Hiệu quả phương pháp ghép tự thân tế bào gốc tạo máu trên bệnh nhân đa u tủy

7 41 0
Hiệu quả phương pháp ghép tự thân tế bào gốc tạo máu trên bệnh nhân đa u tủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung của bài viết trình bày về việc điều trị đa u tủy đã đạt được những bước tiến rất dài giúp cải thiện thời gian sống và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, đánh giá hiệu quả bước đầu của phương pháp tự ghép tế bào gốc máu ngoại vi ở bệnh nhân đa u tủy tại bệnh viện Truyền Máu Huyết Học Thành phố Hồ Chí Minh.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP GHÉP TỰ THÂN TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU   TRÊN BỆNH NHÂN ĐA U TỦY  Huỳnh Văn Mẫn*, Nguyễn Tấn Bỉnh* TÓM TẮT  Đặt vấn đề: Hiện nay, điều trị đa u tủy đã đạt được những bước tiến rất dài giúp cải thiện thời gian sống  và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.   Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả bước đầu của phương pháp tự ghép tế bào gốc máu  ngoại vi ở bệnh nhân đa u tủy tại bệnh viện Truyền Máu Huyết Học TP.HCM.  Đối tượng ‐ phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả các trường hợp đa u tủy tự ghép tế  bào gốc tại bệnh viện Truyền Máu Huyết Học từ tháng 1/2012 đến tháng 8/2013.  Kết quả: Chúng tơi đã tiến hành tự ghép 20 bệnh nhân đa u tủy (nam: nữ là 1,5:1) với phác đồ điều kiện  hóa Melphalan 200 mg/m2. Các bệnh nhân này đều được điều trị tấn cơng với Bortezomib+Dexamethasone trước  ghép (ít nhất 4 đợt). Tuổi trung bình trong nghiên cứu là 49 tuổi. Có 4 bệnh nhân được ghép tươi, khơng qua xử  lý (2 trường hợp viêm gan siêu vi B, 2 trường hợp nhiễm giang mai) và 2 bệnh nhân được tự ghép 2 lần. Liều tế  bào đơn nhân và tế bào CD34+ trung bình lần lượt là 8,3 x 108 tế bào/kg và 7,2 x 106 tế bào/kg. Thời gian mọc  mảnh ghép trung bình là 10 ngày. Các biến chứng thường gặp gồm : sốt giảm bạch cầu hạt, tiêu chảy, viêm niêm  mạc. Tỷ lệ đạt đáp ứng hồn tồn sau ghép cao hơn so với trước ghép (70% so với 30%).  Kết luận: Nghiên cứu đã đạt được kết quả khả quan bước đầu và có thể áp dụng kỹ thuật tự ghép này rộng  rãi trên bệnh nhân đa u tủy.  Từ khóa: Đa u tủy, tự ghép tế bào gốc.  ABSTRACT  EFFICACY OF AUTOLOGOUS PERIPHERAL BLOOD STEM CELL TRANSPLANTATION   FOR MULTIPLE MYELOMA  Huynh Van Man, Nguyen Tan Binh   * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 256 ‐ 262  Background‐Objective:  Recently,  treatment  of  multiple  myeloma  (MM)  achieved  strong  development  which  improved  long‐term  survival  and  quality  of  life.  This  research  aims  to  assess  results  of  autologous  peripheral blood stem cell transplantation for multiple myeloma at Blood Transfusion and Hematology Hospital  (BTH).  Methods:  Prospective  case  series  study  from  January,  2012  to  August,  2013  in  Blood  Transfusion  and  Hematology Hospital, Ho Chi Minh City.  Results: Tweenty patients with MM who had autologous peripheral blood stem cell transplantation were  analyzed. High dose Melphalan (200 mg/m2) was used for conditioning. All patients received induction therapy  with Bortezomib+Dexamethasone before transplant (4 cycles). Patient’s median age was 49 years. Four patients  underwent  unmanipulated  transplantation  (2  patients  with  HBV,  2  patients  with  syphilis)  and  2  patients  underwent  tandem  transplantation.  Mean  number  of  mononuclear  and  CD34+  was  8.3  x  108/kg  and  7.2  x  * Bộ mơn huyết học‐truyền máu, Đại học Y Dược TP. HCM.  Tác giả liên lạc: Ths. BS. Huỳnh Văn Mẫn  ĐT: 0975449818  Email: huynhvanman@yahoo.com  256 Chun Đề Nội Khoa  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học 106/kg.  Median  time  for  engraftment  was  10  days.  Febrile  neutropenia,  diarrhea,  mucositis  were  the  common  toxicities. The post‐transplant CR response rate was higher than pre‐transplant (70% compared with 30%)  Conclusion: Our study achieved good initial results and we can used this autologous peripheral stem cell  transplantation for multiple myeloma patients broadly.  Keywords: multiple  myeloma  (MM),  autologous  peripheral  blood  stem  cell  transplantation ĐẶT VẤN ĐỀ  Đa u tủy xương là một bệnh lý ác tính với  sự  tăng  mạnh  bất  thường  dòng  tương  bào.  Liệu pháp hóa trị chuẩn cũ ít hiệu quả đối với  bệnh  lý  này;  ít  hơn  10%  bệnh  nhân  đạt  được  đáp  ứng  hoàn  toàn  (CR)  và  thời  gian  sống  trung  bình  chỉ  khoảng  3‐4  năm.  Do  đó,  đến  ngày  hơm  nay,  đa  u  tủy  vẫn  là  bệnh  lý  chưa  điều  trị  khỏi  hoàn  toàn(2,6).  Việc  ứng  dụng  kỹ  thuật tự  ghép tế bào gốc đã cải  thiện  đáng  kể  tỷ  lệ  đạt  đáp  ứng  hoàn  toàn  (35%),  tăng  thời  gian  sống  khơng  bệnh  trung  bình  (39  tháng),  và  thời  gian  sống  toàn  thể  (65  tháng).  Do  đó,  tự  ghép  được  xem  là  phương  pháp  hiệu  quả  đối với những bệnh nhân dưới 65 tuổi(1).  Trong những năm gần đây, đã có một bước  tiến mới trong điều trị bệnh đa u tủy với sự xuất  hiện  Bortezomib,  một  thuốc  ức  chế  protease  mới. Bortezomib đã được ứng dụng  trong  điều  trị bệnh đa u tủy từ nhiều năm nay tại bệnh viện  Truyền  Máu  Huyết  Học  TP.HCM.  Nhằm  cải  thiện tỷ lệ đáp ứng cũng như góp phần duy trì  lui bệnh tốt kéo dài cho bệnh nhân, kỹ thuật tự  ghép  tế  bào  gốc  đã  được  tiến  hành  trên  bệnh  nhân đa u tủy từ năm 2011. Với nghiên cứu này,  chúng tôi muốn đánh giá hiệu quả của phương  pháp tự ghép này nhằm nâng cao hơn nữa chất  lượng  điều  trị  đa  u  tủy  tại  bệnh  viện  Truyền  Máu Huyết Học PT.HCM.  Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu tổng quát Đánh  giá  hiệu  quả  điều  trị  bằng  tự  ghép  tế  bào  gốc  tạo  máu  ở  bệnh  nhân  đa  u  tủy  tại  BV  Truyền  Máu  Huyết  Học  TPHCM  từ  tháng  1/2012 đến tháng 12/2013.  Mục tiêu chuyên biệt ‐ Xác định thời gian mọc mảnh ghép.  Huyết Học ‐  Đánh  giá  các  biến  chứng  xảy  ra  trong  và  sau ghép.  ‐ Đánh giá đáp ứng điều trị sau ghép.  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Thiết kế nghiên cứu  Nghiên cứu mơ tả hàng loạt ca, tiền cứu.  Đối tượng nghiên cứu  Bệnh nhân chẩn đốn đa u tủy tại bệnh viện  TMHH  thỏa  các  tiêu  chuẩn:  Tuổi   0,5 x 109/L,  tối thiểu 3 ngày liên tục.  257 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 ‐ Thời gian hồi phục tiểu cầu được tính từ ngày  ghép  đến  ngày  tiểu  cầu  >  20  x  109/L,  tối  thiểu  3  ngày liên tục và không cần truyền tiểu cầu.  Đánh giá đáp ứng sau ghép  Tiêu  chuẩn  IMWG  (International  Myeloma  Working Group):  Phương pháp thu thập số liệu  Phương pháp thu thập số liệu Hồi  cứu  các  hồ  sơ  bệnh  án  của  các  bệnh  nhân  đa  u  tủy  đã  được  tự  ghép  tế  bào  gốc  tại  bệnh  viện  Truyền  máu  huyết  học.  Các  dữ  liệu  được thu thập theo phiếu thu thập số liệu.  Xử lý phân tích số liệu xác suất thống kê ‐ Sử dụng phần mềm vi tính SPSS 18 để xử  lý và phân tích số liệu.  ‐  Kết  quả  trình  bày  dưới  dạng  bảng  tần  số,  biểu đồ.  ‐ Kết quả xử lý thống kê: trung bình và tỷ lệ %.  KẾT QUẢ  bệnh  nhân  đạt  đáp  ứng  hoàn  toàn  sau  điều  trị  tấn công là 6/20 bệnh nhân (chiếm 30%).   Bảng 1: Đặc điểm chung của các bệnh nhân trong  nghiên cứu  Phân loại bệnh U tương bào tủy Suy thận Giai đoạn theo Durie Salmon Phân giai đoạn theo ISS Bệnh lý kèm theo trước ghép Đặc điểm của mẫu nghiên cứu  Từ tháng 1/ 2012 đến tháng 8/2013, chúng tôi  đã  ghép  trên  20  bệnh  nhân.  Tỷ  lệ  nam:nữ  khoảng  1,5:1;  tuổi  trung  bình  khoảng  49  tuổi.  Hầu hết bệnh nhân thuộc dạng đa u tủy với tăng  tiết  IgG  (15  bệnh  nhân)  và  thuộc  giai  đoạn  III  của  bệnh  theo  Durie‐Salmon  (17  bệnh  nhân).  Lúc chẩn đốn, có 4/20 bệnh nhân biểu hiện suy  thận  và  5/20  bệnh  nhân  có  bướu  tương  bào  ngồi  tủy,  được  phát  hiện  qua  sinh  thiết  mơ.  Tuy nhiên, tất cả bệnh nhân đều hồi phục chức  năng thận về bình thường và biến mất các bướu  ngồi  tủy  này  trước  khi  tiến  hành  tự  ghép.  Số  bệnh nhân mắc các bệnh viêm nhiễm trước ghép  là  4/20  bệnh  nhân  (trong  đó,  2  bệnh  nhân  bị  viêm  gan  siêu  vi  B,  và  2  bệnh  nhân  mắc  giang  mai).  Đây  là  những  đối  tượng  được  chúng  tôi  ưu tiên ghép tươi, không qua xử lý và bảo quản  tế  bào  gốc  máu  ngoại  vi.  Đa  số  các  bệnh  nhân  được  điều  trị  tấn  cơng  với  ít  nhất  4  đợt  Bortezomib‐Dexamethasone  trước  ghép.  Số  258 Số bệnh nhân (n = 20) 1,5 : 49 ± tuổi (40 – 62 tuổi) IgG-kappa: BN (45%) IgG-lamda: BN (35%) IgA-kappa: BN (10 %) không tiết: BN (10%) Nam : nữ Tuổi Bất thường nhiễm sắc thể lúc chẩn đoán 4/20 bệnh nhân (20%) 5/20 bệnh nhân (25%) Giai đoạn IIA: BN (15%) Giai đoạn IIIA:13 BN (65%) Giai đoạn IIIB: BN (20%) Giai đoạn I: BN (30%) Giai đoạn II: BN (45%) Giai đoạn III: BN (25%) Viêm gan B: BN (10%) Giang mai: BN (10%) Cao huyết áp: BN (10%) Bướu giáp: BN (5%) Lao phổi cũ: BN (5%) Không bất thường: BN (40%) Đa bội: BN (30%) Del(13q): BN (10%) Bất thường NST 14: BN (15%) t(11;14)(q13;32): BN (5%) Thời gian từ chẩn đoán đến lúc ghép 5,6 ± 1,4 tháng (4 – tháng) Đặc điểm quá trình tự ghép:  Bảng 2: Đặc điểm quá trình tự ghép  Số đợt tự ghép Tự ghép lần Ghép tươi Liều tế bào đơn nhân Liều tế bào CD34+ Mọc mảnh ghép : - bạch cầu hạt ≥ 0,5 x 109/L - tiểu cầu ≥ 20 x 109/L Số đơn vị hồng cầu lắng truyền Số tiểu cầu truyền Số ngày sử dụng G-CSF Số ngày nằm viện 22 đợt 2/20 BN (10%) 4/20 BN (20%) 8,3 ± 3,8x10 /kg (3 – 19,3 x 108 /kg) 7,2 ± 2,5 x 10 /kg (5,1 – 14 x 10 /kg) 10,1 ± 0,9 ngày (8 – 12 ngày) 10,2 ± 1,2 ngày (8 – 13 ngày) 1,2 ± 1,1 đơn vị (0 – đơn vị) ± đơn vị (0 – 18 đơn vị) 7,2 ± 1,2 ngày (6 – 10 ngày) 28,64± 7ngày (21 – 46 ngày) Chun Đề Nội Khoa  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Với 20 bệnh nhân, chúng tơi đã thực hiện 22  đợt  tự  ghép.  Trong  đó,  2  bệnh  nhân  được  tiến  hành  tự  ghép  2  lần.  Liều  tế  bào  đơn  nhân  và  CD34+  trung  bình  trong  nghiên  cứu  của  chúng  tôi  lần  lượt  là  8,3  x  108  tế  bào/L  và  7,2  x  106  tế  bào/kg  Tất  cả  các  bệnh  nhân  đều  mọc  mảnh  ghép.  Thời  gian  hồi  phục  bạch  cầu  hạt  trung  bình  (Số  lượng  bạch  cầu  hạt  trung  tính  trên  0,5x109/L  trong  3  ngày  liên  tiếp)  là  10  ngày  và  thời gian hồi phục tiểu cầu trung bình (số lượng  tiểu cầu trên 50 x109/L trong 3 ngày liên tiếp) là  10 ngày.  Nghiên cứu Y học Tác dụng phụ xuất hiện trong q trình ghép  Sốt giảm bạch cầu hạt, viêm niêm mạc độ II  – III, tiêu chảy độ  II, và buồn nơn,  nơn  độ  II  là  các biến chứng thường xảy ra trong q trình tự  ghép  (biểu  đồ  1).  Tất  cả  bệnh  nhân  đều  có  sốt  trong giai đoạn giảm bạch cầu hạt. Số  ngày sốt  trung  bình  là  4,3  ngày  (1  –  12  ngày).  Số  ngày  trung  bình  sử  dụng  kháng  sinh  tĩnh  mạch  phổ  rộng  là  12,4  ngày  (7‐31  ngày).  Có  11/20  bệnh  nhân sử dụng kháng nấm tĩnh mạch. Thời gian  trung bình sử dụng kháng nấm tĩnh mạch là 6,9  ngày  (0  –  28  ngày).  Một  trường  hợp  sốc  nhiễm  trùng do tác nhân Enterobacter spp. xảy ra trong  q  trình  ghép.  Khơng  có  bệnh  nhân  tử  vong  trong q trình ghép.    Biểu đồ : Phân bố các độc tính liên quan đến ghép trong nghiên cứu  Đáp ứng với điều trị sau ghép    Biểu đồ 2: Đáp ứng với điều trị trước và sau ghép  Huyết Học 259 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Theo tiêu chuẩn của IMWG, tỷ lệ đáp ứng  tồn  bộ  trong  nghiên  cứu  của  chúng  tôi  gồm:  70%  đạt  đáp  ứng  hoàn  toàn  (CR,  complete  response) và 30% đạt đáp ứng một phần rất tốt  (VGPR,  very  good  partial  response).  So  sánh  với  giai  đoạn  sau  điều  trị  tấn  cơng,  tỷ  lệ  đáp  ứng  hồn  tồn  sau  ghép  cải  thiện  đáng  kể  (70% so với 30%) (Biểu đồ 2).  BÀN LUẬN  Đến  thời  điểm  hiện  tại,  tự  ghép  tế  bào  gốc  vẫn  là  một  phương  pháp  điều  trị  chuẩn  dành  cho những bệnh nhân đa u tủy trẻ hơn 65 tuổi (4).  Điều này tạo cơ hội cho bệnh nhân tiếp xúc với  hóa trị liệu liều cao nhằm tăng khả năng đạt đáp  ứng hồn tồn, cũng như  cải thiện mức độ  sâu  của đáp ứng. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh  những bệnh nhân đạt được đáp ứng hồn tồn  có thể kéo dài thời gian sống tồn bộ, cũng như  nâng  cao  chất  lượng  cuộc  sống(10).  Đa  số  bệnh  nhân trong nghiên cứu của chúng tôi thuộc giai  đoạn  III  theo  Durie‐Salmon,  biểu  hiện  tổn  thương  nhiều  cơ  quan  của  bệnh.  Do  đó,  gánh  nặng tế bào ác tính cũng tăng hơn. Theo tác giả  Kumar,  những  bệnh  nhân  thuộc  giai  đoạn  III  đặc biệt là IIIB có khả năng đáp ứng điều trị kém  hơn  cũng  như  thời  gian  sống  toàn  bộ  ngắn  hơn(8). Tự ghép hai lần (ghép tandem) là phương  pháp  tối  ưu  nhất  dành  cho  những  bệnh  nhân  nguy  cơ  cao  này(3,7).  Trong  nghiên  cứu  này,  chúng tơi có 2 bệnh nhân được tự ghép hai lần,  và đều đạt được đáp ứng hồn tồn so với đáp  ứng một phần sau điều trị tấn cơng.   Phác  đồ  điều  trị  tấn  công  cũng  như  thời  gian  từ  lúc  chẩn  đoán  đến  lúc  tiến  hành  tự  ghép  cũng  là  một  yếu  tố  quan  trọng  ảnh  hưởng  đến  đáp  ứng  sau  ghép.  Mục  tiêu  của  điều trị tấn công nhằm giảm khối lượng tế bào  ung  thư  đến  mức  thấp  nhất  có  thể  và  khơng  ảnh hưởng đến chất lượng tế bào gốc thu thập  được sau đó. Các bệnh nhân trong nghiên cứu  của  chúng  tơi  đều  được  hóa  trị  liệu  ít  nhất  4  đợt Bortezomib + Dexamethasone. So với phác  đồ gồm các thuốc alkyl hóa, thì Bortezomib kết  hợp  Dexamethasone  có  thể  cải  thiện  đáp  ứng  260 trước  ghép  và  sau  ghép  một  cách  đáng  kể  (8).  Thời gian trung bình từ lúc chẩn đốn đến lúc  ghép  trong  nghiên  cứu  này  là  5,2  tháng.  Mặc  dù,  việc  tự  ghép  sớm  (12 tháng) vẫn còn nhiều tranh  cãi(8,9),  nhưng  nhiều nhà nghiên cứu đề nghị nên tiến hành tự  ghép sớm khi tổng trạng và mức đáp ứng với  bệnh còn duy trì ổn định. Chính những yếu tố  này  cũng  đã  góp  phần  cho  kết  quả  khả  quan  bước đầu trong nghiên cứu.  Có 4 trường hợp ghép tươi khơng qua xử lý  và bảo quản tế bào gốc máu ngoại vi: 2 trường  hợp viêm gan siêu vi B, và 2 trường hợp giang  mai  muộn,  không  triệu  chứng.  Các  bệnh  nhân  này  đều  được  phát  hiện  qua  tầm  soát  trước  ghép  bằng  kỹ  thuật  huyết  thanh  học,  và  được  khẳng định lại bằng những xét nghiệm chuyên  biệt hơn. Việc tiến hành ghép với nguồn tế bào  gốc bị nhiễm ít được báo cáo trên y văn thế giới.  Tuy  nhiên,  nhằm  đảm  bảo  chất  lượng  và  số  lượng tế bào gốc khi truyền lại vào cơ thể bệnh  nhân,  thì  phương  pháp  ghép  tươi  tương  đối  phù  hợp.Điều  đáng  quan  tâm  đó  là  khả  năng  bùng phát trở lại của tác nhân gây bệnh khi cơ  thể bệnh nhân suy giảm miễn dịch nặng nề do  hóa  trị  liệu  gây  nên.  Thế  nhưng,  khơng  có  trường  hợp  nào  xảy  ra  hiện  tượng  này.  Vốn  là  vùng  dịch  tể  của  viêm  gan  siêu  vi  B,  phương  pháp  ghép  tươi  có  thể  mở  ra  một  hướng  mới  trong điều trị đa u tủy ở Việt Nam.   Với liều tế bào đơn nhân trung bình và liều  tế  bào  CD34+  phù  hợp,  tất  cả  bệnh  nhân  trong  nghiên  cứu  của  chúng  tôi  đều  mọc  mảnh  ghép  tốt.  Thời  gian  mọc  mảnh  ghép  trung  bình  khoảng 10 ngày đối với cả bạch cầu hạt và tiểu  cầu, tương đồng  với  nhiều  nghiên  cứu  trên  thế  giới(4,5,8).  Tương  tự  nhiều  báo  cáo,  số  lượng  đơn  vị  hồng  cầu  lắng  và  tiểu  cầu  cần  truyền  tương  đối ít trong nghiên cứu này. Trên thực tế, hóa trị  liệu Melphalan liều cao ln là một vấn đề nặng  nề  đối  với  những  bệnh  nhân  lớn  tuổi.  Với  thời  gian  hồi  phục  huyết  học  rút  ngắn  lại,  thời  gian  giảm  bạch  cầu  hạt  khơng  kéo  dài,  nhu  cầu  truyền hồng cầu lắng và tiểu cầu đậm đặc ít làm  Chun Đề Nội Khoa  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  cho phương pháp tự ghép có thể được áp dụng  rộng rãi cho nhóm bệnh nhân đặc biệt này.   Tác dụng phụ do hóa trị liệu điều kiện hóa là  một  vấn  đề  quan  trọng  khơng  kém  do  những  bệnh  nhân  đa  u  tủy  thường  lớn  tuổi,  khả  năng  dung nạp các độc tính khơng cao. Sốt giảm bạch  cầu hạt, viêm niêm mạc độ II – III, tiêu chảy độ  II,  và  buồn  nơn,  nơn  độ  II  là  các  biến  chứng  thường  gặp  nhất  trong  nghiên  cứu  của  chúng  tôi. Điều này tương đồng với nhiều nghiên cứu  trên thế giới  (8,11). Tuy nhiên các biến chứng này  chỉ  ở  mức  độ  trung  bình  và  cải  thiện  nhanh  chóng  khi  bạch  cầu  hạt  hồi  phục.  Hầu  như  các  bệnh  nhân  trong  nghiên  cứu  đều  có  sốt  giảm  bạch cầu hạt trong q trình suy tủy trong ghép,  nhưng do thời gian mọc mảnh ghép ngắn, việc  khởi động kháng sinh phổ rộng sớm khi có chỉ  định nên những nhiễm trùng này thường khơng  biến chứng nặng nề.   Đánh giá các đáp ứng sau ghép nhận thấy tỷ  lệ  đáp  ứng  hoàn  toàn  vượt  trội  hơn  hẳn  so  với  trước ghép (70% so với 30%). Mặc dù tỷ lệ này  trong nghiên cứu của chúng tơi có phần khá hơn  so với các báo cáo trên thế giới (5,8,11), nhưng do số  mẫu  tương  đối  ít  nên  chúng  tơi  vẫn  cần  nhiều  đánh giá về sau để có thể kết luận chính xác vấn  đề  này.  Với  mục  tiêu  bước  đầu  triển  khai  kỹ  thuật  điều  trị  mới,  chúng  tơi  ưu  tiên  lựa  chọn  những bệnh nhân đạt từ đáp ứng một phần trở  lên.  Có  lẽ  điều  này  cũng  góp  phần  nào  vào  sự  khác biệt nói trên. Nhìn ở một góc độ rộng hơn,  cùng  với  những  ghi  nhận  của  các  tác  giả  khác  trên  thế  giới,  nghiên  cứu  này  cũng  góp  phần  khẳng định thêm vai trò của tự ghép trong đa u  tủy.  Việc  tiến  hành  tự  ghép  trên  bệnh  nhân  đã  đạt đáp ứng hồn tồn sau điều trị tấn cơng vẫn  còn  đang  được  tranh  luận  nhiều  bởi  lẽ  tiêu  chuẩn đáp ứng hồn tồn theo IMWG chưa hẳn  là tuyệt đối. Bằng kỹ thuật tế bào dòng chảy, tác  giả  Paiva  đã  chứng  minh  được  vẫn  còn  hiện  diện những tế bào ác tính tồn lưu ở những bệnh  nhân đã đạt đáp ứng hoàn toàn. Điều này cũng  khẳng  định  một  điều:  đa  u  tủy  là  bệnh  khơng  thể chữa khỏi. Chính phương pháp tự ghép với  Huyết Học Nghiên cứu Y học hóa  trị  liệu  cao  giúp  tận  diệt  tối  đa  nhất  có  thể  những tế bào ác tính còn sót lại và tất nhiên sẽ  kéo  dài  thời  gian  sống  và  nâng  cao  chất  lượng  cuộc sống của bệnh nhân.  KẾT LUẬN  Nghiên  cứu  này  bước  đầu  đã  khẳng  định  tính khả thi của phương pháp tự ghép tế bào gốc  máu  ngoại  vi  ở  bệnh  nhân  đa  u  tủy.  Kỹ  thuật  này có thể áp dụng rộng rãi với hiệu quả cao và  biến chứng ít. Với những kết quả khả quan đạt  được,  tự  ghép  tế  bào  gốc  có  thể  mở  ra  một  hướng điều trị mới tích cực hơn dành cho bệnh  lý vốn khó chữa này. Tuy nhiên, chúng tơi vẫn  cần nhiều nghiên cứu nữa với quy mơ rộng hơn  để  có  thể  đánh  giá  được  toàn  diện  những  hiệu  quả lâu dài trong tương lai.  TÀI LIỆU THAM KHẢO  Attal  M,  et  al  (1996).  A  prospective,  randomized  trial  of  autologous bone marrow transplantation and chemotherapy in  multiple myeloma. Intergroupe Francais du Myelome. N Engl J  Med, 335(2): p. 91‐97.  Barlogie B, et al (2004). Treatment of multiple myeloma. Blood,  103(1): p. 20‐32.  Bergantim  R,  Trigo  F,  Guimaraes  JE  (2012).  Impact  of  tandem autologous stem cell transplantation and response to  transplant  in  the  outcome  of  multiple  myeloma.  Exp  Hematol Oncol, 1(1): p. 35.  Child  JA,  et  al  (2003).  High‐dose  chemotherapy  with  hematopoietic stem‐cell rescue for multiple myeloma. N Engl J  Med, 348(19): p. 1875‐1883.  Harousseau JL, et al (2006). Bortezomib plus dexamethasone as  induction  treatment  prior  to  autologous  stem  cell  transplantation  in  patients  with  newly  diagnosed  multiple  myeloma:  results  of  an  IFM  phase  II  study.  Haematologica,  91(11): p. 1498‐1505.  Jagannath S, et al (2009). Extended follow‐up of a phase 2 trial of  bortezomib alone and in combination with dexamethasone for  the  frontline  treatment  of  multiple  myeloma.  Br  J  Haematol,  146(6): p. 619‐626.  Kumar  A,  et  al  (2009).  Tandem  versus  single  autologous  hematopoietic cell transplantation for the treatment of multiple  myeloma: a systematic review and meta‐analysis. J Natl Cancer  Inst, 101(2): p. 100‐6.  Kumar L, et al (2013). Autologous stem cell transplantation for  multiple  myeloma:  identification  of  prognostic  factors.  Clin  Lymphoma Myeloma Leuk, 13(1): p. 32‐41.  KumarSK,  et  al  (2012)  Early  versus  delayed  autologous  transplantation  after  immunomodulatory  agents‐based  induction  therapy  in  patients  with  newly  diagnosed  multiple  myeloma. Cancer, 118(6): p. 1585‐1592.  10 Martinez‐Lopez J, et al (2011) Long‐term prognostic significance  of response in multiple myeloma after stem cell transplantation.  Blood, 118(3): p. 529‐534.  261 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 11 Palumbo  A,  et  al  (2010).  Melphalan  200  mg/m(2)  versus  melphalan 100 mg/m(2) in newly diagnosed myeloma patients:  a  prospective,  multicenter  phase  3  study.  Blood,  115(10):  p.  1873‐1879.  Ngày nhận bài báo:       18/11/2013  Ngày phản biện nhận xét bài báo:   30/11/2013  Ngày bài báo được đăng:   05/01/2014        262 Chuyên Đề Nội Khoa  ... M u Huyết Học PT.HCM.  Mục ti u nghiên c u Mục ti u tổng quát Đánh  giá  hi u quả đi u trị  bằng  tự ghép tế bào gốc tạo m u ở  bệnh nhân đa u tủy tại  BV  Truyền  M u Huyết  Học  TPHCM ... Working Group):  Phương pháp thu thập số li u Phương pháp thu thập số li u Hồi  c u các  hồ  sơ  bệnh án  của  các  bệnh nhân đa u tủy đã  được  tự ghép tế bào gốc tại  bệnh viện  Truyền ... nhân đa u tủy từ năm 2011. Với nghiên c u này,  chúng tôi muốn đánh giá hi u quả của phương pháp tự ghép này nhằm nâng cao hơn nữa chất  lượng  đi u trị  đa u tủy tại  bệnh viện  Truyền  M u Huyết Học PT.HCM. 

Ngày đăng: 20/01/2020, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan