu thành lập tổ chống lao với quy định cụ thể chức nhiệm vụ hoạt động Năm 2012, 26,9% số xã có cán chống lao chuyên trách 5,6% xã có sử dụng YTTB tham gia công tác chống lao Từ năm 2013, tất xã có cán chống lao chuyên trách sử dụng YTTB tham gia công tác chống lao Kết cho thấy tiến vượt bậc nhân lực hoạt động phòng chống lao y tế sở, việc so sánh với 54 báo cáo trước chương trình theo quy hoạch phát triển hệ thống y tế tỉnh Lai Châu đến năm 2020, định hướng đến 2030 [4, 5] Về hiệu tăng cường khám phát điều trị lao Sau can thiệp, số lượng BN đến khám lao tổ chống lao huyện tăng rõ rệt từ năm 2012 đến 2014, số lượng BN tự đến tăng từ 510 - 734 người, số BN y tế xã YTTB giới thiệu tăng lên rõ rệt, từ 1.622 người lên 2.588 người Số lượng BN đến khám lao trạm y tế xã tăng rõ rệt hàng năm, BN tự đến số BN y tế xã YTTB giới thiệu Kết điều trị lao y tế xã thực tốt giai đoạn 2012 2014 với tỷ lệ hoàn thành điều trị điều trị khỏi 90% Tỷ lệ cao so với số tỉnh khác đưa báo cáo Chương trình Phòng chống Lao Quốc gia năm 2012, 2013 trước [6, 7] T¹p chÝ y - dợc học quân số 9-2016 V hiu cải thiện kiến thức, thái độ, thực hành CBYT sở cơng tác phòng chống lao Các nội dung liên quan tới giám sát điều trị kiểm tra tiêm BCG cho trẻ trước can thiệp thấp Sau can thiệp, tỷ lệ CBYT sở biết nhiệm vụ y tế xã đạt 90%, tăng so với trước can thiệp có ý nghĩa thống kê, CSHQ đạt 11,3 - 308,3% Riêng nhiệm vụ phát hiện, chuyển người nghi lao lên tuyến huyện để khám đạt tới 100%, tỷ lệ cao so với nghiên cứu can thiệp Trần Bình Định thực năm 2000 [8] Trước can thiệp, BN lao bị dị ứng thuốc, có 13,5% CBYT sở có thái độ xử trí thuốc điều trị lao Sau can thiệp, tỷ lệ CBYT sở có thái độ xử trí BN lao bị dị ứng thuốc đạt xấp xỉ 100%, tăng so với trước can thiệp có ý nghĩa thống kê, CSHQ đạt từ 5,8 615,0% Thực hành CBYT sở BN nghi lao phổi đến khám trước sau can thiệp Trước can thiệp, BN đến khám nghi lao phổi, đa số CBYT sở cho sử dụng kháng sinh thông thường (66,2%) Sau can thiệp, đại đa số CBYT sở tư vấn đến tuyến huyện để xét nghiệm đờm (98,6%), CSHQ đạt 147,5% Tỷ lệ CBYT sở tham gia cấp thuốc điều trị cho BN lao tăng từ 56,8% (84/148) trước can thiệp lên 96,6% (143/148) sau can thiệp CSHQ đạt 70,0% Trước can thiệp, đa số CBYT sở tham gia điều trị BN lao ý đến hướng dẫn BN uống thuốc (97,5%), biện pháp khác ý thực hiện, khoảng 11,5 - 33,3% Sau can thiệp, 100% CBYT sở tham gia điều trị thực hướng dẫn uống thuốc cho BN lần vào buổi sáng, lúc đói cấp thuốc hàng ngày cho BN giai đoạn bệnh công 87,2% đến nhà BN kiểm tra việc điều trị Kết cho thấy hoạt động y tế sở phòng chống lao cải thiện tốt so với trước can thiệp, so với kết hoạt động tỉnh khác thời gian [4, 6] KẾT LUẬN - Tăng cường nguồn lực chống lao tuyến huyện: sau can thiệp, 100% huyện, thị xã thành lập tổ chống lao có chức năng, nhiệm vụ, hoạt động cụ thể Các kế hoạch liên quan đến quản lý chương trình lao lập chi tiết triển khai tiến độ - Tăng cường nguồn lực chống lao tuyến xã: củng cố cán chống lao chuyên trách sử dụng YTTB tham gia công tác chống lao Tất cán chuyên trách chống lao tập huấn cập nhật phòng chống lao Hoạt động thống kê, báo cáo chống lao y tế xã cải thiện đáng kể so với trước can thiệp (96,3% xã thực báo cáo thời gian quy định) - Cải thiện kiến thức, thái độ, thực hành biệp pháp phòng chống lao CBYT sở: tỷ lệ CBYT sở biết triệu chứng nghi lao tăng rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ = 13,1 - 269,2%); biết số mẫu đờm cần lấy để xét nghiệm chẩn đoán lao phổi tăng rõ rệt, từ 20,9% (trước can thiệp) lên 98,6% (sau can thiệp) CSHQ 371,0% 55 Tạp chí y - dợc học quân số 9-2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình Chống lao Quốc gia Báo cáo Tổng kết hoạt động Phòng chống lao năm 2013, 2014 Hà Nội 2014 Chương trình Chống lao Quốc gia Tổ chức Y tế Thế giới Báo cáo Hội thảo phân tích tình hình dịch tễ bệnh lao Việt Nam Hà Nội 2014 Bệnh viện Lao bệnh Phổi Lai Châu Báo cáo Tổng kết hoạt động Phòng chống lao Lai Châu năm 2013 2014 Bệnh viện Lao bệnh Phổi Lai Châu Báo cáo Tổng kết hoạt động Phòng chống lao Lai Châu năm 2011 2012 Hội Đồng Nhân dân tỉnh Lai Châu Nghị quyết: việc thông qua quy hoạch phát triển 56 hệ thống y tế tỉnh Lai Châu đến năm 2020, định hướng đến 2030 2013 Chương trình Chống lao Quốc gia Báo cáo Tổng kết hoạt động Phòng chống lao năm 2012 Hà Nội 2013 Chương trình Chống lao Quốc gia Báo cáo sơ kết công tác chống lao tháng đầu năm 2014 Hà Nội 2014 Trần Bình Định Đánh giá hiệu giáo dục kiến thức bệnh lao nhân dân CBYT huyện Quảng Hoà, Cao Bằng Đại học Y Hà Nội 2000 World Health Organization Global Tuberculosis Report France 2015 ... chưa có phương pháp can thiệp nhằm nâng cao lực phòng chống lao phổi y tế sở tỉnh Lai Châu Do v y, triển khai nghiên cứu nhằm: Nâng cao lực phòng chống lao phổi y tế sở tỉnh Lai Châu 50 ĐỐI TƯỢNG... (BN) lao, thực hành biện pháp phòng chống lao cán làm cơng tác chống lao huyện, thị 108 xã để đánh giá lực phòng chống lao y tế sở sau can thiệp gồm củng cố mạng lưới phòng chống lao tuyến huyện,... CBYT tổ chống lao huyện, thị xã 108 cán chuyên trách lao 108 trạm y tế xã tỉnh Lai Châu - Phương pháp hoạt động can thiệp: củng cố mạng lưới phòng chống lao tuyến huyện, xã; nâng cao trình độ chun

Ngày đăng: 20/01/2020, 14:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan