1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tự chon bám sát văn 11

27 1,3K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 314,5 KB

Nội dung

Bi son t chn bỏm sỏt Ng vn 11 Chng trỡnh chun Ngy dy: 11B3: S s: Vng: 11B6: S s: Vng: Tit 18 XUN DIU V BI TH VI VNG I. Mục tiêu bài học: Giúp hs: -Kin thc: Cng c thờm kin thc tỏc phm "Vi vng" -K nng: Rốn luyn cho hc sinh k nng khỏi quỏt, k nng c hiu, phõn tớch tp th tr tỡnh -Thỏi : Cú ý thc trong vic vn dng kin thc vn hc v tỏc gia vo quỏ trỡnh c hiu tỏc phm vn hc ca h. II. Chuẩn bị - GV: SGK, giáo án, ti liu tham kho - HS: vở ghi, III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt HI. Vi nột v cuc i v con ngi Xuõn Diu GV: Yờu cu HS nhc li nhng nột v cuc i v con ngi Xuõn Diu I. Xuân Diệu 1.Con ngời - Chịu ảnh hởng của Cha - một ông đồ xứ Nghệ và ảnh hởng của Mẹ - ngời phụ nữ đất Bình Định. - Là trí thức Tây học, hấp thụ t tởng và văn hoá Pháp , lại xuất thân từ một gia đình nhà Nho nên tiếp thu một cách có tự nhiên văn hoá truyền thống => ở XD có sự kết hợp hai yếu tố cổ điển và hiện đại, Đông và Tây trong t tởng và tình cảm thẩm mĩ.( VHoá phơng Tây có ảnh hởng sâu đậm hơn). 2. Sự nghiệp - Là một tài năng nhiều mặt: làm thơ, viết văn, dịch thuật, nghiên cứu phê bình VHlĩnh vực nào cũng có thành tựu. Nh- ng trớc hết vẫn là một nhà thơ. + Thể hiện niềm khát khao giao cảm với đời - cuộc đời đợc hiểu theo nghĩa trần thế nhất. " Thơ XD là nguồn sống rào rạt cha từng thấy ở chốn nớc non lặng lẽ này"- Hoài Thanh. + Cái tôi cá nhân đợc khẳng định chói lọi: " Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối".Cái tôi đợc đặt trong mối quan hệ gắn bó với cuộc đời. + Là nhà thơ của tình yêu- nhà thơ tình số một. Làm sao sống đợc mà không yêu Không nhớ không thơng một kẻ nào + Về nghệ thuật: - Cách tân về thi pháp " coi mùa xuân, con ngời ở tuổi trẻ và tình yêu là chuẩn mực của cái đẹp" - Làm phong phú khả năng chiếm lĩnh và diễn đạt thế giới một cách tinh vi, mầu nhiệm hơn, nâng cao tính nhạc của thơ, mài sắc giác quan của nhà thơ, phát huy cao độ ý thức về quan hệ t- ơng giao giữa các giác quan khi cảm thụ thế giới. HĐ2: GV giới thiệu một số đề văn II. Bài th "Vội vàng" Đề : Trong Nhà văn hiện đại, nhà phê bình, nghiên cứu VH Vũ Ngọc Phan đ viết: " ã Với những nguồn cảm hứng mới: yêu GV Nnh Th Hng Loan T Vn S GD Trng THPT Xuõn Huy 1 Bi son t chn bỏm sỏt Ng vn 11 Chng trỡnh chun HĐ3: GV hớng dẫn h/s tìm hiểu đề1. GV: h y xác định yêu cầu về nội dung,ã thao tác lập luận, phạm vi d/c? ( chú ý phân tích nội dung nhận định) HS: Làm việc cá nhân, trả lời. GV: Xác định các luận điểm luận cứ cho đề1? HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, thời gian thảo luận 7 phút. đơng và tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn, XD cũng ru thanh niên bằng giọng yêu đời thấm thía". Qua phân tích bài thơ Vội vàng, anh chị h y làm sáng tỏã nhận định trên. Tìm hiểu đề * Phân tích đề: - NLVH - Yêu cầu ND: nhận định của VNPhan về XD -> Lòng yêu đời, yêu c/s m nh liệt trong thơ XD. Đó là " ã giọng yêu đời thấm thía". Lòng yêu đời ấy xuất phát từ 2 nguồn cảm hứng mới đó cũng là 2 đề tài xuyên suốt trong thơ XD trớc CMT8, có quan hệ mật thiết với nhau: Tình yêu và tuổi trẻ (" yêu đơng và tuổi xuân"). Dù ở tâm trạng nào (" lúc vui hay lúc buồn"), thơ XD cũng bộc lộ lòng yêu đời ấy. - TTLL: PT, CM, GT, BL - Phạm vi d/c: Bài "Vội vàng" và một số bài thơ khác. * Lập dàn ý: - LĐ1: GT nhận định của VNPhan. - LĐ2:CM bằng PT bài "Vội vàng". + Tình yêu c/s trần thế tha thiết: ( lúc vui ) . Bức tranh thiên nhiên mùa xuân gần gũi thân quen vừa quyến rũ vừa đầy tình tứ. . Lấy con ngời giữa tuổi trẻ làm thớc đo thẩm mĩ của vũ trụ. + ý thức về sự trôi chảy của thời gian ( lúc buồn ) -> Kêu gọi mọi ngời h y mau lên, vội vàng lên để tận hã ởng c/s, tận hởng tuổi xuân. + NT. :nhịp thơ sôi nổi, dồn dập, hối hả, cuồng nhiệt; dùng những động từ mạnh; nhiều danh từ chỉ vẻ đẹp thanh tân tơi trẻ; 3. Cng c: - S nghip vn hc ca Xuõn Diu - Nhng nột tiờu biu v ngh thut trong bi th "Vi vng" 4. Hng dn hc bi: Hon thin thnh bi vn cho bi sau: H y phân tích nghệ thuật của XD trong việc sáng tạo những câu thơ và hình ảnh thơ mới lạ, độc đáo trongã bài Vội vàng. GV Nnh Th Hng Loan T Vn S GD Trng THPT Xuõn Huy 2 Bài soạn tự chọn bám sát Ngữ văn 11 – Chương trình chuẩn Ngày dạy: 11B3: Sĩ số: Vắng: 11B6: Sĩ số: Vắng: Tiết 19 HUY CẬN VÀ BÀI THƠ TRÀNG GIANG I. Mơc tiªu bµi häc: Gióp hs: -Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức tác phẩm "Tràng giang" -Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng khái qt, kĩ năng đọc – hiểu, phân tích tp thơ trữ tình -Thái độ: Có ý thức trong việc vận dụng kiến thức văn học về tác gia vào q trình đọc – hiểu tác phẩm văn học của họ. II. Chn bÞ - GV: SGK, gi¸o ¸n, tài liệu tham khảo - HS: vë ghi, III. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. KiĨm tra bµi cò: 2. Bµi míi: Ho¹t ®éng cđa GV, HS Yªu cÇu cÇn ®¹t HĐI. Giúp HS nắm được về phong cách của Huy Cận Câu 1: Hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Huy Cận? Từ năm 1958, nguồn thơ ông lại tuôn chảy dồi dào, các sáng tác liên tiếp ra đời: Trời mỗi ngày lại sáng (1958); Đất nở hoa (1960); Bài thơ cuộc đời (1963); Hai bàn tay em (1967); Những năm sáu mươi (1968); Chiến trường gần đến chiến trường xa (1973); Ngày hằng sống, ngày hằng thơ (1975) I. Vài nét về tác giả: Huy Cận sinh năm 1919 mất năm 2005. Tên khai sinh là Cù Huy Cận. Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo, ở làng Ân Phú, huyện Hương Sơn (nay là xã Đức Ân, huyện Vũ Quang) tỉnh Hà Tónh. Ông được nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí minh về văn học nghệ thuật năm 1996. Với tập Lửa thiêng (1940), ông được biết đến như một thi só hàng đầu của phong trào Thơ mới. Sau Cách mạng tháng Tám, Huy Cận phải mất một khoảng thời gian dài để đổi mới tiêng thơ. => Huy Cận luôn lắng nghe và khát khao sự hòa điệu giữa lòng người với tạo vật, giữa cá thể với quần chúng nhân dân. Tràng giang in trong tập Lửa thiêng, là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Huy Cận. Trong bài Tràng giang này cũng thế, chất Đường thi thấm đượm từ thi đề, thi tứ đến thi liệu và những thủ pháp nghệ thuật. Viết về tạo vật thiên nhiên cổ kính, hoang sơ với tầm vóc mênh mang vô biên là thi đề rất phổ biến trong thơ Đường, nhất là thi đề “cao sơn, lưu thuỷ”. Trong đó, tạo ra hình tượng một cá thể lẻ loi hoặc bơ vơ trước tạo vật vô cùng, hoặc mất hút giữa thiên nhiên vô tận là cách tạo thơ khá phổ biến. Những hình tượng như bóng chim mỏi, chòm mây lẻ, ánh tà dương, dải non ngàn, miền II. Phong cách thơ Huy Cận: - Huy Cận là một trong những thi só có công lao đưa phong trào này lên đỉnh cao. Ở độ chín nhất, phong cách thơ Huy Cận có sự kết hợp nhuần nhuyễn những yếu tố cổ điển, nhất là cổ điển Đường thi, với yếu tố thơ mới. Cụ thể là hoà hợp trong cái “sầu vạn kỉ” của Huy Cận cả mối sầu vũ trụ và thế nhân từng chan chứa trong thơ Đường với nỗi cô đơn của cái tôi cá nhân cá thể trong cái thời thơ mới đó là sự hoà hợp giữa hệ thống thi pháp thơ Đường với những nét thi pháp của thơ tượng trưng Pháp. Vì những lẻ đó mà bước vào mỗi thi phẩm Huy Cận, người ta đều thấy bàng bạc một phong vò Đường thi. GV Nịnh Thị Hồng Loan – Tổ Văn – Sử – GD – Trường THPT Xn Huy 3 Bài soạn tự chọn bám sát Ngữ văn 11 – Chương trình chuẩn gò bãi, bóng thuyền đơn, đám bèo dạt, con nước dâng, màn khói sóng, đã trở thành những thi liệu hết sức quen dùng. HĐII. Hướng dẫn làm một số đề - Hình ảnh “Củi một cành khô lạc mấy dòng” và hình ảnh “Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa” gợi cho ta những cảm nghó gì? III. Bài thơ "Tràng giang" Những hình ảnh “Củi một cành khô lạc mấy dòng” và “Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa” được dùng thật sáng tạo. Nó vừa gợi hình vừa gợi cảm, vừa giàu tính thể hiện vừa có tính biểu hiện. - Trước hết, đó là những hình ảnh nghiêng về tả thực, bằng những chi tiết sống động. Chúng giúp cho thi só tái hiện diện chân thực của sông nước tràng giang cũng như cảnh không trung lúc hoàng hôn. Thủ pháp bao trùm đều là tương phản: hữu hạn – vô hạnh, nhỏ nhoi – lớn lao hữu hình – vô hình. Cụ thể : “củi một cành khô” với “nước sầu trăm ngã”, “lớp lớp mây cao” với “chim nghiêng cánh nhỏ”. Nhờ đó, người đọc hình dung được cảnh tượng một tạo vật thiên nhiên thật sinh động và sắc nét. - Cả hai chi tiết này đều gợi ra thân phận bơ vơ, chìm nổi, vô đònh của những cá thể nhỏ nhoi giưũa tạo vật thiên nhiên mênh mông hiu quạnh. Đối diện với những cá thể ấy, con người không khỏi chạnh lòng nghó đến thân phận mình. Nó cũng là một cá thể bơ vơ trôi dạt trên dòng đời, trôi dạt trong cái vô cùng, vô tận của không gian, cái vô thuỷ vô chung của thời gian. Vì thế những hhình ảnh ấy cũng có ý nghóa biểu hiện của nó. 3. Củng cố: - Phong cách nghệ thuật của Huy Cận - Những nét tiêu biểu về nghệ thuật trong bài thơ "Tràng giang" 4. Hướng dẫn học bài: Hồn thiện thành bài văn cho đề bài sau: Hãy nêu cảm nhận của mình về bức tranh thiên nhiên được thể hiện trong bài thơ. Câu đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” có mối liên hệ gì đối với hình ảnh tạo vật thiên nhiên và tâm trạng của tác giả được thể hiện trong bài ? GV Nịnh Thị Hồng Loan – Tổ Văn – Sử – GD – Trường THPT Xn Huy 4 Bi son t chn bỏm sỏt Ng vn 11 Chng trỡnh chun Ngy dy: 11B3: S s: Vng: 11B6: S s: Vng: Tit 20 - 21 THAO TC LP LUN BC B V THC HNH THAO TC LP LUN BC B Tit th nht: I. Mục tiêu bài học: Giúp hs: -Kin thc: Cng c thờm kin thc v thao tỏc lp lun bỏc b -K nng: Rốn luyn cho hc sinh k nng lp lun bỏc b. -Thỏi : Cú ý thc trong vic vn dng thao tỏc bỏc b trong vn ngh lun cng nh trong cuc sng. II. Chuẩn bị - GV: SGK, giáo án, ti liu tham kho - HS: vở ghi, III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt HI. Hng dn HS tng hp li kin thc ó hc - Hóy nờu nhng yờu cu ca thỏo tỏc lp lun bỏc b? Bỏc b mt ý kin no ú khụng phi n gin l tuyờn b ý kin ú sai, m phi lp lun y chng minh l nú sai thỡ mi thuyt phc c ngi nghe, ngi c. Hóy nờu cỏch s dng thao tỏc lp lun bỏc b? Bỏc b mt ý kin sai cú th thc hin bng nhiu cỏch: bỏc b lun im, bỏc b lun c, bỏc b cỏch lp lun hoc kt hp c ba cỏch tht linh hot. I. Kin thc c bn: 1. Yờu cu ca thao tỏc lp lun bỏc b: Mun bỏc b mt ý kin sai thỡ trc ht hóy trớch dn ý kin ú mt cỏch y , khỏch quan, trung thc. Sau ú, ngi vit phi lm sỏng t hai phng din: ý kin y sai ch no v vỡ sao nh th li sai? tr li cõu hi th nht, cn c k v xem xột ý kin y ba yu t: Lun im, lun c v lp lun. Phn tớch ngi c thy ý kin ú sai lun im, lun c hay lp lun ri mi tin hnh bỏc b cỏi sai y. Bỏc b ý kin sai thc cht l dựng lớ l v dn chng phõn tớch, lý gii ti sao nh th l sai (tc l tr li cõu hi th hai). Chng hn, chng minh mt lun c sai, cú th bỏc b bng cỏch ch ra trong lun c ú, ngi vit ó trớch dn sai, c ý ct xộn ý t, cõu ch ca ngi khỏc, hoc trớch dn ỳng nhng phõn tớch, gii thớch li sai 2. Cỏch s dng thao tỏc lp lun bỏc b: - Bỏc b lun im: cú nhiu cỏch bỏc b lun im, nhng thụng thng vn l hai cỏch sau õy . Dựng thc t bỏc b . Dựng phộp suy lun lm cho cỏi sai ca lun im cn phi bỏc b c bc l y . - Bỏc b lun c: tc l vch ra tớnh cht sai lm, gi to trong lớ l v dn chng c s dng - Bỏc b lp lun: tc l vch ra s mõu thun, khụng nht quỏn, phi lụ gic trong lp lun ca i phng, ch ra s i thay, ỏnh trỏo khỏi nim trong quỏ trỡnh lp lun. HII. Hng dn luyn tp II. Luyn tp GV Nnh Th Hng Loan T Vn S GD Trng THPT Xuõn Huy 5 Bi son t chn bỏm sỏt Ng vn 11 Chng trỡnh chun c on i thoi sau v cho bit lp lun bỏc b c vn dng theo thao tỏc no? Bc-na Sụ khi ó ni ting, cú mt v n ngh ụng ci cụ ta vi lớ do: Nu ụng v em ly nhau thỡ con ca chỳng ta s thụng minh nh ụng v xinh p nh em, tht l tuyt vi. Bc-na Sụ húm hnh ỏp li: Nu tụi v em ly nhau, m con cỏi chỳng ta li p nh tụi v thụng minh nh em, thỡ ỏng s bit bao! Tr li: Trong on i thoi trờn, ta thy Bc-na Sụ khụng bỏc b ngh, tc l khụng bỏc b lun im m ch bỏc b cỏch lp lun. Lp lun ca cụ v n ch cp n mt kh nng con ca chỳng ta s thụng minh nh ụng v xinh p nh em; cũn Bc-na Sụ vch ra kh nng th hai, l kh nng xu hn con cỏi chỳng ta li xinh p nh tụi v thụng minh nh em 3. Cng c: - Yờu cu ca thao tỏc lp lun bỏc b - Cỏch lp lun bỏc b. 4. Hng dn hc bi: Hon thin thnh bi vn cho bi sau: Lp lun phn bỏc sai lm trong lun im sau: Cú tin l cú hnh phỳc! Ngy dy: 11B3: S s: Vng: 11B6: S s: Vng: Tit 20 - 21 THAO TC LP LUN BC B V THC HNH THAO TC LP LUN BC B Tit th hai: I. Mục tiêu bài học: Giúp hs: -Kin thc: Cng c thờm kin thc v thao tỏc lp lun bỏc b -K nng: Rốn luyn cho hc sinh k nng lp lun bỏc b. -Thỏi : Cú ý thc trong vic vn dng thao tỏc bỏc b trong vn ngh lun cng nh trong cuc sng. II. Chuẩn bị - GV: SGK, giáo án, ti liu tham kho - HS: vở ghi, III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt HI. Hng dn luyn tp Hóy bỏc b ý c v tỡm ra ý mi trong hai cõu thnh ng sau: a/ Mỳa rỡu qua mt th b/ Bi lụng tỡm vt III. Luyn tp 1: Tr li: a/ Hai thnh ng ny hm ý chờ bai mt thỏi sng, mt cỏch ng x. Nu ai cng coi "th" l nh cao, s "mỳa rỡu qua mt th" thỡ lm sao cú th ny sinh ra th h "th" mi, lm sao m tin b c. õu hn "th" c ny ó l hon m, l tuyt i ỳng, tuyt i hay õu! b/ Cng nh cõu trờn, tỡm hiu ngha ca "Bi lụng tỡm GV Nnh Th Hng Loan T Vn S GD Trng THPT Xuõn Huy 6 Bài soạn tự chọn bám sát Ngữ văn 11 – Chương trình chuẩn vết" – một thành ngữ có ý xấu. Nhưng đối với những người cầu tiến bộ, muốn khắc phục sai sót của mình thì họ khơng sợ ai "bới lơng tìm vết" cả, thậm chí thấy sự bới móc kia là có lợi cho họ (tuy nhiên, phải là với mục đích tiến bộ chứ khơng phải làm như thế để hạ uy tín, danh dự, hãm hại nhau!) Câu 2 : Trong buổi hội thảo về kinh nghiệm học môn Ngữ văn của lớp có hai quan niệm: a. Muốn học giỏi môn Ngữ văn chỉ cần đọc nhiều sách, học thuộc nhiều thơ văn. b. Không cần đọc nhiều sách, không cần học thuộc nhiều thơ văn, chỉ cần luyện nhiều về duy, về cách nói cách viết là có thể học giỏi môn Ngữ văn. Hãy bác bỏ một trong hai quan niệm đó, rồim đề xuất một vài kinh nghiệm học Ngữ văn tốt nhất. Đề 2: Trả lời: Khi tiến hàng thao tác lập luận bác bỏ, cần chú ý: - Không nên phủ đònh hoàn toàn. Đọc nhiều sách, học thuộc nhiều thơ văn cũng như rèn luyện để có một cách duy, cách nói, cách viết tốt đều là những yếu tố rất quan trọng có thể học giỏi môn Ngữ Văn. Đó đều là các điều kiện cần . - Tuy nhiên, vẫn có cơ sở để có thể bác bỏ cả hai cách hiểu trên. Bởi các cách ất tuy không phải hoàn toàn sai, nhưng cũng không hoàn toàn đúng. Mỗi cách hiểu đều nêu được những điều kiện cần, nhưng lại chưa phải là những điều kiện đủ. Bởi học môn Ngữ văn là công việc không đơn giản. Ngữ văn là khoa học về tiếng nói, trước hết là tiếng nói của dân tộc (ngữ), và khoa học về con người trong đời sống (văn). Muốn học giỏi môn Ngữ văn, người học trước hết phải biết yêu tiếng mẹ đẻ, biết yêu con người và đời sống, khao khát tìm hiểu đời sống, con người và chính bản thân mình để có thể sống tốt đẹp hơn và giải bày tưởng, cảm xúc của mình một cách chân thực hơn. Từ đó, người học mới có động cơ đúng đắn và nghò lực để đọc sách, học thuộc nhiều thơ văn để rèn luyện cách suy nghó đúng đắn, chặt chẽ, cách nói, cách viết chính xác, hấp dẫn. HĐII. Luyện viết HS làm việc cá nhân - trình bày trước lớp GV nhận xét, đánh giá Lun viết đoạn văn có sử dụng thao tác lập luận bác bỏ. 3. Củng cố: - u cầu của thao tác lập luận bác bỏ - Cách lập luận bác bỏ. 4. Hướng dẫn học bài: Hồn thiện thành bài văn cho đề bài sau: Chỉ có vào đại học thì cuộc đời mới có tương lai GV Nịnh Thị Hồng Loan – Tổ Văn – Sử – GD – Trường THPT Xn Huy 7 Bi son t chn bỏm sỏt Ng vn 11 Chng trỡnh chun Ngy dy: 11B3: S s: Vng: 11B6: S s: Vng: Tit 22 - 23 NGUYN I QUC - H CH MINH V NHT K TRONG T Tit th nht: I. Mục tiêu bài học: Giúp hs: -Kin thc: Cng c thờm kin thc tỏc gi Nguyn i Quc - H Chớ Minh v tp "Nht kớ trong tự" -K nng: Rốn luyn cho hc sinh k nng c hiu tỏc phm tr tỡnh -Thỏi : Trõn trng v yờu mn th ca ca nh i cỏch mng dõn tc II. Chuẩn bị - GV: SGK, giáo án, ti liu tham kho - HS: vở ghi, III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt HI. Hng dn HS tỡm hiu thờm v NKTT - Nờu ni dung ca tp th Nht kớ trong tự ? I. Ni dung ca tp "Nht kớ trong tự" Mt ni dung ca tp nht kớ trong tự l nhng ghi chộp v nhng iu tai nghe, mt thy hng ngy ca tỏc gi trong nh tự v trờn ng i y t nh lao ny n nh lao khỏc, em n cho nhiu bi th tớnh hng ngai v yu t t s, t thc. Nh th, tỏc phm ó tỏi hin b mt en ti ca nh tự Quc dõn ng Trung Quc rt t m, chi tit nh mt cun phim t liu cú sc phờ phỏn mnh m. Rng hn na, tp th cũn cho thy mt phn ca tỡnh trng xó hi Trung Quc nhng nm 1942 1943. 1. Bc tranh nh tự v mt phn xó hi Trung Hoa quc dõn õy, bỳt phỏp chõm bim c s dng rng rói vi nhiu cung bc v ging iu khỏc nhau: khi thng thng bp chỏt, khi giu ct nh nhng, khi ma mai, ci y m cay ng, chua chỏt Nhỡn chung, nh th khụng dựng li ao to bỳa ln, nhng nhng ũn chõm bim thng rt sõu sc, thm thớa. - Ban trng nh lao chuyờn ỏnh bc Gii ngi cnh trng kim n quanh Chong ốn huyn trng lm cụng vic Tri t Lai Tõn vn thỏi bỡnh (Lai Tõn) - Oa !Oa !Oa ! nh pha (Chỏu bộ trong ngc Tõn Dng, 22 11) 2. Bc chõn dung t ha ca H Chớ Minh Mt ni dung khỏc quan trng hn ca Nht kớ trong tự l nhng ghi chộp v tõm s ca tỏc gi - mt th nht kớ tr tỡnh c ỏo, cú tớnh hng ni sõu sc. Nh vy, qua tp th, ngi c thy hin lờn rừ nột bc chõn dung t ha c H Chớ Minh hỡnh tng chớnh ca tp th. a/ Mt tm gng ngh lc phi thng, mt bn lnh thộp v i, hk6ong gỡ cú th lung lc c, ỳng l "Thõn th trong lao Tinh thn ngoi lao" Mt con ngi cú th vt lờn rt cao n au th xỏc, phong thỏi ung dung, tõm hn thanh GV Nnh Th Hng Loan T Vn S GD Trng THPT Xuõn Huy 8 Bài soạn tự chọn bám sát Ngữ văn 11 – Chương trình chuẩn thoát, thậm chí tươi tắn, trẻ trung trong mọi tình huống: - Trong ngắm nhà thơ (Ngắm trăng) - Hôm nay xiềng xích thay dây trói, Mỗi bước leng keng tiếng ngọc rung; Tuy bị tình nghi là gián điệp Mà như khanh tướng vẻ ung dung (Đi Nam Ninh) b/ Một tâm hồn yêu nước thiết tha và khát khao tự do thực chất là khát khoa chiến đấu Năm canh thao thức không nằm Thơ ta viết hơn trăm bài rồi Xong bài, gac bút nghỉ ngơi Nhòm qua cửa ngục, ngắm trời tự do (Đêm không ngủ) c/ Một tâm hồn nghệ sĩ tài hoa, một trí tuệ linh hoạt và nhọn sắc, một mặt rất nhạy cảm đối với vẻ đẹp của thiên nhiên và dễ xúc động trước những cảnh ngộ thương tâm của con người, một mặt từ những chi tiết thông thường của đời sống có thể rút ra những bài học về đấu tranh cách mạng hay rèn luyện đạo đức (Học đánh cờ, Nghe tiếng giã gạo, Tự khuyên mình ) hoặc phát hiện ra những mâu thuẫn hài hước của một chế độ xã hội thối nát để tạo nên những tiếng cười đầy trí tuệ (Lời hỏi, Cơm tù, Cái cùm, Chia nước, Đánh bạc ) d/ Nhưng bao trùm lên tất cả là tấm lòng yêu thương bao la đối với nhân loại cần lao, đối với cuộc sống nơi trần thế còn nhiều đau khổ này. Ấy là tấm lòng nhân đạo đạt đến mức độ quên mình. HĐII. Hướng dẫn tìm hiểu thêm về phong cách nghệ thuật trong NKTT II. Phong cách nghệ thuật của NKTT Phong cách nghệ thuật của Nhật kí trong ? Phong cách nghệ thuật của Nhật kí trong gồm nhiều khía cạnh phong phú. - Tinh thần thép kiên cường lại đi với một chất thơ trữ tình đằm thắm, (ở đây bản chất chiến sĩ thường lại lồng trong hình tượng thi sĩ). Ví dụ: Bài thơ Ngắm trăng - Thái độ ung dung thi sĩ lại kết hợp với một nhiệt tình sôi nổi, một khí thế tháo cũi sổ lồng. Tự khuyên mình, Việt Nam có bạo động (tin xích đạo trên báo Ung Ninh, 14 - 11. Chiết tự. - Màu sắc cổ điển đậm đà lại chứa đựng tinh thần thời đại. Ví dụ: Vào nhà lao huyện Tĩnh Tây, Giữa đường đáp thuyền đi Ung Ninh, Đi đường, Chiều tối, Giải đi sớm,… Màu sắc cổ điển : Thơ xưa rất giàu cảm hứng về thiên nhiên (dù viết về đề tài nào thì thiên nhiên vẫn chiếm vị trí quan trọng trong bức tranh thơ); thường nhìn thiên nhiên từ cao, từ xa để bao quát một không gian rộng lớn và chỉ chấm phá vài nét cốt ghi lấy linh hồn của tạo vật ; nhân vật trữ tình trong thơ xưa thường có phong thái ung dung nhàn tản, quan hệ hòa hợp với thiên nhiên. Thơ Hồ Chí Minh thường cũng có đủ những đặc điểm ấy. Tinh thần thời đại: Cảnh trong thơ xưa nói chung tĩnh. Cảnh trong thơ Hồ Chí Minh thường luôn vận động, hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai. Nhân vật trữ tình trong thơ xưa thường ẩn mình trong thiên nhiên - thiên nhiên là chủ thể. Nhân vật trữ tình trong thơ Hồ Chí Minh không ẩn đi mà hiện lên ở bình diện thứ nhất và ở trung tâm của bức tranh thơ – không phải ẩn sĩ mà là chiến sĩ, không phải thiên nhiên là chủ thể mà con người mới là chủ thể. - Nhật kí trong dùng lối thơ “tập cổ” thì có bài Tiết thanh minh. GV Nịnh Thị Hồng Loan – Tổ Văn – Sử – GD – Trường THPT Xuân Huy 9 Bi son t chn bỏm sỏt Ng vn 11 Chng trỡnh chun 3. Cng c: - Ni dung ca NKTT - Phong cỏch ngh thut trong NKTT 4. Hng dn hc bi:Tỡm hiu thờm v NKTT Ngy dy: 11B3: S s: Vng: 11B6: S s: Vng: Tit 22 - 23 NGUYN I QUC - H CH MINH V NHT K TRONG T Tit th hai: I. Mục tiêu bài học: Giúp hs: -Kin thc: Cng c thờm kin thc tỏc gi Nguyn i Quc - H Chớ Minh v tp "Nht kớ trong tự" -K nng: Rốn luyn cho hc sinh k nng c hiu tỏc phm tr tỡnh -Thỏi : Trõn trng v yờu mn th ca ca nh i cỏch mng dõn tc II. Chuẩn bị - GV: SGK, giáo án, ti liu tham kho - HS: vở ghi, III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt HI. Hng dn tr li cõu hi 1 III. Mt s bi tham kho Cõu 1: Hỡnh nh lũ than rc hng cui bi th cú ý ngha nh th no trong bc tranh chiu ti ca tỏc gi ? iu ny th hin c im gỡ ca tõm hn H Chớ Minh ? Hng dn tr li: Nhng bi th khụng ch t thiờn nhiờn. cn thy bi th ngoi cnh cng l tõm cnh.Hai cõu u núi v mt chũm mõy v mt cỏnh chim. Chỳ ý nhng t quyn iu: con chim mi ( cõu 1), cụ võn: chũm mõy cụ n, mn mn: chm chm Nam Trõn dch l trụi lng l (cõu 2). y chớnh l tõm trng tỏc gi gỏn cho cnh vt. tõm trng ny rt d hiu i vi mt ngui tự phi tri qua mt ngy i ng mt mi. cú khi khi hnh t rt sm (xem bi Gii ớ sm, Ht chõn ngó), ng thỡ xa, nhiu lỳc cũn phi dm ma, dói nng (Nm mi ba cõy s mt ngy o m dm ma rỏch ht giy - Mi n nh lao Thiờn Bo), ú l cha núi cũn b xing, b trúi v ni n li l mt cỏi nh lao khỏc y mui rp, cú khi cũn b tm giam vo mt cỏi nh xớ (Dõy trúi, Trờn ng, i Nam Ninh, ờm thu, ờm ng Long Tuyn, Mi n nh lao Thiờn Bo,). Cc kh nh th, li ni t khỏch quờ ngi, cỏch bit vi ng bo, ng chớ, mt mỡnh gia cónh nỳi rng vng v vo lỳc chiu ti. Nhng cnh th khụng dng y m chuyn i t ngt : Gia nỳi rng, mt lũ la bng rc , soi sỏng hỡnh nh mt cụ gỏi lao ng khe khon ang chun b ba n chiu. Cựng vi s xut hin ca hỡnh nh y, ta cm thy tõm hn nh th dng nh cng reo vui vi ngn la hng. Ngi tự bng quờn ni cụ qunh, u bun ca cnh ng mỡnh, cm thụng vi nim vui nho nh i thng ca mt ngi dõn lao ng. Mt trong nhng c im cú th núi l ht sc cao p ca H Chớ Minh l sn sng quờn ni kh rt ln ca mỡnh, sn sng chia s nim vui, ni bun dự nh bộ ca nhng ngi cựng kh, ca nhõn loi cn lao. Bi Chiu hụm, Ngi bn tự thi sỏo, Cỏi cựm, in ụng, V ngi bn tự n thm chng, Cnh ng ni, Phu lm ng, Chic khn giy ca ngi bn tự, Vit h bỏo cỏo cho ngi bn tự, Nng sm, u th hin tinh thn y. GV Nnh Th Hng Loan T Vn S GD Trng THPT Xuõn Huy 10 [...]... Hồn thiện thành bài văn với những đề bài trên Ngày dạy: 11B3: Sĩ số: Vắng: GV Nịnh Thị Hồng Loan – Tổ Văn – Sử – GD – Trường THPT Xn Huy 17 Bài soạn tự chọn bám sát Ngữ văn 11 – Chương trình chuẩn 11B6: Sĩ số: Vắng: Tiết 28 - 29 TĨM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VÀ LUYỆN TẬP TĨM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Tiết thứ nhất: I Mơc tiªu bµi häc: Gióp hs: -Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về tóm tắt văn nghị luận -Kĩ năng:... của Hồi Thanh Ngày dạy: 11B3: Sĩ số: Vắng: GV Nịnh Thị Hồng Loan – Tổ Văn – Sử – GD – Trường THPT Xn Huy 19 Bài soạn tự chọn bám sát Ngữ văn 11 – Chương trình chuẩn 11B6: Sĩ số: Vắng: Tiết 28 - 29 TĨM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VÀ LUYỆN TẬP TĨM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Tiết thứ hai: I Mơc tiªu bµi häc: Gióp hs: -Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về tóm tắt văn nghị luận, cách tóm tắt văn bản nghị luận -Kĩ năng:... Thị Hồng Loan – Tổ Văn – Sử – GD – Trường THPT Xn Huy 18 Bài soạn tự chọn bám sát Ngữ văn 11 – Chương trình chuẩn cuả các đoạn, ý khái quát của các cụm đoạn văn - Tìm các luận cứ triển khai cho các luận điểm Lưu ý câu chủ đề của đoạn văn, phân tích cấu tạo đoạn văn - Tìm nội dung khái quát cảu phần kết bài b) Diễn đạt các luận điểm, luận cứ thành lời bằng một hoặc một số câu c) Viết văn bản tóm tắt d)... th¾ng nh÷ng kỴ thï m¹nh h¬n m×nh nh vËy 3 Củng cố: Giá trị của bài thơ "Từ ấy" 4 Hướng dẫn học bài: Hồn thiện thành bài văn những đề bài đã hướng dẫn GV Nịnh Thị Hồng Loan – Tổ Văn – Sử – GD – Trường THPT Xn Huy 14 Bài soạn tự chọn bám sát Ngữ văn 11 – Chương trình chuẩn Ngày dạy: 11B3: 11B6: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 26 - 27 THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN VÀ LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN Tiết... Cách tóm tắt văn bản nghị luận - Nêu cách tóm tắt văn bản nghò Cách tóm tắt văn bản nghò luận như sau: a) Đọc và tìm hiểu nội dung, kết cấu của văn bản gốc luận? - Xác đònh vấn đề nghò luận Nhan đề của văn bản Câu chủ đề (hoặc một số câu chủ đề) trong phần mở bài của văn bản - Xác đònh hệ thống luận điểm (các ý lớn) của văn bản Căn cứ vào phần mở bài Xác đònh các đoạn văn, cụm đoạn văn Tìm câu chủ... miêu tả, tự sự nghò luận mà bất cứ ai cũng có thể dùng để nhận thức và diễn đạt bằng lời Vì thế, trong nhà trường có các kiểu bài làm văn: văn miêu tả, văn tự sự (kể chuyện), thuyết minh và văn nghò luận Văn nghò luận lại có thể chia thành nhiều loại : nghò luận văn chương, nghò luận xã hội, nghò luận chính trò,…như ta thường gọi - Chính luận (nói tắt của nghò luận chính trò) bao gồm các thể loại văn bản... dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Hoà phối ngữ âm tạo nên vần và nhòp cho câu văn xuôi: Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ… GV Nịnh Thị Hồng Loan – Tổ Văn – Sử – GD – Trường THPT Xn Huy 23 Bài soạn tự chọn bám sát Ngữ văn 11 – Chương trình chuẩn Ngày dạy: 11B3: 11B6: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 31 - 32 ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT Tiết thứ nhất: I Mơc tiªu... đặc điểm của loại hình ngơn ngữ tiếng Việt 4 Hướng dẫn học bài: Đọc lại bài đặc điểm của loại hình ngơn ngữ tiếng Việt GV Nịnh Thị Hồng Loan – Tổ Văn – Sử – GD – Trường THPT Xn Huy 25 Bài soạn tự chọn bám sát Ngữ văn 11 – Chương trình chuẩn Ngày dạy: 11B3: 11B6: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 31 - 32 ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT Tiết thứ hai: I Mơc tiªu bµi häc: Gióp hs: -Kiến thức: Củng cố thêm kiến... ngữ chính luận -Thái độ: Sử dụng phong cách ngơn ngữ chính luận vào viết văn nghị luận cũng như trong đời sống xã hội II Chn bÞ - GV: SGK, gi¸o ¸n, tài liệu tham khảo - HS: vë ghi, III TiÕn tr×nh d¹y häc 1 KiĨm tra bµi cò: 2 Bµi míi: GV Nịnh Thị Hồng Loan – Tổ Văn – Sử – GD – Trường THPT Xn Huy 21 Bài soạn tự chọn bám sát Ngữ văn 11 – Chương trình chuẩn Ho¹t ®éng cđa GV, HS HĐI Giúp HS phân biệt giữa... thơ trữ tình cách mạng II Chn bÞ - GV: SGK, gi¸o ¸n, tài liệu tham khảo - HS: vë ghi, III TiÕn tr×nh d¹y häc 1 KiĨm tra bµi cò: 2 Bµi míi: GV Nịnh Thị Hồng Loan – Tổ Văn – Sử – GD – Trường THPT Xn Huy 11 Bài soạn tự chọn bám sát Ngữ văn 11 – Chương trình chuẩn Ho¹t ®éng cđa GV, HS HĐI Hướng dẫn tìm hiểu thêm về Tố Hữu Yªu cÇu cÇn ®¹t I Vài nét về Tố Hữu và bài thơ "Từ ấy" - Hãy giới thiệu đơi nét về . trờn. Ngy dy: 11B3: S s: Vng: GV Nnh Th Hng Loan T Vn S GD Trng THPT Xuõn Huy 17 Bài soạn tự chọn bám sát Ngữ văn 11 – Chương trình chuẩn 11B6: Sĩ số: Vắng: Tiết 28 - 29 TĨM TẮT VĂN BẢN NGHỊ. phần mở bài . Xác đònh các đoạn văn, cụm đoạn văn. Tìm câu chủ đề GV Nịnh Thị Hồng Loan – Tổ Văn – Sử – GD – Trường THPT Xn Huy 18 Bài soạn tự chọn bám sát Ngữ văn 11 – Chương trình chuẩn cuả các. Th Hng Loan T Vn S GD Trng THPT Xuõn Huy 2 Bài soạn tự chọn bám sát Ngữ văn 11 – Chương trình chuẩn Ngày dạy: 11B3: Sĩ số: Vắng: 11B6: Sĩ số: Vắng: Tiết 19 HUY CẬN VÀ BÀI THƠ TRÀNG GIANG I.

Ngày đăng: 29/06/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w