Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
103,5 KB
Nội dung
GIáO áN BáMSáT NGữ VĂN12 TRƯờNG THPT HùNG AN Tiết 1+2 Tiết1 Ngày dạy Lớp Tiết Thứ Học sinh vắng mặt A2 A5 A8 A9 Thực hành làm văn Nghị luận xã hội I. MC TIấU CN T: Giỳp hc sinh : 1. Kin thc.Nm c cỏch vit bi ngh lun v mt t tng , o lớ , trc ht l k nng tỡm hiu v lp dn ý . 2.K nng:Cú ý thc v kh nng tip thu nhng quan nim ỳng n v phờ phỏn nhng quan nim sai lm v t tng , o lớ. 3. Thỏi :cú ý thc tip thu nhng quan nim ỳng n v ni dung bi hc. II. Chu n b c a Gv-Hs - GV: Sỏch giỏo khoa, giỏo ỏn - HS: Sgk, v son III. TIN TRèNH BI DY: 1 . Kim tra bi c: 2. Ging bi mi: Đề 1: Bổn phận và hạnh phúc là cốt sống cho ng ời khác - Auguste de Comte - Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400 / 600 từ để bàn luận về vấn đề trên? Gợi ý làm bài I. Mở bài. Trong bài thơ Một khúc ca xuân, nhà thơ Tố Hữu viết: Nếu là con chim, chiếc lá Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà không có trả? Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình. Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình đó là một quan niệm sống đúng đắn, có tinh thần trách nhiệm, tinh thần cao thợng, đem lại niềm vui, tình yêu và hạnh phúc cho những ngời thân trong gia đình, những ngời có cảnh ngộ đáng thơng trong xã hội. Một quan niệm sống đầy tinh thần nhân văn, nhân ái cao cả! Cũng chính tinh thần đó Auguste de Comte đã phát biểu Bổn phận và hạnh phúc là cốt sống cho ngời khác. II. Thân bài. 1. Giải thích câu nói. 1 GIáO áN BáMSáT NGữ VĂN12 TRƯờNG THPT HùNG AN - Sống có bổn phận là cốt sống cho ngời khác: tức là một trong những trách nhiệm của mình là phải sống cho ngời khác, ngời có tinh thần trách nhiệm, sống đúng vị trí và bổn phận của mình chính là sống cho ngời khác: ngời khác ở đây đợc hiểu là những ngời thân trong gia đình, anh chị em, bà con họ hàng thân thích, những ngời xung quanh, những ngời ngoài xã hội. - Hạnh phúc là sống cho ngời khác: sống cho ngời khác trớc hết là bổn phận mang tính trách nhiệm - nhng cao hơn bổn phận là hạnh phúc. Đợc sống cho ngời khác là niềm vui, niềm hạnh phúc của chính mình. Đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho ngời khác cũng chính là đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho chính mình. - Vậy Bổn phận và hạnh phúc là cốt sống cho ngời khác có thể nói cách khác là: sống cho ngời khác chính là bổn phận và hạnh phúc của chính mình. 2. Phân tích, chứng minh, bình luận. a. Phân tích: - Đây là một quan niệm hoàn toàn đúng đắn và tích cực, mang tinh thần nhân ái, nhân văn, nhân đạo cao cả. - Trớc hết, sống cho ngời khác là một bổn phận, là trách nhiệm mà ta cần thực hiện, vì có sống cho ngời khác, hy sinh cho ngời khác, mang đến những điều tốt đẹp cho ngời khác, . thì ngời khác cũng sẽ sống cho mình, đem lai những điều tốt đẹp cho mình. Chúng ta thờng nói: một ngời vì mọi ngời và mọi ngời vì một ngời cũng chính là thực hiện tinh thần câu nói của Auguste de Comte. - Sau đó, sống cho ngời khác là niềm vui, hạnh phúc của chính mình, điều này còn cao hơn cả bổn phận. Trong cuộc sống, chúng ta đợc sống cho ngời mà mình yêu th- ơng chính là điều hạnh phúc của con ngời. Thật bất hạnh và đau khổ thay cho những ai không có ngời thơng yêu để mà sống cho họ, sống vì họ, . b. Chứng minh. - Bằng thực tiễn đời sống của bản thân, gia đình, . + Trong cuộc sống đời thờng, trong học tập, lao động: có nhiều tấm gơng sống cho ngời khác, cho cộng đồng. + Trong chiến tranh, những ngời lính đã hy sinh anh dũng để giành lại độc lập, tự do cho đất nớc, cho nhân dân, . + Những ngời làm công tác xã hội; từ thiện, tôn giáo, khoa học chuyên biệt, . c. Bình luận. - Đây là câu nói có ý nghĩa giáo dục rất tích cực đối với chúng ta, đặc biệt là thế hệ trẻ ngày nay. Cần phát huy những tác động tốt ấy đến với mọi ngời xung quanh. - Tuy vậy vẫn còn có nhiều ngời trong cuộc sống, lao động, học tập và công tác lại chỉ sống cho riêng mình. Đó là lối sống ích kỉ cần phê phán, cần phải thay đổi. 3. Mở rộng. III. Kết bài. - Khẳng định sự đúng đắn, những tác động tích cực, ý nghĩa, giá trị, tác dụng giáo dục câu nói của Auguste de Comte. - Bài học đối với bản thân và những ngời khác. Đề 2. Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt n ớc. Các điều chúng ta không biết là cả một đại dơng (Newton) Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận về vấn đề trên? Gợi ý bài làm 2 GIáO áN BáMSáT NGữ VĂN12 TRƯờNG THPT HùNG AN I. Mở bài. Kho tri thức về tự nhiên, xã hội của con ngời ngày nay là một đại dơng bao la. Nhng những gì mà con ngời cha khám phá ra còn nhiều hơn gấp ngàn lần những điều ta biết. Cho dù chúng ta học trong nhà trờng và ngoài xã hội có nhiều đến đâu thì những điều ta biết vẫn là bé nhỏ so với biển trời kiến thức mà nhân loại đã có đợc và cha có đợc. Chính vì thế mà nhà bác học nổi tiếng I.Newton đã phát biểu thật đúng rằng: Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt n ớc. Các điều chúng ta không biết là cả một đại dơng. II. Thân bài. 1. Giải thích câu nói. - Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt n ớc: có nghĩa là, muốn nhấn mạnh đến những hiểu biết của chúng ta về những gì nhân loại đã khám phá, tìm hiểu về vũ trụ, tự nhiên, xã hội loài ngời cũng chỉ bằng một giọt nớc trong đại dơng bao la. Một giọt nớc là quá nhỏ bé so với cả đại dơng mênh mông bao la. Vậy những điều mà chúng ta biết là vô cùng hạn chế, ít ỏi so với những điều ta cha biết. - Các điều chúng ta không biết là cả một đại d ơng : có nghĩa là, muốn nhấn mạnh đến những gì mà chúng ta cha biết, không biết về vũ trụ, trái đất, tự nhiên và xã hội còn rất nhiều nh là cả một đại dơng mênh mông bao la. So với một giọt nớc thì đại d- ơng là quá to lớn. Vậy những điều mà chúng ta cha biết, không biết còn rất nhiều so với những gì mà chúng ta đã biết. - Sự đối lập giữa điều đã biết chỉ là 1 giọt nớc còn những điều cha biết là cả một đại dơng bao la đã là một động lực rất lớn để thôi thúc chúng ta khám phá, tìm hiểu về vũ trụ, tự nhiên và xã hội. Đây là một vấn đề lớn mà chúng ta cần phải nhìn nhận thật rõ ràng và để có những hành động cụ thể nh học tập, nghiên cứu, tìm hiểu trong các ngành khoa học tự nhiên cũng nh xã hội. 2. Phân tích, chứng minh, bình luận. a. Phân tích. - Bằng thực tiễn trong học tập, nghiên cứu và công tác của chúng ta. Khi ta càng học tập, khám phá ra những điều mới mẻ trong đại dơng bao la kiến thức của nhân loại thì ta lại càng thấy những điều ấy còn quá nhỏ bé, ít ỏi và hạn chế biết chừng nào, . - Dẫn chứng: trong khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, những vấn đề văn hoá xã hội khác, . - Tác động của câu nói đó với việc học tập của học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trờng, giảng đờng đại học là rất tích cực, nó giúp cho mọi ngời nhìn nhận lại chính mình, về những hiểu biết của mình còn hạn chế. Để từ đó có hành động cụ thể để luôn luôn nâng cao những hiểu biết của mình và những ngời khác. b. Chứng minh. - Bằng chính bản thân mình trong quá trình học tập, nghiên cứu . - Bằng kinh nghiệm của những ngời lớn tuổi, . c. Bình luận. - Khi ta học càng cao thì ta càng phải khiêm tốn vì cho dù những hiểu biết của ta có nhiều đến đâu cũng là quá bé nhỏ so với những điều mà chúng ta cha biết. - Để từ đó tránh thái độ tự mãn, tự kiêu tự đại cho rằng mình đã hiểu biết nhiều, đã giỏi rồi mà không học tập, nghiên cứu, tìm hiểu nữa . - Vì thế V.Lênin cũng có phát biểu rằng: Học, học nữa, học mãi! 3. Mở rộng. III. Kết bài. 3 GIáO áN BáMSáT NGữ VĂN12 TRƯờNG THPT HùNG AN - Khẳng định sự đúng đắn lời phát biểu của I.Newton. ý nghĩa, tác dụng giáo dục đối với chúng ta đặc biệt là thế hệ trẻ đang ngồi trên ghế nhà trờng, giảng đờng đại học, . - Bài học cho bản thân, bạn bè, . Đề 3: Học cho rộng. Hỏi cho thật kỹ. Suy nghĩ cho thật cẩn thận. Phân biệt cho rõ ràng. Làm việc cho hết sức. Nh thế mới thành ngời. Sách Trung Dung Anh /chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận về vấn đề trên? I. Mở bài. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục - đào tạo là hình thành và phát triển nhân cách con ngời, dạy ngời, dạy chữ, dạy những tri thức về tự nhiên, xã hội. Vì thế mà sách Trung Dung đã dạy rằng: Học cho rộng. Hỏi cho thật kỹ. Suy nghĩ cho thật cẩn thận. Phân biệt cho rõ ràng. Làm việc cho hết sức. Nh thế mới thành ngời. II. Thân bài. 1. Giải thích vấn đề. - Học cho rộng: là khi học ta phải học cho thật rộng, vì kiến thức là bao la nh biển cả đại dơng, cho nên đã học là phải tìm hiểu thật nhiều, biết cho rộng thì mới đáp ứng đợc việc trở thành ngời hiểu biết rộng. - Hỏi cho thật kỹ: là khi học không những cần học cho rộng mà còn phải học cho sâu sắc những điều mình biết, nh thế mới là học, tránh cái gì cũng biết một cách hời hợt, chỉ biết cái bề ngoài mà không hiểu cho kỹ, cho sâu sắc cái bên trong. - Suy nghĩ cho thật cẩn thận: là trên thinh thần học cho kỹ, cho sâu thì trong quá trình học yêu cầu phải suy nghĩ cho thật kĩ, thật cẩn thận, sâu sắc vấn đề mình học. - Phân biệt cho rõ ràng: là ta phải biết phân biệt rõ ràng giữa đúng sai, tốt xấu, thiện - ác, điều gì nên nói, điều gì không cần nói, việc gì nên làm, việc gì không nên làm, . - Làm việc cho hết sức: là khi ta đã học rộng, học kĩ, suy nghĩ cẩn thận, phân biẹt rõ ràng thì cần phải làm việc cho hết sức, cho toàn vẹn, cho chu đáo. Đem hết những hiểu biết của mình mà làm việc thì hiệu quả cộng việc sẽ cao. => Nếu làm đợc nh vậy thì Nh thế mới thành ngời 2. Phân tích, chứng minh, bình luận. a. Phân tích. - Trên cơ sở của việc giải thích thì ta phân tích theo từng ý nh trên, làm cho vấn đề đ- ợc sáng tỏ hơn b. Chứng minh. - Lấy dẫn chứng từ chính bản thân mình trong quá trình học tập, nghiên cứu, tìm hiêu và trong quá trình thực hành. - Dẫn chứng từ những ngời xung quanh. c. Bình luận. - Trong xã hội ngày nay vẫn còn nhiều ngời trong qua trình học tập và thực hành (học->hành) đã: học cha rộng, hỏi cha thật kỹ, suy nghĩ cha cẩn thận vì thế không phân biệt đợc rõ đâu là đúng, đâu là sai, đâu là tốt, đâu là xấu, . cho nên khi làm việc, khi hành động sẽ không hết sức, không đạt hiệu quả mong muốn. Và vì thế cũng cha thành ngời. (tức là ngời đã trởng thành về nhân cách, năng lực) 4 GIáO áN BáMSáT NGữ VĂN12 TRƯờNG THPT HùNG AN - Tất nhiên, cũng đã có nhiều ngời trong xã hội xa-nay đã làm đợc nh vậy. 3. Mở rộng. III. Kết bài. - Khẳng định sự đúng đắn, ý nghĩa giáo dục, vai trò, tầm quan trọng và tác động của lời dạy trên đối với mọi ngời trong quá trình học tập, lao động, công tác . - Bài học bản thân. Tiết 2 Ngày dạy Lớp Tiết Thứ Học sinh vắng mặt A2 A5 A8 A9 Đề 4: Học mà không suy nghĩ thì luôn luôn u tối. Suy nghĩ mà không học thì luôn luôn nghi ngờ . Ngạn ngữ. Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400 / 600 từ để bàn luận về vấn đề trên? Gợi ý làm bài. I. Mở bài. Sách Trung Dung đã dạy khi học thì phải: Học cho rộng. Hỏi cho thật kỹ. Suy nghĩ cho thật cẩn thận. Phân biệt cho rõ ràng. Làm việc cho hết sức. Nh thế mới thành ngời. Vì thế mà câu ngạn ngữ có câu rằng: Học mà không suy nghĩ thì luôn luôn u tối. Suy nghĩ mà không học thì luôn luôn nghi ngờ . Quả thật, việc học rất cần có sự suy nghĩ cho thấu đáo, nếu học mà không suy nghĩ thì không hiểu đợc điều mình học, nhng có suy nghĩ rồi thì lại phải học hơn nữa nh thế mới tránh khỏi nghi ngờ về điều mình học. II. Thân bài. 1. Giải thích. - Học mà không suy nghĩ thì luôn luôn u tối : có nghĩa là, khi học chúng ta phải suy nghĩ về điều mình học, phải tìm hiểu cho kỹ, cho cẩn thận thì mới tránh đợc sự uu tối trong nhận thức. Nếu ta học mà không suy nghĩ thì sẽ luôn luôn u tối trong nhận thức, trong hiểu biết. Đó là một yêu cầu cần thiết của việc học! - Suy nghĩ mà không học thì luôn luôn nghi ngờ : có nghĩa là, khi có sự suy nghĩ về việc học mà không học thì lại dẫn đến sự nghi ngờ, nghi vấn về mọi sự vật hiện t- ợng. Đây là một yêu càu quan trọng trong quá trình nhận thức của con ngời. Vậy khi ta học về một vấn đề nào đó thì phải suy nghĩ cho kỹ, cho cẩn thận về điều mà ta học đợc, từ suy nghĩ ấy ta lại phải tiếp tục học để cho việc học trở nên thấu đáo, sâu sắc, toàn vẹn, đầy đủ, . nhng nếu từ suy nghĩ ấy mà ta không tiếp tục học thì sẽ dẫn đến sự nghi ngờ trong nhận thức về mọi sự vật hiện tợng. Điều ấy cũng có nghĩa là khi chúng ta học thì phải học đến nới đến chốn, cho trọn vẹn, đầy đủ, . không đợc bỏ dở giữa đờng, nếu không sẽ dẫn đến những nghi ngờ không tốt về mọi vấn đề ta học. 2. Phân tích, chứng minh, bình luận. 5 GIáO áN BáMSáT NGữ VĂN12 TRƯờNG THPT HùNG AN a. Phân tích. - Trong quá trình học bất cứ lĩnh vực nào của đời sống xã hội thì cũng có những yêu cầu nhất định của nó. Có hai yêu cầu đợc đặt ra cho ngời học qua câu ngạn ngữ trên là: khi học phải suy nghĩ để tránh u tối; khi đã có suy nghĩ rồi thì phải học tiếp, học nữa nếu không sẽ dẫn đén sự nghi ngờ, nghi vấn, hoài nghi về việc học, sự học. + D/c: Trong học tập các bộ môn ở nhà trờng: nếu ta học môn văn, sử, địa, toán, lí, hoá, triết học, . mà không có sự suy nghĩ về những vấn đề đó thì sẽ không hiểu đợc bài học, không áp dụng trong khi học và trong cuộc sống đợc. + Nhng khi ta đã học, đã có suy nghĩ về việc học mà ta chỉ dừng lại ở suy nghĩ đó mà không học tiếp thì việc học hành bị gián đoạn, sẽ dẫn tới nghi ngờ không biết điều ta học có đúng hay sai, sự bắt đầu và kết thúc đến đâu, quá trình nhận thức sẽ không hoàn thành. b. Chứng minh. Trong học tập của bản thân và những ngời xung quanh ta. c. Bình luận. + Trong thực tế có nhiều ngời học mà không suy nghĩ cho nên đã dẫn tới không hiểu bài, không làm đợc bài tập, kết quả học tập không tốt. Và cũng có nhiều ngời học chỉ suy nghĩ mà không thực hành việc học cho nên không có tiến bộ trong học tập. Vì vậy chúng ta phải học tập và suy nghĩ về việc học thì sẽ tránh khỏi sự u mê, tăm tối trong nhận thức. Khi ta đã suy nghĩ thì phải tiếp tục học để tránh nghi ngờ về sự học. + Cần kết hợp giữa việc học suy nghĩ học để hoàn thiện quá trình học. Rồi sau đó đem những kiến thức đã học ra để thực hành trong cuộc sống. Đúng nh một câu nói khác là: Học không phải để biết mà để thực hành hay Học đi đôi với hành. Và phải xác định việc học tập là việc của cả cuộc đời, đúng nh lời phát biểu nổi tiếng của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi. + Cũng là để thực hiện bài học trở thành ngời, học cách làm ngời: Học cho rộng. Hỏi cho thật kỹ. Suy nghĩ cho thật cẩn thận. Phân biệt cho rõ ràng. Làm việc cho hết sức. Nh thế mới thành ngời (sách Trung Dung). 3. Mở rộng. III. Kết bài. - Khẳng định ý nghĩa giáo dục, tầm quan trọng, vai trò và tác động của câu ngạn ngữ. - Bài học của bản thân. Đề 5: Kẻ sĩ phải có chí khí rộng rãi và c ơng nghị . Đã làm điều phải thì phải làm cho đến chết mới thôi, con đờng nh vậy không phải là xa sao? Luận Ngữ. Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận về vấn dề trên? Gợi ý bài làm I. Mở bài. Chí khí của kẻ sĩ ngời có học rộng tài cao luôn là một vấn đề quan trọng từ xa đến nay. Một yêu cầu nữa của kẻ sĩ là phải cơng nghị, đã nói thì phải làm, đã làm thì phải làm cho đến khi hoàn thành. Đó là mọt con đờng không phải ai cũng đi đến đích của nó. Vì thế sách Luận Ngữ có dạy rằng: Kẻ sĩ phải có chí khí rộng rãi và c ơng nghị . Đã làm điều phải thì phải làm cho đến chết mới thôi, con đờng nh vậy không phải là xa sao? . Chúng ta hãy cùng bàn luận về vấn đề này! II. Thân bài. 6 GIáO áN BáMSáT NGữ VĂN12 TRƯờNG THPT HùNG AN 1. Giải thích - Kẻ sĩ phải có chí khí rộng rãi và cơng nghị: có nghĩa là yêu cầu cần thiết của kẻ sĩ ngời có trình độ học vấn cao là phải có chí khí lớn lao, rộng khắp và phải có lòng cơng nghị nghĩa là phải cứng rắn trong việc thực hiện đạo lí, phải giữ cho đ- ợc khí phách của mình, nhất là trong việc đấu tranh với cái xấu, cái ác, cái sai trái, . - Đã làm điều phải thì phải làm cho đến chết mới thôi: có nghĩa là khi đã làm những điều phải, điều đúng, thực thi công lí, . thì phải làm cho đến khi chết mới thôi, không đợc bỏ dở giữa đờng. - Con đờng nh vậy không phải là xa sao?: có nghĩa là kẻ sĩ luôn có chí khí lớn lao và kiên định trên con đờng đã chọn, khi làm những điều phải để chống lại những điều sai trái, bất công thì phải làm cho đến cùng. Đó là một con đờng xa dài, không phải ai cũng đi đến đích cuối cùng đợc tức là cho đến chết. 2. Phân tích, chứng minh, bình luận. a. Phân tích. Đã là một kẻ sĩ học rộng tài cao thì bao giờ những con ngời ấy cũng có chí khí mạnh mẽ rộng lớn, tinh thần cơng nghị cao. Họ là những ngời thực thi công lí, thực thi lẽ phải để chống lại, tiêu diệt cái xấu, sự bất công ngang trái ở đời. Và những kẻ sĩ ấy một khi đã làm những điều ấy thì sẽ làm cho đến cùng, cho dù con đờng có khó khăn, xa xôi cách trở đến đâu đi chăng nữa. - Có nhiều ngời ban đầu cũng là một kẻ sĩ, có chí khí, có lòng cơng nghị, đã thực hiện lẽ phải nhng trong quá trình ấy đã bị tiền bạc, danh vọng, địa vị, quyền lực, . làm cho thay đổi, rẽ sang một con đờng khác. Con đờng công chính đã đứt đoạn. Nh thế con đờng kiên định là một kẻ sĩ học rộng tài cao, thực thi công lí, dẹp bằng mọi bất công ngang trái là quá xa đối với họ, có thể nói là không bao giờ đi đến cùng đợc. b. Chứng minh. + Trong văn học chúng ta đã có nhiều những tấm gơng về ngời có chí khí mạnh mẽ lớn lao, họ theo đuổi sự nghiệp cứu dân, giúp nớc nh: Nguuyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng, . Đúng nh lời thơ của Nguyễn Công Trứ: Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông. + Trong những câu chuyện kể về những chiến sĩ cách mạng, công an, . đã đấu tranh với những cái xấu, cái ác, bất công ngang trái đến cùng để bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân, . c. Bình luận. Ngày nay có nhiều quan chức cấp cao kẻ sĩ - đã không thực hiện đợc những yêu cầu trên, sa ngã vào con đờng tội lỗi sai trái, thực hiện những điều bất công ngang trái, . chúng ta thờng thấy trên các phơng tiện thông tin đại chúng. 3. Mở rộng. III. Kết bài. - Khẳng định t tởng đúng đắn, có ý nghĩa giáo dục, sự tác động đến thế hệ trẻ. - Bài học bản thân, xã hội. Đề 6: Trên mặt đất vốn không có đ ờng đi, ngời đi nhiều thì sẽ thành đờng . Lỗ Tấn. Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận về vấn dề trên? 7 GIáO áN BáMSáT NGữ VĂN12 TRƯờNG THPT HùNG AN Gợi ý bài làm I. Mở bài. Ngày nay trên mặt đất đã có rất nhiều những con đờng lớn nhỏ, dài ngắn khác nhau để cho việc di chuyển của con ngời đợc dễ dàng thuận lợi. Đúng nh lời phát biểu của Lỗ Tấn nhà văn vĩ đại ngời Trung Quốc: Trên mặt đất vốn không có đ ờng đi, ngời đi nhiều thì sẽ thành đờng . Vậy đờng đi ở đây có hoàn toàn chỉ con đờng theo nghĩa đen hay không? Hay con đờng ở đây còn là con đờng lí tởng, con đờng cách mạng, con đờng đi đến thành công, con đờng trở thành ngời tốt, con đờng đi đến đạo lí, . Điều này chúng ta hãy bàn luận để thấy đợc t tởng mà nhà văn Lỗ Tấn muốn nói với chúng ta. II. Thân bài. 1. Giải thích. a. Nghĩa đen (nghĩa gốc). Trong quá trình di chuyển từ nơi này đến nơi khác của con ngời, thì thờng con ngời đi theo một lối đi mà học thờng đi, rồi sau đó trở thành quen thuộc. Một ngời đi, hai ngời đi, ba ngừi đi, . nhiều ngời đi, và lối đi trở thành đờng mòn; đờng mòn thành đ- ờng nhỏ, đờng nhỏ thành đờng lớn. Vì thế câu nói: Trên mặt đất vốn không có đ - ờng đi, ngời đi nhiều thì sẽ thành đờng về mặt nghĩa đen là đúng. b. Nghĩa bóng (nghĩa chuyển) Nhận thức, quan niệm, phong tục, tập quán, thói quen, . văn hoá, văn minh, . của con ngời cũng vậy. Ban đầu những vấn đề trên đợc xuất phát từ một ngời, đến một nhóm ngời, đến cộng đồng nhỏ, rồi đến một công đồng lớn, rồi đến quốc gia, dân tộc, hay cả thế giới . Rồi nó trở thành sách vở, trở thành nền văn hoá, nền văn minh, nền khoa học, . của một cộng đồng ngời, một quốc gia, dân tộc hay cả thế giới. 2. Phân tích, chứng minh, bình luận. (phân tích theo nghĩa bóng) a. Phân tích. Hãy lấy một vấn đề cụ thể: trong nhận thức, phong tục, tập quán, văn hoá, ứng xử, hay một thói quen nào đó, . của con ngời để phân tích b. Chứng minh. Bằng những dẫn chứng cụ thể, thực tế của bản thân, những ngời xung quanh về nghĩa bóng. c. Bình luận. Cần bình luận về ý nghĩa, tác dụng của lời phát biểu. 3. Mở rộng. III. Kết luận. - Khẳng định ý nghĩa, giá trị t tởng, tác động của lời phát biểu đến thế hệ trẻ. - Bài học bản thân. Đề 7: Trên b ớc đờng thành công, không có dấu chân của kẻ lời biếng . Lỗ Tấn. Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận về vấn đề trên? Gợi ý bài làm. I. Mở bài. Chúng ta thờng nói: thiên tài chỉ là 1%, còn 99% là mồ hôi và nớc mắt. Đúng vậy, để có đợc thành công trong bất kì lĩnh vực nào trong cuộc sống, trong nghiên cứu khoa học, . con ngời cần có sự cố gắng, nỗ lực lao động rất nhiều. Không có sự 8 GIáO áN BáMSáT NGữ VĂN 12 TRƯờNG THPT HùNG AN thành công nào lại đến với chúng ta một cách dễ dàng. Chính vì thế, Lỗ Tấn nhà văn nổi tiếng Trung Hoa đã bằng kinh nghiệm của mình mà phát biểu rằng: Trên b - ớc đờng thành công, không có dấu chân của kẻ lời biếng . Đó là một kinh nghiệm hoàn toàn đúng đắn, có ý nghĩa, tác dụng giáo dục cao. II. Thân bài. 1. Giải thích. Trên bớc đờng thành công, không có dấu chân của kẻ lời biếng . Có nghĩa là, trên con đờng đi đến những thành công, đến với đỉnh cao vinh quang, thắng lợi, . thì không thể có những kẻ lời biếng đi đợc đến đích; mà chỉ có những con ngời luôn chăm chỉ học tập, lao động để vợt qua mọi khó khan thử thách, những chông gai trên đờng đi, . mới đến ợc thành công vinh quang. Những kẻ lời biếng, không có lòng quyết tâm vợt gian khó, không chăm chỉ lao động, nghiên cứu, học tập, . thì không thể đi đến thành công. - Nói cách khác, cái đích cuối cùng trên con đờng đi của những kẻ lời biếng, không chăm chỉ học tập, nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo, lao động, . chính là thất bại. 2. Phân tích, chứng minh, bình luận. a. Phân tích. - Bằng dẫn chứng cụ thể trong học tập, lao động, . của chính bản thân mình và qua những ngời bạn xung quanh. (theo 2 ý trên ta vừa giải thích). + Trong học tập: học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trờng cái đích cuối cùng là tốt nghiệp đợc các cấp học và ra trờng để có ngành nghề, tạo lập cuộc sống cho mình (vật chất và tinh thần). Nhng nếu học sinh, sinh viên trong quá trình học tập, nghiên cứu lại lời biếng, ham chơi, không học tập một cách nghiêm túc, chăm chỉ, v- ợt qua những khó khăn, thiếu thốn về vật chất cũng nh tinh thần thì không thể có kết quả tốt đợc. Ngợc lại, nếu học sinh, sinh viên mà vợt qua đợc những khó khăn, thử thách, chăm chỉ lao động, học tập, nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo thì chắc chắn sẽ đi đến đợc thành công. - Nhiều ngời cho rằng mình thông minh, là tài năng không cần học chăm chỉ mà chỉ cần học lớt qua, không rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo trong học tập. Đến khi vào công việc, bài học cụ thể thì không giải quyết đợc đúng quy trình dẫn đến sai kết quả. Cần luôn biết rằng, để trở thành thiên tài thì chỉ có 1% là tài năng bẩm sinh, còn 99% là sự lao động, mồ hôi và công sức đổ ra mới có đợc. b. Chứng minh trong: học tập, lao động, nghiên cứu, . c. Bình luận. - Nếu chúng ta muốn có thành công thì một trong yếu tố quan trọng nhất là ta phải chăm chỉ học tập, làm việc, . thì mới có kết quả nh mong muốn. - Trong xã hội ngày nay, thế hệ trẻ có rất nhiều ngời đã thành công trong học tập, lao động, công tác trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội là nhờ quá trình chăm chỉ học tập, lao động, nghiên cứu, . - Nhng cũng có không ít ngời vì quá ham chơi mà sa ngã vào các tệ nạn xã hội, nhiều ngời đã phải trả giá rất đắt cho sự lời biếng, không chăm chỉ học tập, lao động, của mình. 3. Mở rộng. III. Kết luận. - Khẳng địn sự đúng đắn, ý nghĩa, giá trị, tác động giáo dục của lời phát biểu. - Bài học cho bản thân và những ngời khác. 9 GIáO áN BáMSáT NGữ VĂN12 TRƯờNG THPT HùNG AN Đề 8: Tôn s trọng đạo Thành ngữ Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ bàn luận về vân đề trên, nhất là đặt trong bối cảnh xã hội ngày nay? Gợi ý bài làm I. Mở bài. Một trong những truyền thống tốt đẹp nhất của ngời Việt Nam là Tôn s trọng đạo. Đó là đạo lí của những ngời học trò mà chúng ta cần phải trân trọng, giữ gìn và phát huy. Trong xã hội ngày nay truyền thống ấy đợc nhận thức, thực hành nh thế nào chúng ta hãy cùng bàn luận. II. Thân bài. 1. Giải thích. - Tôn s: (tôn: là tôn trọng, kính trọng và đề cao; s: là thầy dạy học, dạy ngời, dạy chữ). Vậy tôn s là ngời học trò thì phải biết tôn trọng, kính trọng và đề cao vai trò của ngời thầy trong quá trình học tập và trong cuộc sống. - Trọng đạo: (trọng: coi trọng, tôn trọng; đạo: đạo lí, con đờng làm ngời, đạo đức, đạo lí truyền thống tốt đẹp của con ngời): Vậy trọng đạo: là ngời học trò phải biết tôn trọng, lễ phép, kính trọng ngời thầy, vì ngời thầy đã giảng dạy, truyền dạy cho chúng ta biết thế nào là đạo nghĩa, đạo đức, đạo học làm ngời và những tri thức khác về mọi mặt của đời sống tự nhiên, đời sống xã hội, . 2. Phân tích, chứng minh, bình luận. a. Phân tích. Tôn sự trọng đạo chính là một truyền thống tốt đẹp của đạo học Việt Nam, truyền thống này có từ lâu đời khi có nhu cầu truyền dạy và học tập của con ngời. Đề cao vai trò, tầm quan trọng của ngời thầy chúng ta còn biết đến những câu thành ngữ, tục ngữ, những câu nói dân gian nh: + Không thầy đố mày làm nên có nghĩa là nếu không có ngời thầy dạy cho ta học và làm bất cứ sự việc gì thì ta không thể học và làm đợc điều đó. + Học thầy không tầy học bạn có nghĩa là: nếu học thầy mà cha hiểu hết, cha nắm hết đợc kiến thức thì học ở bạn, lúc này bạn cũng là thầy của ta. Vì thế dân gian lại có câu: + Tam nhân đồng hành tất hữu vi s - có nghĩa là: ba ngời cùng đi trên một đờng, tất sẽ có ngời là bậc thầy của ta. Và vì thế câu nói sau mới có ý nghĩa: + Nhất tự vi s , bán tự vi s : có nghĩa là: ngời dạy cho ta một chữ thì cũng là thầy, dạy nửa chữ cũng là thầy. Đây là cách nói cụ thể nhất của câu : Tôn s trọng đạo. Và vì thế: Trọng thầy mới đợc làm thầy - có nghĩa là: nếu không tôn trọng thầy và đạo học của thầy thì không thể làm thầy thiên hạ đợc. Vì muốn làm thầy thì trớc hết phải làm học trò. Một ngời học trò khi trở thành bậc thầy thì đã có biết bao ngời thầy đã truyền thụ kiến thức về mọi mặt tức là làm học trò của nhiều ngời thầy thì sau mới có thể làm thầy giỏi đợc. Vậy nên, vì những lẽ trên, cha ông ta đã đúc gọn trong câu: Tôn sự trọng đạo là rất chính xác, ngắn gọn, đầy đủ ý nghĩa về vai trò, tầm quan trọng của việc tôn trọng ngời thầy, tôn trong đạo học. b. Chứng minh. - Lấy chính kinh nghiệm của bản thân mình. - Bằng những hiểu biết về vấn đề này: 10 [...]...GIáO áN BáMSáT NGữ VĂN12 TRƯờNG THPT HùNG AN + Chúng ta luôn tự hào với truyền thống và phẩm chất cao đẹp của các bậc thầy xa, các thầy lớp trớc mà danh tiếng lu truyền mãi mãi Nh thầy Lý Công Uốn đời nhà Lý, thầy Lê Văn Hu, thầy Chu Văn An Nguyễn Phi Khanh đời nhà Trần, thầy Trần ích Phát đời nhà Lê, thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm... đúng đắn, ý nghĩa, giá trị giáo dục và sự tác động của câu thành ngữ - Bài học cho bản thân và những ngời hành nghề y dợc 3 Cng c H thng ni dung chớnh ca bi hc 4 Hng dn hc sinh hc tp nh 12 GIáO áN BáMSáT NGữ VĂN12 TRƯờNG THPT HùNG AN -Nm chc ni dung bi hc -Son bi mi theo cõu hi SGK _ 13 ... quan trọng đối với mọi ngời trong bất cứ ngành nghề gì Nhng có lẽ đối với nghề y dợc thì lơng tâm, đạo đức nghề nghiệp là quan trọng hơn cả Vì khi con ngời mang bệnh tật trong ngời 11 GIáO áN BáMSáT NGữ VĂN12 TRƯờNG THPT HùNG AN thì tâm lí rất nặng nề, nếu không muốn nói là đau khổ có khi đến tuyệt vọng Chính vì thế, ngời bác sĩ, y tá, hộ lí, cán bộ quản lí, nhân viên hớng dẫn, cần có thái độ chăm... Thức Tự đã dạy dỗ học trò hầu hết thành đạt trở thành những chí sĩ yêu nớc nh cụ Phan Bội Châu, Ngô Đức kế, Đặng Thái Thân, Lê Văn Hân, Chúng ta quên sao đợc thầy giáo Nguyễn Tất Thành ngời đã khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, cùng với các học trò xuất sắc nh: Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp đã làm rạng rỡ non sông đất nớc ta c Bình luận Ngày nay có rất nhiều ngời học trò đang ngồi trên ghế... đúng đắn, ý nghĩa, giá trị giáo dục, vai trò, tầm quan trọng và những tác động tích cực của câu thành ngữ Tôn s trọng đạo - Bài học bản thân Đề 9: Lơng y nh từ mẫu Thành ngữ Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận về vấn đề trên, đặc biệt là trong bối cảnh xã hội ngày nay? Gợi ý làm bài I Mở bài Lơng tâm nghề nghiệp là một vấn đề quan trọng của con ngời trong quá trình . GIáO áN BáM SáT NGữ VĂN 12 TRƯờNG THPT HùNG AN Tiết 1+2 Tiết1 Ngày dạy Lớp Tiết Thứ Học sinh vắng mặt A2 A5 A8 A9 Thực hành làm văn Nghị luận xã. Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận về vấn đề trên? Gợi ý bài làm 2 GIáO áN BáM SáT NGữ VĂN 12 TRƯờNG THPT HùNG AN I.