Đánh giá tương đương điều trị giữa savi esomeprazole 40 và nexium trong điều trị hội chứng trào ngược dạ dày thực quản

7 135 1
Đánh giá tương đương điều trị giữa savi esomeprazole 40 và nexium trong điều trị hội chứng trào ngược dạ dày thực quản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này được thực hiện trên 60 bệnh nhân có hội chứng hội chứng trào ngược dạ dày thực quản được ngẫu nhiên điều trị với nexium hoặc savi esomeprazole 40mg 1 lần/ngày vào buổi sáng. Sự thay đổi các triệu chứng ợ nóng và trào ngược acide trong 7 ngày đầu tiên sẽ được đánh giá.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ TƯƠNG ĐƯƠNG ĐIỀU TRỊ GIỮA SAVI ESOMEPRAZOLE 40 VÀ NEXIUM TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Nguyễn Đức Công*, Nguyễn Thị Lan Hương*, Ngơ Thị Thanh Qt*, Thái Thị Phương Liên* TĨM TẮT Đặt vấn đề: Esomeprazole sản xuất Việt nam nhiều cơng ty dược, có công ty Savipharm hiệu điều trị bệnh nhân chưa đánh giá đầy đủ Vì thực nghiên cứu với Mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị Savi Esomeprazole 40 việc giảm triệu chứng ợ nóng trào ngược acide bệnh nhân có bệnh TNDDTQ có so sánh với Nexium Đối tượng Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu thực 60 bệnh nhân có hội chứng TNDDTQ ngẫu nhiên điều trị với nexium Savi Esomeprazole 40mg lần/ ngày vào buổi sáng Sự thay đổi triệu chứng ợ nóng trào ngược acide ngày đánh giá Kết quả: Điểm ợ nóng nhóm sử dụng nexium giảm nhanh so với savi esomeprazole có ý nghĩa thống kê từ ngày thứ đến ngày thứ với (p = 0,005, 0,004, 0,035) Từ ngày thứ khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Điểm trào ngược acide có khác biệt có ý nghĩa thống kê ngày thứ 2, ngày thứ ngày thứ (với p= 0,003; 0,005; 0,043) Từ ngày thứ khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Kết luận: Nexium giảm triệu chứng nhanh so với saviesomeprazole mức độ giảm triệu chứng sau ngày điều trị khơng có khác biệt nhóm Từ khóa: nexium, saviesomeprazole, viêm TQTN, ợ nóng, trào ngược acide ABSTRACT EVALUATE THE EQUIVALENT TREATMENT BETWEEN ESOMEPRAZOLE 40 AND NEXIUM IN TREATMENT PATIENTS WITH GASTROESOPHAGEAL REFLUX DISEASE Nguyen Đuc Cong, Nguyen Thi Lan Huong, Ngo Thi Thanh Quyt, Thai Thi Phuong Lien * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No - 2012: 63 - 69 Background: Esomeprazole has been produced in Vietnam by many pharmaceutical companies, including Savipharm company but effects in treatment of patients have not been fully evaluated We performed this study with Objective: To assess the effectiveness treatment of Savi Esomeprazole in reducing symptoms of heartburn and acid reflux compared with Nexium Subjects and Methods: This study was done 60 patients with reflux esophagitis were randomized to receive day nexium 40mg (n=30), saviesomeprazole 40mg (n=30) once a day in the morning Daily changes in heartburn and acid relux symptoms in the first d of administration were assessed using a six-point scale (0: none; 1: mild; 2:mild-moderate; 3: moderate; 4: moderate-severe; 5:severe) Results: From day to day 5, the heartburn score in patients using nexium decreased faster than patients with saviesomeprazole treatment statistically significant (p = 0.005, 0.004, 0.035 tổn thương dài > 5mm không liên tục đỉnh nếp niêm mạc Độ C: có > tổn thương lan rộng liên tục đỉnh nếp niêm mạc tổn thương dài không không liên tục đỉnh nếp niêm mạc >75% chu vi TQ - Tất bệnh nhân yêu cầu ghi nhận triệu chứng, ghi lại mức độ nghiêm trọng triệu chứng (chứng ợ nóng trào ngược acid) trước, sau ngày điều trị PPI Các mức độ nghiêm trọng triệu chứng chấm điểm theo mức sau: (0: không có; 1: nhẹ; 2: trung bình nhẹ; 3: trung bình; 4: trung bình- nặng; 5: nặng /hoặc khơng thể chấp nhận) - riệu chứng nhẹ: chứng ợ nóng/ trào ngược axit mà không làm xáo trộn hoạt động hàng ngày bình thường bệnh nhân - Triệu chứng vừa xác định người bị ảnh hưởng hoạt động hàng ngày, bệnh nhân khác tiếp tục làm việc hiệu Triệu chứng nặng triệu chứng cấp tính ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày - Các bệnh nhân hướng dẫn để ghi lại mức độ triệu chứng tồn điểm số ngày trước vào buổi sáng hôm sau Những thay đổi hàng ngày mức độ hai triệu chứng (ợ nóng trào ngược axit) phân tích cách riêng biệt Phân tích thống kê Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 19.0 Mơ tả đặc điểm bệnh nhân Dùng tốn học thống kê tổng hợp thơng tin chung (tuổi, giới tính) liệu trước bắt đầu nghiên cứu Với biến số quan trọng ảnh hưởng đến kết nghiên cứu, so sánh Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất TP HCM 2012 65 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học nhóm I nhóm II cách sử dụng Student test liệu có tính liên tục chi bình phương Wilcoxon test liệu đại số p < 0,05 xem có ý nghĩa thống kê Hiệu lâm sàng Mục tiêu nghiên cứu chứng minh hiệu làm giảm triệu chứng bệnh TNDDTQ sản phẩm Savi ESOMEPRAZOLE 40 có tương đương với sản phẩm Nexium có thị trường Hiệu lâm sàng đánh giá thông qua - So sánh khả làm giảm xuất triệu chứng ợ nóng trào ngược acide trình dùng thuốc phép kiểm 2 với khoảng tin cậy 95% Mann-Whitney test Các giá trị xác suất p  0,05 coi có ý nghĩa thống kê - So sánh tỉ lệ mắc tác dụng phụ hai nhóm, ta dùng phép kiểm 2 với khoảng tin cậy 95% KẾT QUẢ Đặc điểm dân số nghiên cứu Trong khoảng thời gian từ ngày 1.7.2011 đến 30.10.2011 có 60 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh, có chứng nội soi viêm thực quản trào ngược đến khám điều trị bệnh viện Thống Nhất Trong có 36 nam 24 Tuổi trung bình 41,87 ± 12,05 nhỏ 20 tuổi lớn 78 tuổi Bảng 1: Đặc điểm dân số nghiên cứu Nexium (n=30) Savi Esomeprazole p (n=30) Giới (nam/nữ) 20/10 16/14 (53,3%/46,7%) >0,05 (66,7%/33,3%) Tuổi 41,37±12,30 42,17 ±11,85 Phân A độ NS B 15 14 >0,05 C D 13 (43,3%) 14 (46,7%) Nhiễm Hp thống kê giới tính, tuổi, phân độ nội soi tình trạng nhiễm H.pylori nhóm Bảng 2: Mức độ triệu chứng trước dùng thuốc Nexium Savi Esomeprazole p (n=30) (n=30) Ợ TB nhẹ (26,7%) 06 (20,0%) 0,82 nóng Trung bình 11 (36,7%) 12 (40,0%) TB nặng (30,0%) 08 (26,7%) Nặng (06,7%) 04 (13,3%) TN TB nhẹ 11 (36,7%) 07 (23,3%) 0,89 acide TB 11 (36,7%) 13 (43,3%) TB nặng 06 (20,0%) 07 (23,3%) Nặng 02 (06,7%) 03 (10,0%) Mức độ nặng nhẹ triệu chứng ợ nóng trào ngược acide khơng có khác biệt có ý nghĩa nhóm (p>0,05) So sánh thay đổi hàng ngày điểm ợ nóng hai nhóm thuốc (Mann-Whitney test) Bảng 3: So sánh điểm ợ nóng hai nhóm thuốc Nexium Savi Esomeprazole (n=30) (n=30) Ngày Trung vị Khoảng Trung Khoảng giá giá trị vị trị 2–5 2–5 2 1–5 1–5 1–3 1–4 0–2 0–4 0–1 0–2 0–1 0–1 0–1 0–1 Gía trị U p 410 365 260 255 307 360 405 0,55 0,20 0,01 0,01 0,04 0,18 0,51 Có thay đổi hàng ngày điểm ợ nóng nhóm Nhóm sử dụng nexium giảm triệu chứng nhanh so với nhóm sử dụng Savi Esomeprazole Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê từ ngày thứ đến ngày thứ với (p = 0,005, 0,004, 0,035 < 0,05) Từ ngày thứ khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Nhận xét: khơng có khác biệt có ý nghĩa 66 Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất TP HCM 2012 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học So sánh thay đổi hàng ngày điểm trào ngược acide bệnh nhân nhóm thuốc (Mann-Whitney test) Bảng 4: So sánh điểm trào ngược acide hai nhóm thuốc Ngày Nexium (n=30) Trung vị Khoảng giá trị 2–5 1–5 0–3 0–2 0–1 0 0–1 0–1 Savi Esomeprazole (n=30) Trung vị Khoảng giá trị 2–5 1–5 2 1–4 0–3 0–2 0 0–1 0–1 Có thay đổi hàng ngày điểm trào ngược acide bệnh nhân nhóm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ngày thứ 2, ngày thứ ngày thứ với (p= 0,003; 0,005; Gía trị U p 383 249 328 259 313 450 450 0,32 0,01 0,07 0,01 0,04 0,83 0,043 < 0,05) Từ ngày thứ khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê So sánh thay đổi hàng ngày điểm ợ nóng nhóm có khơng có nhiễm HP Bảng 5: So sánh điểm ợ nóng hai nhóm HP (-) HP (+) Ngày Nhóm HP (-) (n=33) Trung vị Khoảng giá trị 2-5 1-5 1-3 0-3 0-2 0-1 0-1 Nhóm HP (+) (n=27) Trung vị Khoảng giá trị 2–5 1–5 1–4 0–4 0–2 0–1 0–1 Gía trị U p 392 418 401 415 370 433 459 0,57 0,68 0,51 0,65 0,26 0,85 0,84 Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ giảm triệu chứng ợ nóng nhóm có khơng có nhiễm Hp So sánh thay đổi hàng ngày điểm ợ chua nhóm có khơng có nhiễm Hp Bảng 6: So sánh điểm ợ chua hai nhóm có Hp (-) Hp (+) Ngày Nhóm Hp (-) (n=33) Trung vị Khoảng giá trị 2-5 1-5 0-3 0-3 0-2 0-1 0-1 Nhóm Hp (+) (n=27) Trung vị Khoảng giá trị 2-4 1-5 1–4 0-3 0-2 0-1 0 -1 Gía trị U p 392 418 401 415 370 433 459 0,57 0,68 0,51 0,65 0,26 0,85 0,84 Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ giảm triệu chứng trào ngược acide nhóm có khơng có nhiễm Hp Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất TP HCM 2012 67 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 So sánh tác dụng phụ nhóm thuốc Bảng 7: So sánh tác dụng phụ nhóm thuốc Có Khơng 30 Savi Esomeprazole (n=30) 30 p > 0,05 Khơng có tác dụng phụ có ý nghĩa ghi nhận tất bệnh nhân nhóm sau ngày dùng thuốc BÀN LUẬN Về đặc điểm dân số nghiên cứu Trong nghiên cứu khác biệt so với nghiên cứu tác giả khác(18) Điểm trung bình Bệnh trào ngược dày thực quản (GERD) trào ngược axit, điều trị cách dùng thuốc ức chế tiết acid dày(3,11)Hiệu thuốc kháng tiết điều trị viêm Sự thay đổi điểm trung bình ợ nóng nhóm sau dùng thuốc 3.5 2.5 1.5 nexium 0.5 savieso trước Gần đây, PPI sử dụng để chẩn đoán TNDDTQ, không bệnh nhân bị bệnh trào ngược khơng viêm xướt (NERD)(4) mà bệnh nhân TNDDTQ có triệu chứng khơng điển hình(4) Trong nghiên cứu gợi ý sử dụng nexium savi Esomeprazol chẩn đoán hội chứng TNDDTQ khơng có khác biệt mức độ giảm triệu chứng sau ngày dùng thuốc Sự thay đổi điểm trung bình trào ngược acide nhóm sau dùng thuốc 3.5 2.5 1.5 nexium savieso 0.5 sau điều trị Trong nghiên cứu chứng minh thuốc có hiệu để giảm triệu chứng vòng tuần bệnh nhân có viêm thực quản trào ngược, mức độ giảm triệu chứng ngày khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm bệnh nhân có H pylori âm tính dương tính Kết phù hợp với kết nghiên cứu tác giả trước đây(13,18) trước sau điều trị Sự thay đổi điểm trung bình ợ nóng nhóm HP (+) HP (-) sau dùng thuốc Điểm trung bình Nexium (n=30) TQTN phụ thuộc vào khả ức chế acide(6) PPI xem thuốc có hiệu cho viêm TQTN(14) Các triệu chứng viêm TQTN, chứng ợ nóng, chứng minh làm giảm rõ rệt chất lượng sống bệnh nhân(1) Vì vậy, việc giảm nhanh hồn tồn triệu chứng đóng vai trò quan trọng Điểm trung bình Nghiên cứu Y học 3.5 2.5 1.5 0.5 HP(+) HP (-) trước sau điều trị 68 Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất TP HCM 2012 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Có số hạn chế việc so sánh tốc độ giảm triệu chứng Nexium Savi Esomeprazole nghiên cứu có cỡ mẫu nhỏ (chỉ 30 bệnh nhân nhóm) kết vào đánh giá chủ quan người bệnh Vì vậy, có lẽ nên tiến hành nghiên cứu so sánh lớn với cỡ mẫu lớn thời gian theo dõi dài đánh giá thay đổi hình ảnh viêm TNDDTQ dựa kết nội soi Xét hiệu kính tế: chúng tơi nhận thấy điều trị với savi esomeprazole có hiệu giá thành thấp ½ so với nexium khả kiểm soát triệu chứng ngày điều trị tương đương nhóm KẾT LUẬN Nexium giảm triệu chứng nhanh so với saviesomeprazole có khác biệt có ý nghĩa thống kê từ ngày thứ đến ngày thứ Nhưng mức độ giảm triệu chứng sau ngày điều trị khơng có khác biệt nhóm Khơng có tác dụng phụ ghi nhận bệnh nhân nhóm sau ngày dùng thuốc Sử dụng saviesomeprazole có hiệu kinh tế giá thành thấp (tham khảo bảng giá khoa dược bệnh viện Thống Nhất) 10 11 12 13 14 15 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dimenas E (1993) Methodological aspects of evaluation of Quality of Life in upper gastrointestinal diseases Scand J Gastroenterol Suppl; 199: 18-21 Dược thư quốc gia Việt Nam 2004, Nhà xuất Y học Ghillebert G, Demeyere AM, Janssens J, Vantrappen G (1995) How well can quantitative 24-hour intraesophageal pH monitoring distinguish various degrees of reflux disease? Dig Dis Sci; 40: 1317-1324 Johnsson F, Weywadt L, Solhaug JH, Hernqvist H, Bengtsson L (1998) One-week omeprazole treatment in the diagnosis of gastro-oesophageal reflux disease Scand J Gastroenterol; 33: 1520 Kalaitzakis E, Bjornsson E (2007): A review of esomeprazole in the treatment of gastroesophageal reflux disease (GERD) Ther Clin Risk Manag,3 (4): 653-63 17 18 Nghiên cứu Y học Kawano S, Murata H, Tsuji S, Kubo M, Tatsuta M, Iishi H, Kanda T, Sato T, Yoshihara H, Masuda E, Noguchi M, Kashio S, Ikeda M, Kaneko A (2002) Randomized comparative study of omeprazole and famotidine in relux esophagitis J Gastroenterol Hepatol; 17: 955-959 Kendall MJ (2003) Review article: Esomeprazole – the first proton pump inhibitor to be developed as an isomer Aliment Pharmacol Ther;17(Suppl 1):1–4 [PubMed] Kennedy T, Jones R (2000) The prevalence of gastrooesophageal reflux symptoms in a UK population and the consultation behaviour of patients with these symptoms Aliment Pharmacol Ther; 14: 1589-1594 Lundell LR, Dent J, Bennett JR, Blum AL, Armstrong D, Galmiche JP, Johnson F, Hongo M, Richter JE, Spechler SJ, Tytgat GN, Wallin L (1999) doscopic assessment of oesophagitis: clinical and functional correlates and further validation of the Los Angeles classification Gut; 45: 172-180 Meier JH, McNally PR, Punja M, Freeman SR, Sudduth RH, Stocker N, Perry M, Spaulding HS (1994) Does omeprazole (Prilosec) improve respiratory function in asthmatics with gastroesophageal relux? A double-blind, placebo-controlled crossover study Dig Dis Sci; 39: 2127-2133 Mittal RK, Holloway RH, Penagini R, Blackshaw LA, Dent J (1995) Transient lower esophageal sphincter relaxation Gastroenterology; 109: 601-610 Moayyedi P, Talley NJ (2006) Gastro-oesophageal reflux disease Lancet;367:2086–100.[PubMed] Rohss K, Lind T, Wilder-Smith C (2004) Esomeprazole 40 mg provides more effective intragastric acid control than lansoprazole 30 mg, omeprazole 20 mg, pantoprazole 40 mg and rabeprazole 20 mg in patients with gastro-oesophageal reflux symptoms Eur J Clin Pharmacol; 60: 531-539 Sachs G (1997) Proton pump inhibitors and acid-related diseases Pharmacotherapy ; 17: 22-37 Shaw MJ, Talley NJ, Beebe TJ, Rockwood T, Carlsson R, Adlis S, Fendrick AM, Jones R, Dent J, Bytzer P (2001) Initial validation of a diagnostic questionnaire for gastroesophageal reflux disease Am J Gastroenterol; 96: 52-57 Talley NJ, Venables TL, Green JR (2002), et al Esomeprazole 40 mg and 20 mg is efficacious in the long-term management of patients with endoscopy-negative gastro-oesophageal reflux disease: a placebo-controlled trial of on-demand therapy for months Eur J Gastroenterol Hepatol;14:857–63 [PubMed] Vakil N, Fennerty MB (2003) Direct comparative trials of the efficacy of proton pump inhibitors in the management of gastrooesophageal reflux disease and peptic ulcer disease Aliment Pharmacol Ther;18:559–68 [PubMed] Zheng RN (2009): Comparative study of omeprazole, lansoprazole, pantoprazole and esoprazole for symptom relief in patients with reflux esophagitis World J Gastroenterol,15(8):9905 Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất TP HCM 2012 69 ... mục đích đánh giá tương đương điều trị Savi Esomeprazole 40 với sản phẩm đối chứng Nexium 40 công ty Astra Zeneca nhập lưu hành thị trường - Đánh giá hiệu điều trị Savi Esomeprazole 40 việc giảm... triệu chứng ợ nóng trào ngược acide có so sánh với Nexium 64 - Đánh giá tác dụng phụ thuốc - Đánh giá hiệu kinh tế Savi Esomeprazole 40 (công ty Savipharm) sản phẩm Nexium (Astrazeneca) điều trị hội. .. nhận thấy điều trị với savi esomeprazole có hiệu giá thành thấp ½ so với nexium khả kiểm soát triệu chứng ngày điều trị tương đương nhóm KẾT LUẬN Nexium giảm triệu chứng nhanh so với saviesomeprazole

Ngày đăng: 20/01/2020, 06:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan