1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu sự tương quan giữa nội soi mũi và CT scan trong chẩn đoán bệnh viêm xoang mạn tính

5 131 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Để đánh giá vai trò và giá trị của phương pháp khám mũi qua nội soi và chụp CT Scan, đề tài tiến hành nghiên cứu sự tương quan giữa hai phương pháp này dựa trên cơ sở đối chiếu với tổn thương giải phẫu bệnh về vi thể trong việc chẩn đoán bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở người lớn.

NGHIÊN CỨU SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA NỘI SOI MŨI VÀ CT SCAN TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH VIÊM XOANG MẠN TÍNH Huỳnh Bá Tân*, Nguyễn Hữu Khôi** TÓM TẮT Viêm mũi xoang bệnh thường gặp phòng khám bệnh tai mũi họng nước ta nhiều nước giới Viêm mũi xoang ảnh hưởng nhiều đến khả lao động chất lượng sống Ngày nay, nhờ vào phát triển khoa học kỹ thuật lónh vực y tế, nhiều phương tiện chẩn đoán bệnh đại đời, giúp cho bác só tai mũi họng khám chẩn đoán bệnh viêm mũi xoang chuẩn xác nhiều so với phương tiện thông thường trước Để đánh giá vai trò giá trò phương pháp khám mũi qua nội soi chụp CT Scan, tiến hành nghiên cứu tương quan hai phương pháp dựa sở đối chiếu với tổn thương giải phẫu bệnh vi thể việc chẩn đoán bệnh viêm mũi xoang mạn tính người lớn SUMMARY THE CORRELATION WITH NASAL ENDOSCOPY AND CT SCAN IN THE DIAGNOSTIC OF ADULT CHRONIC SINUSITIS Huynh Ba Tan, Nguyen Huu Khoi * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol * Supplement of No * 2005: 128 – 132 Sinusitis is one of common diseases found in the E.N.T clinics in Viet Nam such as many countries in the world The sinusitis affects much to the working ability and the quality of the life Nowadays, due to the technical and scientific development on the medical field, many Hi-Tech means of diagnostic have been discovered and they help E.N.T doctors to take an examination and diagnostic on sinusitis more accurately than other previous ones In order to evaluate the role and value of the method of nasal endoscopy and CT Scan, we have carried out the research on the correlation with nasal endoscopy and CT Scan on the basis of comparison with the anapathology in the diagnostic of the Adult Chronic Sinusitis ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thống kê bệnh viện Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh 1996, viêm mũi xoang mạn tính người lớn chiếm tỷ lệ 33,7% trẻ em 19,8% tổng số bệnh nhân điều trò nội trú từ 1990 đến 1995(3) Theo số liệu thống kê tạp chí y só gia đình Hoa Kỳ năm 2002, viêm mũi xoang bệnh thường gặp phòng khám bệnh tai mũi họng, chiếm tỷ lệ 13,5 % cộng đồng(2) bệnh nhân tự khai, triệu chứng thực thể qua khám mũi họng nội soi mũi triệu chứng X quang cổ điển CT Scan, MRI v.v Từ đầu năm 2000 đến nay, khoa tai mũi họng bệnh viện Đà Nẵng trang bò dụng cụ khám mũi xoang qua nội soi chụp CT scan để chẩn đoán bệnh viêm mũi xoang người lớn Qua thực tiễn, nhận thấy việc ghi nhận đầy đủ triệu chứng lâm sàng, khám mũi qua nội soi chụp CT Scan làm gia tăng độ xác việc chẩn đoán nâng cao hiệu phẫu thuật điều trò bệnh viêm mũi xoang mạn tính Nguyên tắc chẩn đoán bệnh viêm mũi xoang mạn tính dựa vào tiêu chuẩn: triệu chứng * Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đà Nẵng ** Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại Học Y Dược TP HCM 128 Để xác đònh rõ vai trò giá trò phương pháp Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2005 khám nội soi mũi phim CT Scan việc chẩn đoán bệnh viêm mũi xoang mạn tính tiến hành nghiên cứu với mục tiêu tìm mối tương quan hình ảnh nộiï soi mũi CT Scan sở đối chiếu với tổn thương giải phẫu bệnh vi thể PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chọn số bệnh nhân đến khám phòng khám khoa tai mũi họng bệnh viện Đà Nẵng, có chẩn đoán lâm sàng viêm mũi xoang mạn tính, nhập viện để khám nội soi mũi chụp CT Scan, sau lên chương trình phẫu thuật mũi xoang qua nội soi Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành thời gian năm, từ tháng 06 năm 2002 đến hết tháng 06 năm 2004 ghi nhận kết đầy đủ vào hồ sơ bệnh án Hình ảnh nội soi mũi CT Scan lưu lại máy vi tính đònh dạng JPEG (Joint Photographic Expert Group) Trong trình phẫu thuật, quan sát tổn thương đại thể, lấy bệnh tích mũi xoang, gửi làm xét nghiệm giải phẫu bệnh khoa giải phẫu bệnh bệnh viện Đà Nẵng Kết bác só chuyên khoa giải phẫu bệnh đọc ghi nhận phiếu xét nghiệm KẾT QUẢ Dữ Liệu thống kê nhóm bệnh nhân nghiên cứu Về giới, tuổi, số năm mắc bệnh trình bày bảng 1, 2, Bảng 1: Phân bố bệnh nhân theo giới (n = 100) Tổng số 100 Phương pháp nghiên cứu Tiền cứu, mô tả Xử lí số liệu thống kê theo phương pháp Ma trận đònh (Decision Matrix)(1) + Nguồn sáng camera hiệu Karl Storz ILO (Đức) , mã số HL 2250 - eco V + Ống nội soi cứng hiệu Megamedical Endoscope Karl Storz 00 300., đường kính mm Thiết bò kỹ thuật chụp CT Scan Bệnh nhân chụp cắt lớp vi tính máy HiSpeed CT/e xoắn ốc, hiệu General Electric (Hoa Kỳ) máy CT thường, hiệu Shimadzu (Nhật), với tư coronal, bề dày lát cắt 3-5 mm, trường nhìn (Field of view) 150 mm, độ lọc xương: K5P1, cửa sổ: W= 2500, L = 250 cho độ lọc xương; W= 350, L = 40 cho độ lọc chuẩn hay mô mềm Các bước tiến hành Tất bệnh nhân đến khám phòng khám tai mũi họng bệnh viện Đà Nẵng, khám lâm sàng chẩn đoán viêm mũi xoang mạn tính, cho làm bệnh án nhập viện để nội soi mũi, chụp CT scan Nữ 56 (56%) Bảng 2: Phân bố bệnh nhân theo tuổi (n= 100) Tuổi Số bệnh nhân Dụng cu Dụng cụ nội soi mũi Nam 44 (44%) 15-25 26-35 36-45 46-65 24 (24%) 33 (33%) 28 (28%) 15 (15%) Tuổi trung bình: 37 Bảng 3: Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh (n = 100) Thời gian mắc bệnh Số bệnh nhân 2-3 naêm 3-4 naêm 4-5 naêm >5 naêm 21 (21%) 34 (34%) 29 (29%) 16 (16%) Thời gian mắc bệnh trung bình: 3,5 năm Kết nghiên cứu nội soi Có 07 dấu hiệu bất thường nội soi mũi với tỷ lệ khác trình bày bảng Bảng 4: Dấu hiệu bệnh lý bất thường giải phẫu ghi nhận qua nội soi mũi (n = 100) STT Những dấu hiệu bệnh lý bất thường giải phẫu Dòch tiết Biến dạng vách ngăn mũi Phì đại mũi Pôlýp mũi Cuốn mũi cong ngược Bóng sàng phồng lớn Mỏm móc biến dạng Số ca Tỷ lệ % 82 65 44 23 21 15 11 82% 65% 44% 23% 21% 15% 11% 129 Kết nghiên cứu phim CT (Coronal Axial) Có 10 dấu hiệu bất thường ghi nhận phim CT mũi xoang trình bày bảng Bảng 5: Hình ảnh bệnh lý bất thường cấu trúc giải phẫu ghi nhận qua phim CT Scan: Tỷ lệ STT Dấu hiệu bệnh lý hình ảnh bất thường giải phẫu Số ca Mờ đục xoang 94 94% Lỗ thông khe hẹp tắc nghẽn 86 86% Lệch vách ngăn mũi 38 38% Concha bullosa 27 27% Cuốn mũi biến dạng 12 12% Bóng sàng phồng lớn 08 08% Bọc ứ đọng xoang hàm 07 07% Mỏm móc biến dạng 05 05% Tế bào Agger Nasi 04 04% 10 Tế bào Haller 01 01% % Đánh giá tương quan dấu hiệu bệnh lý nội soi CT Scan trình bày bảng Hình ảnh nội soi mũi: Cuốn mũi phát, có nhiều khối Pôlýp lấp đầy hốc mũi Hình ảnh phim Coronal CT Scan: dấu hiệu mờ đục xoang sàng xoang hàm bên Bảng 6: Tỷ lệ tương quan nội soi mũi CT Scan NỘI SOI MŨI CT SCAN Độ nhạy 76% 89% Độ chuyên biệt 44% 57% Dương tính giả 56% 43% Âm tính giả 24% 10% Giá trò tiên đoán dương 87% 90% Độ chuẩn xác 84% 86% HÌNH ẢNH CÁC THÔNG SỐ Một vài hình ảnh minh họa mối tương quan lâm sàng-nội soi-CT Scan Bệnh nhân Nguyễn Thò L 36 tuổi số hồ sơ nhập viện: 535I, số nội soi mũi: 1228, số phim CT: 040629 130 Hình ảnh giải phẫu bệnh: tổ chức niêm mạc xoang tẩm nhuận nhiều tế bào Lymphô, mô đệm phù nề, tuyến nhầy nở lớn Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2005 BÀN LUẬN Vai trò giá trò nội soi mũi chẩn đoán viêm mũi xoang mạn: Dấu hiệu bệnh lý thường thấy dòch tiết 82% gồm nhiều dạng khác nhau: nhầy trong, nhầy mủ mủ, dòch tiết loaiï nhầy mủ chiếm đa số 61% Theo tác giả Rehan A Kazi, dấu hiệu dòch tiết chiếm tỷ lệ 89% Dòch tiết bất thường, thường song hành với bệnh lý niêm mạc làø dấu hiệu đặc trưng bệnh viêm xoang mạn tính(3,4) Bảng cho thấy biến dạng vách ngăn mũi lệch, mào (cựa), gai vách ngăn, thường gặp với tỷ lệ 65%, lệch vách ngăn phần cao chiếm tỷ lệ cao (73,7%) Kết phù hợp với Kazi (68%) Nhưng theo tác giả N.S Jones có 21%(4,8).ø Vách ngăn mũi bò lệch đè ép vào mũi làm suy giảm thông khí mũi đặc biệt trường hợp vách ngăn mũi bò lệch phần cao đè ép vào mũi gây triệu chứng nhức đầu tiếp xúc (contact point headache) Phì đại mũi tượng viêm niêm mạc toàn hốc mũi, phù nề làm cho mũi phát, chiếm tỷ lệ 44% Theo Rehan A Kazi, dấu hiệu có tỷ lệ cao 77%(7) Pôlýp mũi gặp nhiều giai đoạn khác nhau, bên hai bên hốc mũi; từ giai đoạn đến giai đoạn chiếm tỷ lệ 23%, pôlýp mũi giai đoạn thường gặp 47,8% Cuốn mũi phát hậu niêm mạc mũi bò sản (hyperplasia) toàn chiếm tỷ lệ 80,1%, cong ngược vào phía 19,1%, phần niêm mạc tiếp giáp với khe mũi (phần bụng) mũi bò viêm sản, phát triển lan rộng xuống phía dưới, phần niêm mạc phía (phía vách ngăn: phần lưng) mũi chưa bò sản Theo nghiên cứu biến dạng mũi nói chiếm tỷ lệ 21% Theo Jones 16% Bolger 26,1% Ngoài dấu hiệu bệnh lý bất thường giải phẫu nêu trên, tìm thấy cấu trúc giải phẫu khác mũi thường bò biến dạng bóng sàng phồng lớn tỷ lệ 15% mỏm móc cong vào (phía vách ngăn mũi) tỷ lệ 11% Theo Godeny Neil Bhttacharya tỷ lệ bất thường 15% 08%, tương đương với kết chúng tôi(5) Vai trò giá trò CT Scan chẩn đoán viêm mũi xoang mạn Chiếm tỷ lệ từ cao đến thấp đấu hiệu: xoang bò mờ đục 94%, lỗ thông khe bò hẹp tắc hoàn toàn 86%, vách ngăn mũi bò lệch 38%, concha bullosa 27%, mũi biến dạng 12%, bóng sàng phồng lớn 8%, bọc ứ đọng xoang hàm 7%, mỏm móc biến dạng 5%, tế bào Agger nasi 4%, tế bào Haller 1% Dấu hiệu mờ đục xoang thường gặp nhóm xoang trước bên 60,6%, nhiều xoang hàm Kế đến nhóm xoang trước bên 26,6%, nhóm xoang sau chiếm tỷ lệ thấp: mờ đục bên 5,3%, mờ đục hai bên 4,3% Mờ toàn nhóm xoang gặp 1,1% Theo Xavier Prana dấu hiệu mờ đục xoang thuộc nhóm trước 52% Hình ảnh mờ đục xoang luôn song hành với dấu hiệu tắc lỗ thông khe, gây ứ đọng dòch tiết lớp niêm mạc lót xoang dày lên Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ tắc lỗ thông khe hoàn toàn bên 27,9%, hai bên 61,6% Theo Clair 30% 60% Vách ngăn mũi lệch chiếm tỷ lệ 38%, thường gặp hình ảnh vách ngăn mũi lệch phần cao chiếm tỷ lệ 73,7%, chèn ép vào mũi gây bít tắc phức hợp lỗ thông khe khe mũi giữa, hậu gây viêm xoang mạn tính Concha bullosa, theo vài tác giả nước dấu hiệu thường gặp biến đổi giải phẫu cấu trúc hốc mũi, nghiên cứu dấu hiệu chiếm tỷ lệ 27% Theo Calhoun tỷ lệ concha bullosa 29% Carter 25%(6) Cuốn mũi biến dạng chiếm tỷ lệ 12%, có hai loại biến dạng mũi 131 phát chiếm tỷ lệ 83,3%, mũi cong ngược chiếm tỷ lệ 16,7% Theo Jones tỷ lệ mũi biến dạng 11,5%, theo Kennedy 15% Cuốn mũi phát cong ngược chèn ép vào mỏm móc, làm hẹp vùng phễu sàng làm tắc thông khí mũi Ngoài biến đổi bất thường cấu trúc giải phẫu trình bày đây, phát số thay đổi giải phẫu khác, với tỷ lệ thấp bóng sàng phồng lớn 8%, u bọc ứ đọng xoang hàm 7%, mỏm móc biến dạng 5%, diện tế bào Agger nasi 4% tế bào Haller 1% Các tỷ lệ phù hợp với nghiên cứu nhiều tác giả khác Nguyễn Thò Kiều Thơ, Bolger, Zinreic KẾT LUẬN Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, phương pháp nội soi mũi giúp thầy thuốc tai mũi họng phát dấùu hiệu bệnh lý thay đổi cấu trúc giải phẫu nhỏ, nằm sâu mà mắt thường không thấy được, nhờ giúp cho việc chẩn đoán bệnh chi tiết chuẩn xác Ngoài ra, nội soi mũi phương tiện thiếu để lấy bệnh phẩm nuôi cấy vi khuẩn sinh thiết chẩn đoán xác Độ nhạy nội soi mũi 76%, độ chuyên biệt 44% Đặc biệt nhiều bệnh u ác tính mũi xoang giai đoạn đầu có triệu chứng giốâng bệnh viêm mũi xoang thông thường, không phát sớm điều đáng tiếc Phim chụp CT Scan mũi xoang cho thấy rõ hình ảnh bất thường đặc biệt rõ nhóm xoang sau (xoang sàng sau, xoang bướm), đặc biệt vùng phức hợp lỗ thông khe bất thường giải phẫu khác có liên quan đến bệnh sinh viêm mũi xoang mạn CT Scan giúp phát bất thường khác liên quan đến sọ não: 132 áp xe hậu nhãn cầu, khối u, khuyết thành xoang Những dấu hiệu củng cố thêm cho chẩn đoán lâm sàng, nội soi xem đồ cấu trúc mũi xoang khối xương mặt, giúp cho phẫu thuật viên tránh tai biến lúc mổ mũi xoang qua nội soi, giảm tỷ lệ tử vong cho người bệnh Độ nhạy CT Scan 89%, độ chuyên biệt 57% Tuy nhiên, giá thành phim chụp CT Scan đắt, chụp CT Scan nên đònh nghi ngờ có tổn thương sọ não liên quan đến bệnh viêm mũi xoang mạn; trường hợp viêm mũi xoang mạn có khả gây biến chứng có biến chứng, để chẩn đoán phân biệt bệnh viêm mũi xoang không điển hình với u ác tính mũi xoang, quan trọng chuẩn bò kế hoạch phẫu thuật trước tiến hành phẫu thuật mũi xoang qua nội soi TÀI LIỆU THAM KHẢO Phaïm Minh Bửu, Giáo trình xác suất thống kê, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ chí Minh, Bộ môn Vật Lý Toán, 1996, tr.19-20 Huỳnh Khắc Cường, Trần Cao Khoát, Viêm xoang mạn tính 2002, Tập tin Câu lạc bộ"Viêm Mũi Xoang" số 3-4/2001 Nguyễn Thò Duyên, Trần Việt Hồng, Huỳnh Khắc Cường, Nguyễn Hữu Khôi, Nội soi chẩn đoán bệnh Tai Mũi Họng Bệnh viện Nhân Dân Gia Đònh -Nộâi san Tai Mũi Họng, Hội Tai Mũi Họng Việt Nam xuất số 1-2002, tr Võ Tấn, Tai Mũi Họng Thực hành, Tập 1, Nhà xuất Y Hoïc -1994, Tr.116-134 Lee KJ, Essential Otolaryngology Head and Neck Surgery, edition, International edition, 2003: 697700 Godeny M., Comparative study of Nasal endoscopy, CT, and MRI- Evaluation of sisonasal tumors and inflamations, ECR 2001-Presentation C-0419, ECR 2001: 471-90 Jones N.S., CT of the paranasal sinuses: a review of the corellation with clinical, surgical and histopathological findings, Clinical Otolaryngol.2002,Vol 27:11-17 Rehan AK, Evaluation of sino - nasal pathology by nasal endoscopy and antroscopy, The Association of Otolaryngologists of India Edition 2001: 48 - 90 ... họng bệnh viện Đà Nẵng, có chẩn đoán lâm sàng viêm mũi xoang mạn tính, nhập viện để khám nội soi mũi chụp CT Scan, sau lên chương trình phẫu thuật mũi xoang qua nội soi Thời gian nghiên cứu Nghiên. . .Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2005 khám nội soi mũi phim CT Scan việc chẩn đoán bệnh viêm mũi xoang mạn tính tiến hành nghiên cứu với mục tiêu tìm mối tương quan. .. bước tiến hành Tất bệnh nhân đến khám phòng khám tai mũi họng bệnh viện Đà Nẵng, khám lâm sàng chẩn đoán viêm mũi xoang mạn tính, cho làm bệnh án nhập viện để nội soi mũi, chụp CT scan Nữ 56 (56%)

Ngày đăng: 20/01/2020, 11:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    NGHIÊN CỨU SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA NỘI SOI MŨI VÀ CT SCAN TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH VIÊM XOANG MẠN TÍNH

    THE CORRELATION WITH NASAL ENDOSCOPY AND CT SCAN IN THE DIAGNOSTIC OF ADULT CHRONIC SINUSITIS

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Đối tượng nghiên cứu

    Thời gian nghiên cứu

    Phương pháp nghiên cứu

    Dụng cụ nội soi mũi

    Thiết bò và kỹ thuật chụp CT Scan

    Các bước tiến hành

    Dữ Liệu thống kê của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w